thị trường bán lẻ việt nam

17 256 0
thị trường bán lẻ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu Thị trường Việt Nam thu hút nhiều nhà bán lẻ có tên tuổi lớn tiềm chưa khai thác hết Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ nội địa lại trở nên yếu việc bảo vệ tranh giành thị phần thị trường bán lẻ nội địa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Lợi công ty bán lẻ nước cạnh tranh Việt Nam  Hiểu thị trường bán lẻ Việt Nam xem thị trường hấp dẫn đầy tiềm năng,  Phân tích yếu tố vĩ mô, vi mô tác động đến kinh doanh bán lẻ Việt Nam  Lập ma trận SWOT doanh nghiệp bán lẻ nước  Cuối trả lời câu hỏi: Công ty bán lẻ Việt Nam cần làm để chia sẻ “miếng bánh béo bở”- thị trường bán lẻ với doanh nghiệp nước ngoài? PHẦN II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 2.1.1 Xu Xu toàn cầu hóa Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, môi trường kinh doanh có bước chuyển đáng kể Thị trường bán lẻ đại thuật ngữ để siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi, trung tâm thuơng mại có chuyển động rõ rệt môi trường kinh doanh 2.1.2 Môi trường nhân học Việt Nam quốc gia có dân số đông, 90 triệu người, người trẻ chiếm tỉ lệ cao Đây lợi để ngành bán lẻ thuận lợi phát triển, khả thay đổi thói quen tiêu dùng dễ hình thành phận chiếm số đông Kéo theo việc thay đổi thói quen tiêu dùng, người trẻ có thời gian gắn bó với thương hiệu lâu hơn, đó, chuỗi cửa hàng bán lẻ nhắm vào đối tượng khách hàng Theo báo cáo “Mức độ sôi động thị trường bán lẻ khu vực châu Á – Thái Bình Dương 2014” CBRE công bố, Việt Nam thị trường bán lẻ tiềm đánh giá cao vào bậc khu vực cấu dân số trẻ sức mua ngày tăngđược cải thiện nhờ tầng lớp trung lưu bành trướng mạnh mẽ 2.1.3 Môi trường kinh tế Kể từ ngày 11/1/2015, Việt Nam cho phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO Bên cạnh đó, năm 2015 năm khu vực kinh tế chung ASEAN (AEC) thành lập cho phép dòng tài nguyên, hàng hóa, vốn nhân lực… di chuyển tự thuận lợi nội khối Chưa kể tới việc Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP với 12 nước tham gia ký kết năm 2015 Với hiệp định 10.000 loại hàng hóa từ nước thành viên loại bỏ hoàn toàn thuế quan 2.1.4 Môi trường văn hóa- xã hội Thói quen tiêu dùng người Việt Nam thay đổi mạnh mẽ , họ không trọng nhiều đến ăn mặc Không trọng đến ăn ngon, mà người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm tốt cho sức khoẻ, ăn để khỏe để đẹp Một nghiên cứu Công ty nghiên cứu thị trường TNS cho thấy, 62% người Việt Nam thành thị không ăn cơm nhà ngày Phong cách tiêu dùng khác hơn, với gia đình trẻ, tiêu xài nhiều tiết kiệm 2.1.5 Môi trường tự nhiên Nhận thức biến đổi khí hậu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Các doanh nghiệp nhận thức vấn đề phát triển bền vững nhiều năm qua nước ban hành quy định có liên quan, người tiêu dùng trở nên ý thức môi trường dần thay đổi định mua sắm phù hợp Các công ty giám sát theo chuỗi giá trị từ đầu, từ nguyên liệu gia công, quy trình sản xuất đóng gói, nhà phân phối cửa hàng Bởi kỳ vọng khách hàng quy định Chính phủ vấn đề cao, thấy dấu hiệu tích cực dự đoán đươc xu hướng liên quan đến biến đổi khí hậu, phát triển bền vững bảo vệ môi trường 2.1.6 Môi trường