HọC VIệN Kỹ THUậT QUÂN SựKhoa kỹ Thuật Điều Khiển ---o0o---Bộ môn Tự động BàI TậP LớN MÔN HọC “CƠ Sở Lý THUYếT ĐIềU CHỉNH Tự ĐộNG” Đề bài: Hệ thống điện cơ dựng để ổn định và điều
Trang 1HọC VIệN Kỹ THUậT QUÂN Sự
Khoa kỹ Thuật Điều Khiển
-o0o -Bộ môn Tự động
BàI TậP LớN MÔN HọC
“CƠ Sở Lý THUYếT ĐIềU CHỉNH Tự ĐộNG”
Đề bài: Hệ thống điện cơ dựng để ổn định và điều khiển thỏp
phỏo ở mặt phẳng nằm ngang trờn xe tăng
Giỏo viờn hướng dẫn : Trần Cụng Phan
Người thực hiện : Nguyễn Trung Thành
Lớp chuyờn ngành : KTĐK13A
Ngày hoàn thành : 6/12/2016
Trang 2Mục lục
Lời nói đầu……… 3
Đề bài……… 4
A.Đặt vấn đề……… 6
B.Các bước tiến hành……… 6
1.Sơ đồ khối và hàm truyền hệ thống……… 6
1.1 Sơ đồ chức năng……… 6
1.2 Sơ đồ cấu trúc……… 6
1.3 Hàm truyền của hệ thống hở ban đầu……… 7
1.4 Hàm truyền cảu hệ thống kín ban đầu……… 7
2.Khảo sát tính ổn định của hệ thống ban đầu……… 7
2.1 Khảo sát tính ổn định của hệ thống hở ban đầu……… 7
2.2 Khảo sát tính ổn định của hệ thống kín ban đầu……… 7
3 Xây dựng đặc tính tần số biên độ logarit và đặc tính tần số pha logarit ban đầu ……… 8
3.1 Xây dựng đặc tính biên độ tần số logarit ban đầu……… 8
3.2 Xây dựng đặc tính pha tần số logarit……… 11
4 Xây dựng đặc tính tần số logarit và đặc tính pha mong muốn… 12 5 Tính toán cấu trúc và thông số của cơ cấu hiệu chỉnh nối tiếp… 13 5.1 Tính toán tham số……… 13
5.2 Hiện thực hóa……… 16
6.Kết luận……… 20
7.Tài liệu tham khảo……… 20
Trang 3Lời nói đầu
Đối với mỗi học viên học xong môn “ lý thuyết điều khiển tự động ”, thì việc làm bài tập lớn là rất cần thiết Mục đích là để các học viên hệ thống hóa và củng cố lý thuyết đã học, nắm được các phương pháp thiết kế tính toán hệ thống điều chỉnh tự động (ĐCTĐ) và biết cách sử dụng tài liệu tra cứu, biểu đồ tài liệu kỹ thuật có liên quan
Các hệ thống ĐCTĐ được áp dụng trong các thiết bị kỹ thuật ngày nay có nhiều loại có cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp thậm chí có thể rất đa dạng
và phức tạp, tùy thuộc vào yêu cầu ứng dụng chung Nhưng bằng các công
cụ toán học (khai triển chuỗi Taylor, tuyến tính hóa từng phần đặc tính…) ta
có thể chuyển hết các hệ về hệ tuyến tính thuận lợi về mặt toán học phục vụ cho nghiên cứu Cũng chính vì lý do đó mà yêu cầu khảo sát, tính toán, nghiên cứu phải nắm được hệ thống ĐCTĐ tuyến tính là nhiệm vụ quan trọng của khoa học kỹ thuật
Trong khuôn khổ của bài tập lớn tôi áp dụng phươn pháp đặc tính tần số logarit để khảo sát, tính toán và thiết kế hệ thống “ điều khiển và ổn định tháp pháo ở mặt phẳng nằm ngang (β) trên xe tăng ” Đây là phương pháp
hay được dùng trong kỹ thuật hiên nay
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Công Phan đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành môn lý thuyết ĐCTĐ cũng như bài tập lớn này
Trang 4Đề bài:
Tính toán hệ thống ĐCTĐ tuyến tính liên tục theo các yêu cầu chỉ tiêu chất lượng làm việc cho trước
Hệ thống điện cơ dùng để ổn định và điều khiển tháp pháo ở mặt phẳng nằm ngang (β) trên xe tăng.