công nghệ Đột phá công nghệ: Công nghệ ngày tiến hội xuất Ví dụ điển hình việc sử dụng liệu để phân tích mô hình hành vi tiêu dùng nhằm thông báo vị trí cửa hàng, giới thiệu sản phẩm, chiến lược tiếp thị… ngày phổ biến Theo McKinsey & Company, người sử dụng phân tích liệu để chứng minh hiệu quả, hiệu suất, lợi nhuận có hội thành công cao 5- 6% so với người không làm 2.1.7 Môi trường trị, pháp luật Việt Nam thi hành loạt hiệp đinh tự thương mại cam kết với WTO, EU khối ASEAN loại bỏ hàng rào thuế quan Cụ thể, theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam, ngày 11/1/2015, nhà bán lẻ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam thay mức tối đa 50% Hiệp định thương mại tự với EU có hiệu lực vào cuối năm 2014 Theo đó, hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN năm 2015, Việt Nam giảm mức thuế nhập từ quốc gia ASEAN xuống 0% cho 10000 loại hàng hóa chịu thuế Các tập đoàn bán lẻ ngoại ưu cần mặt (tỉnh thích có siêu thị ngoại cho hoành tráng) doanh nghiệp phân phối nội lao đao gặp khó mặt Môi trường cạnh tranh thiếu công có luật chế định với DN nội với nhà phân phối ngoại “bỏ qua” phổ biến khó hiểu Ví dụ, qui định hạn mức chi cho quảng cáo nhà sản xuất tối đa 10% nay, tập đoàn công ty nước (đặc biệt lãnh vực hàng tiêu dùng nhanh FMCG hóa mỹ phẩm, thực phẩm) chi phí DN nước cho quảng cáo chiếm 40% Có luật chống độc quyền thực trạng thị trường, mặt hàng dầu gội, bột giặt, chăm sóc vệ sinh thân thể, hai, ba công ty đa quốc gia công lại chiếm 80% mà chuyện sờ sờ trước mắt, hàng ngày Cứ vòng siêu thị, dễ dàng nhận thấy kệ hàng chuẩn dài 8m tất siêu thị nay, hai ông lớn Unilever Procter & Gamble chiếm hầu hết, sản phẩm Việt lấp ló từ tới tấc, nằm Chiếm diện tích quầy kệ, chỗ đẹp “dễ thấy dễ lấy dễ mua” liền với chiếm 80% doanh số chuyên ngành Trong điều định hướng sai, có ưu ái, ưu tiên cho doanh nghiệp phân phối nước nước, coi thành tích thu hút đầu tư nước ngoài", Khi vào WTO, ta lại rơi vào cực đoan khác, có không hiểu sâu, có lợi ích Ví dụ, điều mà quy định WTO không cấm (những quy định đèn xanh) hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nhân lực, cung cấp thông tin thị trường, tiếp thị thương hiệu chung (tức tập thể) không làm; quy định ENT (địa phương phải xem xét nhu cầu kinh tế, nhà đầu tư mở tiếp siêu thị, cửa hàng thứ hai) thực thi để bảo vệ nhà bán lẻ Việt Nam lại cho thả cửa tự do! Đặc biệt, nguyên nhân nguy hiểm hết Việt Nam không đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh công bằng, lành mạnh để người làm ăn chân không bị đánh úp, gặp rủi ro cao “thua” hàng giả, hàng nhái, hàng không xuất xứ, chí hàng độc hại hoành hành, tràn lan 2.2 Phân tích môi trường vi mô 2.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh  Chiến lược đối thủ cạnh tranh Những gã khổng lồ ngành hàng bán lẻ Big C(Pháp), Lotte (Hàn Quốc), Metro Cash & Cary (Đức) thâm nhập vào thị trường Việt Nam bước đầu tạo nhiều thành công Các tập đoàn tiếp tục khai trương siêu thị nhiều tỉnh thành nước Thêm vào đó, quan tâm đầu tư nhiều nhà bán lẻ nước tập đoàn bán lẻ quốc tế Takashimaya, Index living mall vào thị trường bán lẻ Việt Nam, hay kiện nhà bán lẻ NUTC Fair price Singapo liên kết với SaigonCo.op cho đời hai chuỗi loại hình thương mại đại: đại siêu thị Co.opXtra, Co.op Xtra Plus việc mở rộng hệ thống tăng chất lượng dịch vụ Co.opMart, HaproMart, OceanMart, BigC, Viễn Thông A Từ năm 2013 đến nay, doanh nghiệp nước bắt đầu đẩy mạnh chiến lược thâm nhập mở rộng thị trường bán lẻ Việt Nam, đặc biệt từ tháng 1/2015, quy định cho phép thành lập công ty bán lẻ có 100% vốn đầu tư nước thức có hiệu lực, đời thương hiệu bán lẻ nước nhiều thương vụ mua bán – sáp nhập ngày rầm rộ Bên cạnh tên tuổi Lotte (Hàn Quốc), Big C (Pháp)… có mặt sớm thị trường, tập đoàn Nhật Bản, Thái Lan bắt đầu đẩy mạnh đầu tư vào thị trường Việt Tập đoàn Aeon (Nhật) dù đến sau ghi dấu đời ba đại siêu thị phức hợp mua sắm – ăn uống – giải trí, mang lại mô hình cạnh tranh trực tiếp với siêu thị có  Điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp bán lẻ nước đầu tư vào Việt Nam Điểm mạnh Những “ông lớn” có nhiều lợi cạnh tranh so với Việt Nam Họ thuận lợi vốn mặt DN Việt Công ty mẹ đại gia bán lẽ toàn cầu, họ trường vốn rõ ràng họ có chiến lược chịu lỗ nhiều năm để xây dựng mạng lưới, đội ngũ, uy tín thương hiệu trước kiếm lời Việt Nam Theo TS Cấn Văn Lực, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) nhận định: "Các nhà bán lẻ nước có mức độ chuyên nghiệp, mức độ đảm bảo uy tín thương hiệu người ta nhà bán lẻ Việt Nam" Họ có tin cậy từ phía nhà cung ứng hàng hóa nước Họ có phương thức toán linh động, đa dạng Một mặt họ trì toán tiền mặt, mặt khác họ khuyến khích việc toán tiền mặt, triệt để ứng dụng công nghệ toán đại thẻ quẹt, máy quẹt, thẻ tín dụng… Nó hợp với chủ trương nước Khi bước chân vào Việt Nam, họ không xây dựng trung tâm thương mại lớn mà chuyển sang đầu tư vào cửa hàng tầm trung siêu nhỏ Bên cạnh đó, họ bắt tay vào xây dựng thương hiệu riêng hợp tác với nhà sản xuất, kể nông dân để sản xuất cung cấp hàng hoá cho họ Các nhà đầu tư nước không thâm nhập vào Việt Nam đường liên doanh liên kết khâu phân phối mà từ khâu sản xuất Đơn cử Công ty C.P Tập đoàn C.P Thái Lan chiếm 50% thị phần trứng, 30% thị phần gà công nghiệp, 7% thị phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp ngoại nắm tay chuỗi cung ứng từ sản xuất phân phối Bên cạnh doanh nghiệp ngoại hầu hết doanh nghiệp lớn có lợi vốn kinh nghiệm nhiều năm Họ có chiến lược làm việc âm thầm Điểm yếu Vậy họ gặp phải khó khăn gì? Thứ nhất, VN giữ số tiêu chí để hạn chế phát triển sở thứ hai trở hệ thống bán lẻ Điều hiểu này: Theo cam kết phải mở cửa tức vào phải chấp nhận chấp nhận với sở thứ (mở cửa cho vào) Còn với sở thứ hai, thứ ba có cho mở hay không phải nhu cầu kinh tế VN lúc VN định có cho phép mở hay không Tuy nhiên, rào cản đến năm 2018 phải loại bỏ, từ đến năm 2018 chắn nhiều đại gia phân phối bán lẻ ngoại xuất thị trường VN Thứ hai, thủ tục để có đất, giấy phép, điều kiện cần thiết để phát triển hoàn chỉnh hệ thống phân phối họ Thứ ba, nước vào sau nên chắn họ vấp phải cạnh tranh người trước chí DN VN Chúng ta thấy có Sài Gòn Co.opMark, Hapro, OceanMart, Hiway, Eximart thương hiệu có tên tuổi VN mà họ phải đối mặt Thứ tư, hệ thống bán lẻ truyền thống VN cạnh tranh mạnh mẽ hệ thống bán lẻ đại chợ truyền thống, chợ phát luồng, hệ thống đường phố, chợ thành thị, cửa hàng tiện lợi nằm