Sơ đồ nguyên lý:
Trong đó:
-CQ: Con quay bậc ba tự do dùng để đo lường các góc sai lệch của tháp pháo ở mặt phẳng nằm ngang K1=1
-BAQ: Biến áp quay dùng để biến đổi góc sai lệch thành điện áp xoay chiều 3
-KĐĐT: Khuếch đại điện tử nhạy pha dùng để khuếch đại sơ bộ tín hiệu sai lệch K4=220, T1=0,008
-KĐR: Khuếch đại rơle dùng để khuếch đại tiếp theo tín hiệu sai lệch K2
=2,3
-KĐMĐ: Khuếch đại máy điện dùng để khuếch đại máy điện về mặt công suất K5=3,4, T2=0,029
-ĐCCH: Động cơ chấp hành điện 1 chiều K6=1,5, T3=0,17
-ĐT: Cơ cấu đổi tốc K7=0,003
Khảo sát hệ thống ĐCTĐ trên và tổng hợp cơ cấu hiệu chỉnh để hệ thống trên thỏa mãn các yêu cầu chất lượng sau:
-Điều khiển tháp pháo với tốc độ cực đại :Vmax=18
-Sai số tốc độ: ∆V=0,16
-Các chỉ tiêu chất lượng quá trình quá độ δ max=25%, t dc=1,25 (sec), n=2
Trang 5Tính toán sai số ngẫu nhiên của hệ thống sau khi đã hiệu chỉnh, nếu cho trước mật độ phổ tín hiệu ngẫu nhiên tác động ở đầu vào của hệ thống (cho dưới dạng giải tích hoặc đồ thị ở cuối bảng số liệu)
Trang 6A Đặt vấn đề
Để khảo sát, tính toán nghiên cứu cho các hệ thống điều khiển tự động như đề bài yêu cầu ta đề cập và vận dụng những kiến thức đã học trong chương trình, lựa chọn và sử dụng những phương pháp tính và phù hợp với các phép tính toán trên giấy, tra bảng để tiến hành Sử dụng các
phương pháp để khảo sát như phương pháp đặc tính tần số logarit,
phương pháp hiệu chỉnh với hệ thống mạch kín và hệ thống mạch hở
B Các bước tiến hành
1 Sơ đồ khối và hàm truyền của hệ thống
1.1 Sơ đồ chức năng
Trên cơ sở phân chia hệ thống đã cho thành các phẩn tử riêng biệt, ta sẽ lập sơ đồ khối:
Chức năng của các phần tử:
-CQ: Đo lường so sánh (con quay) con quay ba bậc tự do dùng để đo lường các góc sai lệch của tháp pháo ở mặt phẳng nằm ngang
-BAQ: Đo lường biến đổi (biến áp quay) dùng để biến đổi tín hiệu góc sai lệch thành điện áp xoay chiều
-KĐĐT: Khuếch đại điện tử nhạy pha dùng để khuếch đại sơ bộ tín hiệu sai lệch
-KĐR: : Khuếch đại rơle dùng để khuếch đại tiếp theo tín hiệu sai lệch -KĐMĐ: Khuếch đại máy điện dùng để khuếch đại máy điện về mặt công suất
-ĐCCH: Động cơ chấp hành điện 1 chiều
-ĐT: Cơ cấu đổi tốc
1.2 Sơ đồ cấu trúc
Sơ đồ cấu trúc của hệ thống:
Trang 7Từ sơ đồ cấu trúc trên ta thấy, các phần tử được mắc nối tiếp với nhau,tín hiệu đặt sẽ lần lượt đi qua các khâu rồi tác động vào đối tượng điều khiển Đồng thời hệ thống cũng nhận được tín hiệu phản hồi đơn vị được gửi từ đầu ra về khâu so sánh, khâu so sánh sẽ nhận biết sự sai lệch giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào và chỉnh sửa tín hiệu đặt vào hệ thống
1.3 Hàm số truyền của hệ thống hở ban đầu
Do hệ thống gồm các khâu nối tiếp nhau cho nên hàm truyền mạch hở bằng tích các hàm truyền các khâu thành phần
W ( ) W ( ).W ( ).W ( ).W ( ).W ( ).W ( ) W ( )h s = s s s s s s s s (gt trang 35)
.