khu dân cư Đặc biệt số lĩnh vực thức ăn nhanh phở, bún đối thủ cạnh tranh hệ thống phân phối lẻ DN giới 2.2.2 Phân tích khách hàng Mặc dù thương mại điện tử phát triển nhanh chóng vòng 10 năm qua, chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ so với tổng doanh thu bán lẻ Như vậy, cửa hàng truyền thống đóng vai trò quan trọng ngành bán lẻ khách hàng tương tác trực tiếp với hàng hóa, trải nghiệm hài lòng, có nhân viên hỗ trợ cá nhân có người hướng dẫn cửa hàng Cơ cấu dân số trẻ sức mua ngày cải thiện nhờ tầng lớp trung lưu bành trướng mạnh mẽ Việt Nam có tiềm phát triển lớn sức mua với 60% dân số độ tuổi lao động có khả chi trả cao Vì thế, Việt Nam trở thành thị trường mục tiêu tuyệt vời hứa hẹn cho nhà đầu tư lĩnh vực bán lẻ Việt Nam có quy mô dân số đông trẻ, đạt xấp xỉ 67%, người tiêu dùng đại, dễ dàng thích ứng với điều 2.2.3 Cơ cấu ngành Cả nước có 700 siêu thị, 132 trung tâm thương mại, số cửa hàng tiện lợi có thương hiệu vận hành theo chuỗi dừng lại số hàng trăm, thị phần bán lẻ đại vùng ven nông thôn gần bị bỏ ngỏ Theo quy hoạch Bộ, đến năm 2020 nước có khoảng 1.200-1.500 siêu thị, tức cần thêm 550 siêu thị so với tại, 180 trung tâm thương mại 157 trung tâm mua sắm, thấy, tiềm thị trường lớn chạy đua chiếm lĩnh thị phần khốc liệt Theo nhận định ông Vũ Vinh Phú - Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội báo Thanh Niên, số gần 1.000 cửa hàng tiện lợi nước nay, số lượng doanh nghiệp Việt chiếm khoảng 50% số tăng nhanh thời gian tới khối nội khối ngoại đẩy mạnh đầu tư Với loại hình siêu thị, doanh nghiệp ngoại dù chiếm 90/700 siêu thị Việt Nam tổng doanh thu lại chiếm tới 30% Tính đến năm 2013, doanh thu từ kinh doanh bán lẻ doanh nghiệp nước chiếm 74,4%, doanh thu chiếm 25,6% Thời gian gần doanh thu bán lẻ đạt mức tăng trưởng cao, theo thống kê VietnamReport ngành bán lẻ đứng thứ tỷ suất sinh lời so với tổng tài sản ROA Nhưng mô hình bán lẻ đại Việt Nam chưa thực phát triển, chiếm tỷ trọng 20% tổng số doanh thu bán lẻ Việt Nam, theo dự kiến đến hết năm 2014 đạt 40% Hiện tại, kênh phân phối theo hình thức đại Việt Nam chiếm khoảng 20% thị trường bán lẻ Dự kiến, tỉ lệ nâng lên xấp xỉ 50% thị trường bán lẻ vào năm 2020 “Tiềm phát triển hệ thống phân phối nước ta lớn”, báo cáo nhận xét So sánh quy mô chuỗi siêu thị trung tâm thương mại Trước Việt Nam gia nhập WTO, số thương hiệu siêu thị đại xuất Fivimart, Citimax, G7Mart, Hapro hay Co.opMart Tất thương hiệu Việt Nam Chỉ có hai thương hiệu nước Big C Metro Cash & Carry xuất thị trường vào thời điểm Tuy nhiên, chuyện thay đổi kể từ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Dù Chính phủ cố gắng đàm phán kéo dài thời điểm mở cửa thị trường bán lẻ với doanh nghiệp nước tới tận đầu năm 2009, thất bại doanh nghiệp nước tránh khỏi Tính đến năm 2014, có 10 tập đoàn bán lẻ lớn đầu tư hoạt động, bật Metro Cash & Cary kinh doanh bán buôn với 19 sở 13 tỉnh, thành phố nước; hệ thống 27 siêu thị Big C, hệ thống trung tâm thương mại Parkson trung tâm thương mại Lotte Có thể thấy, thị trường bán lẻ nước có sức hút lớn nhà đầu tư nước Nhưng trái ngược với xu hướng liên tục mở rộng quy mô hoạt động tập đoàn bán lẻ nước ngoài, doanh nghiệp phân phối Việt Nam lại bị tụt lại sức cạnh tranh kém, hoạt động chưa chuyên nghiệp, chưa khẳng định uy tín với người tiêu dùng 2.3 Tổng hợp ma trận SWOT doanh nghiệp nội hoạt động thị trường bán lẻ Việt Nam Điểm mạnh - Hiểu rõ thị trường Việt Nam, nhu cầu hành vi, thị hiếu người tiêu dùng nước -Có kết nối ban đầu với hoạt động liên quan sản xuất, cung ứng dịch vụ, đối tác… tốt so với DN nước tham gia thị trường -Có ủng hộ người tiêu dùng quan, tổ chức nước -thị phần bán lẻ đại Việt Nam chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ -Xác định rõ thị trường mục tiêu, có hoạt động quảng bá thương hiệu bản, hiệu quả, -Từng bước chủ động xây dựng hệ thống bán lẻ văn minh, đại đôi với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thái độ phục vụ văn minh, nâng cao sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường Điểm yếu -Ngành bán lẻ Việt Nam phát triển manh mún quy mô nhỏ lẻ -Các doanh nghiệp bán lẻ nước yếu tài thiếu "chiến lược dài hơi", thiếu tầm nhìn, thiếu tính chuyên nghiệp, từ công nghệ quản trị chuỗi, tổ chức trưng bày hàng hóa -Giá thiếu cạnh tranh, nguồn hàng chưa phong phú, đa dạng, mức độ kiểm soát chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu, mạng lưới chưa rộng khắp chưa tương xứng với đa dạng nhu cầu khách hàng -Thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường bán lẻ -Nhà bán lẻ mạnh bán, cạnh tranh lẫn nhau, dẫn tới tất phát triển manh mún, thiếu -Đội ngũ nhân bán lẻ thiếu chuyên nghiệp từ khâu nhập hàng, trưng bày đến giao tiếp với người tiêu dùng -Giữa nhà sản xuất Việt Nam với tiểu thương khoảng cách xa tâm lý đến phương thức, sách bán hàng, chăm sóc người tiêu dùng Cơ hội -Việt Nam có thị trường tiêu thụ nội địa rộng lớn với dân số 90 triệu dân, đứng thứ 14 giới thứ khu vực châu Á -Tổng mức bán lẻ hàng năm không ngừng tăng lên, từ 11% giai đoạn 1996-2000 lên đến 26% giai đoạn 20062010 Năm 2014, tổng mức bán lẻ tăng 10,6% so với năm 2013 -Mức GDP trung bình nước ta xấp xỉ 2.000 USD/người Trong tương lai giá trị ngày tăng -Thị phần bán lẻ đại Việt Nam bị bỏ ngỏ nhiều, đặc biệt vùng nông thôn -Từ ngày 11/1/2015, Việt Nam cho phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO năm 2015 năm khu vực kinh tế chung ASEAN (AEC) Kí Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP Thách thức -Người tiêu dùng chưa quen với việc mua sắm chuỗi bán lẻ có thương hiệu -Từ ngày 11/1/2015, Việt Nam cho phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO năm 2015 năm khu vực kinh tế chung ASEAN (AEC) Kí Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP -Cuộc đổ doanh nghiệp ngoại vào thị trường Việt Nam Aeon – Nhật Bản, Lotte – Hàn Quốc, Metro – Đức, BigC – Pháp, Walmart – Mỹ -Môi trường kinh doanh chưa hoàn thiện, môi trường pháp lý chưa có nhiều cải tiến, đội ngũ công nhân thiếu kỹ năng, giá bất động sản cao… -Chính phủ đầu tư cho ngành bán lẻ nước mạnh lên thông qua quy định phù hợp, tạo cho doanh nghiệp Việt hội tiếp cận nguồn vốn mặt kinh doanh tạo lập minh bạch, bình đẳng môi trường kinh doanh 10 11 PHẦN 3: TƯƠNG LAI CỦA CÁC CÔNG TY BÁN LẺ TRONG NƯỚC Trả lời câu hỏi: công ty bán lẻ Việt Nam cần phải làm để chia sẻ miếng bánh béo bở thị trường bán lẻ đại với doanh nghiệp nước ngoài? Bên cạnh DN nước