K K K K K K K
T s+ T s+ s T s+ =
1.40.220.2,3.3, 4.1,5.0,003 (0,008s+ 1)(0.029s+ 1) (0.17s s+ 1)
309.672 3,944.10 − s + 6,522.10 − s + 0, 207.s +s
1.4 Hàm số truyền của hệ thống kín ban đầu
W ( )
W ( )
1 W ( )
h k
h
s s
s
=
309.672 3,944.10 − s + 6,522.10 − s + 0, 207.s + +s 309.672 (gt trang 37)
2 Khảo sát tính ổn định của hệ thống ban đầu
2.1 Khảo sát tính ổn định của hệ thống hở ban đầu
Ta có đa thức đặc trưng của hệ thống hở:
(0,008 1)(0, 029 1) (0,17 1)
dt
Đa thức đặc trưng A dt=0 có 4 nghiệm thực như sau:
125
34, 48
0
5,88
s
s
s
s
= −
= −
= −
ảo nên hệ thống hở ban đầu nằm trên biên giới ổn định.(gt trang 99)
2.2 Khảo sát tính ổn định của hệ thống kín ban đầu
Xét đa thúc đặc trưng của hệ thống kín
3,944.10 6,522.10 0, 207 309, 672
dt
A = − s + − s + s + +s
Ta có ma trận Hurwitz:
Trang 8
1 3
0 2 4
1 3
0 2 4
0 0 0
0
a a
a a a
a a
a a a
3
5 3
3
309, 672 0, 207 3,944.10 0
0 309,672 0, 207 3,944.10
−
−
−
−
1 = = >a1 1 0
V
1 3
2
0 2
a a
a a
309,672 0, 207
−
Khảo sát tính ổn định hệ thống kín bằng matlab:
Step Response
Time (sec)
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0.05 -5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
From: bandau/Constant (1) To: bandau/Gain3 (1)
Kết luận: Hệ thống kín ban đầu không ổn định vì không thỏa mãn các điều kiện ổn định của tiêu chuẩn Hurwitz.(gt trang 109)
3 Xây dựng đặc tính tần số biên độ logarit L bd( )ω và đặc tính tần số pha logarit ban đầu ϕ ωbd( )
3.1 Xây dựng đặc tính biên độ tần số logarit ban đầu
Từ hàm số truyền mạch hở:
Trang 9W ( )hbd s =s(0,008s+1)(0,029309,672s+1)(0,17s+1)
Hệ thống bao gồm:
Một khâu khuếch đại : K kd( )s =309,672
Một khâu tích phân: K s tp( )=1
s
Ba khâu quán tính: K s1( )= 1
0,17s+ 1
K s2 ( )=0,0291s+1
K s3 ( )=0,0081s+1
Tương ứng với các khâu trên ta có các đặc tính tần số biên độ logarit lần lượt là L1 ( ) ω , L2 ( ) ω , L3 ( ) ω , L4 ( ) ω , L5 ( ) ω .
Thay s=jω ta nhận được biểu thức đặc tính tần số biên độ pha hệ hở:
W (hbd jω)= jω(0,008jω +1)(0,029309,672jω +1)(0,17jω +1)= Ah( ) ω eϕ ωh( )
Trong đó:
( )
h
309, 672
( )
h
eϕ ω
=-2
π
- arctg(0,17ω)- arctg(0,029ω)- arctg(0,008ω)
Đặc tính tần số biên độ logarit có dạng:
( )
h
L ω =20lg309,672 - 20lgω - 20lg 0,17 2 ω + 2 1
-20lg 0,029 2 ω + 2 1 - 20lg 0,008 2 ω + 2 1
Đặc tính tần số biên độ logarit của hệ thống hệ là:
( )
h
L ω = L1 ( ) ω + L2 ( ) ω + L3 ( ) ω + L4 ( ) ω + L5 ( ) ω .
Ta xét các thành phần tương ứng trong các biểu đồ tần số biên độ logarit
và pha tần số logarit trên:
-Thành phần thứ nhất: L1 ( ) ω =20lg309,672=49,8
ϕ ω 1 ( )=0
Đường đặc tính L1 ( ) ω là 1 đường song song với trục hoành và cắt trục
tung tại điểm 49,8
Đường đặc tính ϕ ω 1 ( ) trùng với trục hoành.
Trang 10-Thành phần thứ hai: L2( )ω =-20lgω
ϕ ω2( )
=-2 π
Đặc tính L2( )ω là đặc tính biên độ tần số của khâu tích phân, đó là đường thẳng có độ nghiêng -20 db/dc và cắt trục hoành tại điểm có ω=1.
Đặc tính ϕ ω2( )song song với trục hoành , cắt trục tung tại điểm
-2
π
-Thành phần thứ ba: L3 ( ) ω =- 20lg 0,17 2 ω + 2 1
ϕ ω 3 ( )= -arctg(0,17ω)
Ta dựng L3 ( ) ω bằng phương pháp tiệm cận:
+ Khi 0,17ω<1 => (0,17ω)2 <<1 nên bỏ qua thành phần (0,17ω)2
Ta có : L3 ( ) ω =0, ϕ ω 3 ( )=0.
+ Khi 0,17ω>1 => (0,17ω)2 >>1 nên bỏ qua thành phần 1
Thành phần L3 ( ) ω =- 20lg(0,17ω), và khi ω → ∞thì ϕ ω 3 ( )
=-2 π
Với những giá trị ω<ω 1 đặc tính trùng với trục hoành Tại tần số ω 1, đạc tính gập xuống với độ nghiêng -20db/dc
-Thành phần thứ tư và thứ năm:
L4 ( ) ω = -20lg 0,029 2 ω + 2 1 , ϕ ω 4 ( )= - arctg(0,029ω)
L5 ( ) ω =- 20lg 2 2
0,008 ω + 1 , ϕ ω 5 ( )=- arctg(0,008ω)
Các đặc tính này chỉ khác đăc tính L3 ( ) ω , ϕ ω3( ) bởi hằng số thời gian Do
vậy cách xây dưng chúng tương tự cách xây dựng L3 ( ) ω , ϕ ω3( ).
Tổng hợp đặc tính tần số biên độ logarit của hệ thống hở:
( )
h
L ω = L1 ( ) ω + L2 ( ) ω + L3( ) ω + L4( ) ω + L5( ) ω
Các điểm tần số gập của các khâu:
1
ω =ω1bd =
3
1
T =0,171 =5,88 (sec-1)
2
ω =ω2bd=
2
1
T =0,0291 =34,48 (sec-1)
3
ω =ω3bd=
1
1
T =0,0081 =125 (sec-1)
#.Ta tiến hành xây dựng đặc tính tần số biên độ logarit (hình vẽ):
Khi chuyển từ điểm gập trước ra điểm gập tiếp theo thì độ nghiêng của đoạn đó bằng độ nghiêng của đoạn trước công với độ nghiêng của khâu tiếp theo
Trang 11+Do ảnh hưởng của của khâu khuếch đại, đường đặc tính sẽ bắt đầu từ điểm ω=1 có tung độ 49,8.