Hapro, Co.opmart, Fivimart, Ocean mart, đến cho phép số DN lĩnh vực phân phối có vốn đầu tư nước vào Việt Nam Tập đoàn Casino Pháp (các siêu thị BigC), Metro Ðức (các trung tâm Metro Cash&Carry), Lotte (Hàn Quốc), Aeon (Nhật Bản), Parkson (Ma-lai-xia), Robinson Thái-lan (với trung tâm mua sắm Robins), Ngoài ra, tập đoàn bán lẻ lớn giới Walmart (Mỹ), Auchan (Pháp), Emart (Hàn Quốc), quan tâm đến việc thành lập sở Việt Nam Ðiều dễ nhận thấy, phần lớn tập đoàn mạnh tài chính, kinh nghiệm, công nghệ, cộng với ưu đãi đầu tư số địa phương khiến DN nước lĩnh vực phải đối mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh, phân phối hàng hóa Đây giai đoạn cạnh tranh khốc liệt DN bán lẻ nước nước Cuộc cạnh tranh ngày cam go DN nước, không cân sức nhiều yếu tố vốn, kinh nghiệm, hàng hóa, 3.1 Bị thương hiệu nước thâu tóm Vài năm trở lại đây, nhiều thương hiệu Việt đình đám dần rơi vào tay nhà đầu tư nước Và xu hướng thâu tóm thương hiệu Việt chưa dừng lại cánh cửa hội nhập rộng mở hết Sau hai thập niên mở cửa, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam xây dựng thương hiệu tiếng nước như: Thorakao, Biti’s, Phở 24, X men, Diana, Trung Nguyên, Toàn Mỹ, Tribeco, Vinamilk, Mỹ Hảo, P/S, Highlands Coffee Tuy 12 nhiên, thời gian ngắn, nhiều số thương hiệu này, nhiều hình thức, thuộc quyền sở hữu công ty nước Hai thương vụ mua bán đình đám, thu hút ý giới ngành, CTCP Diana Phở 24 “bán mình” cho đối tác ngoại Unicharm (Nhật Bản) cho Highlands Coffee Thương hiệu gạch men Prime bán cho Tập đoàn SCG Thái Lan CTCP Kinh Đô bán 80% cổ phần mảng kinh doanh bánh kẹo cho đối tác Hoa Kỳ Tập đoàn Mondelez International Nguyễn Kim bán 49% cổ phần cho công ty thuộc Central Group - tập đoàn bán lẻ hàng đầu Thái Lan Tribeco bị thâu tóm Uni President; hay câu chuyện bia Huda khiến người tiêu dùng, người tiêu dùng miền Trung phải tiếc nuối; ICP (có thương hiệu mỹ phẩm dành cho nam giới X-Men) bán 85% cổ phần cho Tập đoàn Marico (Ấn Độ)… 3.2 M&A Trong xu hội nhập, DN bán lẻ nước gặp "cơn bão" thâu tóm nhà bán lẻ nước Nếu sách hỗ trợ rõ ràng Nhà nước địa điểm, nguồn vốn, sở hạ tầng , đến lúc đó, DN nước buộc phải sáp nhập, chí phải bán lại cho tập đoàn nước để tiếp tục phát triển tồn Theo chuyên gia kinh tế, đến lúc nhìn nhận việc có mặt liên doanh với doanh nghiệp nước thị trường bán lẻ tín hiệu tích cực theo hướng bị thôn tính Các doanh nghiệp nên coi mua bán, sáp nhập bình thường, có hiệu cho doanh nghiệp toàn thị trường Đối với doanh nghiệp bán lẻ nước, phải nỗ lực để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa không khó đứng vững thị trường Theo Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Võ Trí Thành, tham gia thị trường bán lẻ tham gia sân chơi nhiều doanh nghiệp bán lẻ Vì vậy, có nhiều cách để phối hợp với doanh 13 nghiệp nước thông qua chuyển nhượng quyền thương mại, qua liên doanh, cổ phần thông qua hình thức M&A Như vậy, thị trường cho ta biết tự doanh nghiệp biết phải làm tốt Vấn đề qua trình ấy, doanh nghiệp có học hỏi, vươn lên không Nếu doanh nghiệp có đủ tiềm lực làm chủ thay đổi chủ sở hữu Trong đó, Tập đoàn Vingroup với nguồn tài dồi lợi bất động sản nhanh chóng mở rộng hệ thống thương vụ thâu tóm Việc nhận chuyển nhượng 