+Trong khoảng tần số 1< ω<ω 1:Do ảnh hưởng của khâu tích phân,
đường đặc tính sẽ nghiêng với độ dốc -20 db/dc
+Trong khoảng tần số ω 1<ω<ω 2:Do ảnh hưởng của khâu quán tính có hằng số thời gian T=0,17 (sec), đường đặc tính sẽ nghiêng thêm -20db/dc
Độ nghiêng tổng hợp là -40db/dc
+Trong khoảng tần số ω 2<ω<ω 3:Do ảnh hưởng của khâu quán tính có hằng số thời gian T=0,029 (sec) , đường đặc tính sẽ nghiêng thêm -20db/dc
Độ nghiêng tổng hợp là -60db/dc
+Trong khoảng tần số ω>ω 3:Do ảnh hưởng của khâu quán tính có hằng
số thời gian T=0,008 (sec) , đường đặc tính sẽ nghiêng thêm -20db/dc
Độ nghiêng tổng hợp là -80db/dc
3.2 Xây dựng đặc tính pha tần số logarit
-Trước tiên dựng đặc tính ϕ ω 2 ( )
=-2
π
do khâu tích phân gây nên Đặc tính
là 1 đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại
-2
π .
-Trong khoảng tần số ω 1<ω<ω 2: Do ảnh hưởng của khâu quán tính có hằng số thời gian T=0,17 (sec), ta cộng vào ϕ ω 3 ( )=-arctg(0,17ω) được
đặc tính trong khoảng này là:
-2
π - arctg(0,17ω)
- Trong khoảng tần số ω 2<ω<ω 3: Do ảnh hưởng của khâu quán tính có hằng số thời gian T=0,029 (sec) , ), ta cộng vào ϕ ω 4 ( )=- arctg(0,029ω)
được đặc tính trong khoảng này là:
-2
π - arctg(0,17ω)- arctg(0,029ω)
- Trong khoảng tần số ω>ω 3:Do ảnh hưởng của khâu quán tính có hằng
số thời gian T=0,008 (sec) , ta cộng vào ϕ ω 5 ( )=- arctg(0,008ω) được đặc
tính trong khoảng này là:
-2
π
- arctg(0,17ω)- arctg(0,029ω)- arctg(0,008ω)
Sau đó xấp xỉ các đường riêng lẻ trên, ta được đặc tính pha tổng hợp của
hệ thống
4 Xây dựng đặc tính tần số logarit và đặc tính pha mong muốn
Trang 12Do hệ thống cần thỏa mãn sai số tốc độ nên đặc tính mong muốn cần có một khâu tích phân, nên sẽ có độ nghiêng ban đầu là -20db/dc, Đồng thời tại tần số cắt, đặc tính cần có độ nghiêng là -20db/dc và đặc tính vùng cao tần có độ dốc càng lớn càng tốt từ đó t chọn dạng đường 2/1 thỏa mãn những yêu cầu trên
Đường 2/1 (m=2, ν =1) có dạng: 2
K T s
s T s T s
-Khoảng tần số tương ứng với trạng thái xác lập trên đặc tính quá độ Hệ thống có bậc phiếm tĩnh bằng 1 nên phải thỏa mãn yêu cầu đối với sai số vận tốc Hệ số truyền của hệ phải thỏa mãn.(tài liệu thầy phan)
max
m
V V K
∆ ≥
=> max 18
112,5 0,16
m
V K
V
∆
Ta chọn K m=125
-Độ dự trữ pha
3, 2
c
π
ϕ ω
Suy ra σ =73− ∆ϕ ω( )c =73-56=17 (%)
-Tần số cắt:
9 7 7,5
6
1, 25
c
dc
t
-Tần số gập ω2m :
2
2( 1)
2
m c
c
b m b
m
ω
ω
1,767( )
c m
b
s
ω
=> 2
2
1
0,566
m
m
T
ω
Trang 13-Tần số gập ω1m:
1
2
c
m
K
ω
ω
ω
m
m
K
ω ω
ω = =6.1,767 0,0848
125 = (s-1) Suy ra 1
1
11,8 0,0848
m
m
T
ω
-Tần số gập ω3m :
3 2
c
m
b
ω
ω = =>
1 3
0,589
c
b
ω
Suy ra 3
3
0,05 20,37
m
m
T
ω
Để giảm quá chỉnh: cần tăng độ rộng vùng trung tần nên ta chọn
3 2
4 1
0,029
0, 008
m
m
= =
Từ dang biểu đồ bode ta có hàm số truyền hệ thống hở mong muốn như sau:
2 2
W ( )
hm
K T s s
s T s T s T s
+
=
5 Tính toán cấu trúc và thông số của cơ cấu hiệu chỉnh nối tiếp
5.1 Tính toán tham số
Ta xây dựng cơ cấu hiệu chỉnh nối tiếp cho hệ thống hở để đảm bảo yêu cầu chất lượng được đặt ra
Sau khi đã mắc cơ cấu hiệu chỉnh thì hàm số truyền của hệ thông mạch
hở sẽ được xác định bằng biểu thức (gt trang 212)
W ( ) W ( ).W ( )hc
hm s = nt s hbd s
Ta chuyển sang hàm số truyền tần số:
W ( ) W (hc ).W ( )
hm j ω = nt j ω hbd j ω
Và chuyển sang đặc tính tần số logarit(gt trang 221)
Lm( ) ω = Lnt( ) ω + Lh( ) ω
⇔ L nt( )ω = L m( )ω −L h( )ω
Khi đã có L m( )ω và Lh( ) ω ta tiến hành xây dựng đường Lnt( ) ω ta sử dụng phương pháp trừ đồ thị cho nhau ( như hình vẽ)
Từ dạng đồ thị ta có hàm số truyền khâu mắc nối tiếp như sau:
Trang 142 3
W ( )
nt
s
=
Trong đó:
309, 672
m hc
bd
K K
K
T1hc =T1m =11,8
T2hc =T2m =0,566
T3hc = =T3 0,17
T4hc =T3m =0,029
Kiểm tra lại bằng matlab khi đã hiệu chỉnh:
Step Response
Time (sec)
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
From: trchienthuc/Constant1 (1) To: trchienthuc/Transfer Fcn7 (1)
Nhận xét : hệ thống kín tuy đã ổn định nhưng vần chưa đạt được yêu cầu chất lượng mà đề bài đưa ra có các thông số : δ =23.6%,tdc =1.45s
Do đó ta cần tinh chỉnh khâu hiệu chỉnh để đạt gần đầu bài hơn:
-Khc tăng khiến độ quá chỉnh tăng, thời gian điều chỉnh giảm tương tự cũng xảy ra khi giảm T 2m
Trang 15Từ đó t chọn phương án tăng Khc được giá trị 0,484 suy ra Km =150 Nên ham truyền hở sau khi hiệu chỉnh có dạng :
2
150(0,566 1)
W ( )
(11,8 1)(0,029 1) (0, 008 1)
hm
s s
+
=
Kiểm tra bằng matlab sau khi đã tinh chỉnh lại:
Step Response
Time (sec)
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
From: trchienthuc/Constant1 (1) To: trchienthuc/Transfer Fcn7 (1)
Sau khi tinh chỉnh t có δ =24,7%,tdc =1.37s
Đường đặc tính logarit:
Trang 16Bode Diagram
Frequency (rad/sec)
-200
-150
-100
-50
0
50
From: trchienthuc/Constant (1) To: trchienthuc/Transfer Fcn3 (1)
Gain Margin (dB): 13.7
At frequency (rad/sec): 26.2 Closed Loop Stable? Yes
10-1 100 101 102 103 104 -360
-270
-180
-90
0
g System: sys
Phase Margin (deg): 88.9 Delay Margin (sec): 0.161
At frequency (rad/sec): 9.66 Closed Loop Stable? Yes
5.2 Hiện thực hóa
Từ đặc tính khâu hiệu chỉnh nhận được ta lựa chọn mắc nối tiếp các khâu sau:
a Khâu tích phân