100% cổ phần từ Công ty cổ phần đầu tư An Phong, Tập đoàn Vingroup trở thành chủ sở hữu hệ thống Trung tâm thương mại – siêu thị Maximark Đây hệ thống phân phối đại có uy tín khu vực Nam Trung Nam Vingroup mua lại 100% cổ phần Vinatexmart thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) với giá trị 229,5 tỷ đồng Với thương vụ này, Vingroup sở hữu toàn hệ thống chuỗi siêu thị Vinatexmart với 39 cửa hàng Bên cạnh đó, Vingroup thực thương vụ mua lại 80% cổ phần (tương đương 245 tỷ đồng) công ty Hợp Nhất đổi tên thành công ty Vinlinks, với mục đích cung cấp dịch vụ giao nhận chuyển phát nhanh cho Vingroup, đơn vị hoạt động lĩnh vực bán lẻ Hay CityMart FiviMart hợp tác với Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đổi tên thành hệ thống bán lẻ AeonCityMart từ tháng 11/2014 Hàng loạt trung tâm tập đoàn khai trương Aeon Tân Phú Celadon (Tp Hồ Chí Minh), Aeon Bình Dương Canary Aeon Long Biên (Hà Nội) Bên cạnh đó, Aeon đẩy mạnh phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi mua lại hai thương hiệu Citimart Fivimart với 41 cửa hàng Một thương vụ gây ý thời gian gần Tập đoàn BJC (Thái Lan) xúc tiến mua lại hệ thống 19 siêu thị Metro với trị giá 600 triệu USD Tập đoàn mua phần hệ thống cửa hàng tiện lợi Family Mart đổi tên thành B’s mart… Trong đó, tập đoàn khác Thái Lan thâu tóm hệ thống trung tâm điện máy Nguyễn Kim mở thêm trung tâm mua sắm Robins Việt Nam Có thể thấy, bên cạnh việc tạo mô hình kinh doanh đại trung tâm thương mại, đại siêu thị quy mô lớn, mua bán – sáp nhập doanh nghiệp nhỏ cách thức tập đoàn nước tiếp cận chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Việt Nam Ttrong đánh giá hoạt động M&A năm 2014 – 2015, tổng giao dịch M&A thị trường tỷ trọng giao dịch M&A bán lẻ cao vào phát triển hệ thống Aeon Mall, sau liên kết với nhà bán lẻ nước Fivimart Citimart 14 Do đó, nhà bán lẻ không đẩy nhanh trình M&A họ chậm chân trình Chính trưởng thành thương mại đại Việt nam đến thời điểm bùng nổ, nên trình M&A bùng nổ theo M&A cách có thị trường nhanh xâm nhập mạng lưới nhanh nhất, nên mà chậm chân hội Quá trình M&A hội nhập tất yếu, đặt DN nước đứng trước hai lựa chọn: Hoặc hợp tác liên doanh liên kết với tập đoàn nước để nâng cao lực quản trị, gìn giữ phát triển thương hiệu 3.3 Tự thay đổi chiến lược, tầm nhìn để trực tiếp đối đầu, cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Trước sức ép cạnh tranh vậy, DN bán lẻ nước nỗ lực chiếm lĩnh thị trường Các DN Việt Nam nên tận dụng tốt mạnh vốn có nắm bắt tốt thị hiếu người tiêu dùng, xác định rõ thị trường mục tiêu, có hoạt động quảng bá thương hiệu bản, hiệu quả, bước xây dựng hệ thống bán lẻ văn minh, đại đôi với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thái độ phục vụ văn minh, nâng cao sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường DN nhận thấy nguồn lực đủ, đủ tâm lực quản trị để vào chơi lớn cần phải dồn lực để tiếp tục củng cố phát triển Tức DN trực tiếp đối đầu, cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Tập đoàn Vingroup, lý giải thương vụ mua Maximark nằm chiến lược tăng tốc mở rộng hệ thống bán lẻ Vingroup toàn quốc Là thương hiệu Việt 100%, Vingroup hợp lực doanh nghiệp (DN) nước góp phần giữ vững thị phần cho hàng Việt tăng khả cạnh tranh với đối thủ nặng ký nước Tương tự, đại diện Saigon Co.op cho hay từ đến cuối năm mở thêm khoảng ba siêu thị, nâng tổng số siêu thị hệ thống lên 80 Đến năm 2016 tiếp tục mở thêm 6-8 siêu thị Điều cho thấy siêu thị Việt cố gắng “vùng vẫy” để trở thành người chơi chủ động sân nhà, “gả bán” cho đại gia ngoại Các nhà bán lẻ khác Saigon Co.op có bước để đa dạng hóa mô hình bán lẻ Chẳng hạn, hệ thống siêu thị Co.opmart có cửa hàng Co.op Food, Co.op Extra Plus đặc biệt trung tâm mua sắm đại SC Vivociy với mạng lưới ngày mở rộng Chuỗi siêu thị Fivimart Công ty cổ phần Nhất Nam cố gắng đổi mới, mở rộng hệ thống bán lẻ nhằm tăng thị phần DN bán lẻ nước Fivimart ký hợp đồng trực tiếp với nhà sản xuất nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm hàng hóa, kéo giá siêu thị 15 gần với giá chợ Công ty Nhất Nam phối hợp Sở Công thương địa phương tìm nhà sản xuất uy tín, trực tiếp đưa sản phẩm tổng kho, tự đóng gói, bảo đảm giá rẻ chất lượng Còn Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) Nguyễn Tiến Vượng cho biết, từ thành lập, Hapro mở rộng nhanh hệ thống bán lẻ Ðến nay, Hapro phải tạm dừng mở rộng, nhằm cấu lại cửa hàng theo hướng chuyên nghiệp, phù hợp khu vực, ngành hàng; phát triển mạng lưới bán lẻ vùng nông thôn, đến tận huyện, xã, mục tiêu đến năm 2020, có 50% doanh thu từ khu vực nông thôn Nhưng việc triển khai gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thu nhập khu vực thấp Do khó thay đổi nhận thức, thói quen tiêu dùng truyền thống nông dân, việc đầu tư khu vực nông thôn thực tế Hapro chưa đem lại hiệu Ðiều giải thích DN nước với nội lực mạnh mẽ cố gắng chen chân vào thành phố lớn, bỏ ngỏ thị trường nông thôn "Ta cạnh tranh trực diện với DN nước "trên đường lớn", phải tìm "đường nhỏ, ngõ ngách" để phát triển tồn Thị trường nông thôn hướng khả thi, sách hỗ trợ Nhà nước, đất đai, DN nước đứng vững cạnh tranh khốc liệt Các chuyên gia cho rằng, muốn giữ phát triển thị trường nước, DN nhỏ cần giải tốt kênh bán hàng: siêu thị, hệ thống truyền thống (cửa hàng gia đình, chợ truyền thống…) đưa hàng nông thôn Do hệ thống siêu thị lớn yêu cầu kiểm tra chất lượng mặt hàng nghiêm ngặt, chi phí bán hàng cao, chiết khấu đến 30% toán chậm… Vì DN nhỏ thường khó tiếp cận để đưa hàng vào hệ thống siêu thị lớn, hầu hết tâm lý người tiêu dùng Việt tư tưởng “chuộng hàng ngoại” nên công ty đa quốc gia có sách chiếm vị trí tốt đầu kê hàng độ bao phủ sản phẩm họ siêu thị đáng kể Để bảo vệ mình, doanh nghiệp Việt cần phát huy liên kết nông dân với doanh nghiệp, với cải tiến kỹ thuật, thay đổi tư mua bán đặc biệt hoàn thiện môi trường kinh doanh” Trước sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có bước thay đổi để bắt nhịp với xu hướng thị trường 16 Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp Việt doanh nghiệp vừa nhỏ với vốn ít, nguồn lực quản trị kém, doanh nghiệp cần chủ động việc theo dõi nhu cầu thị trường, điều chỉnh chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu phù hợp với xu hướng đại… có giải pháp cải tiến quản trị nguồn nhân lực, mang lại dịch vụ chất lượng tốt cho người tiêu dùng 17 [...]... CÁC CÔNG TY BÁN LẺ TRONG NƯỚC Trả lời câu hỏi: các công ty bán lẻ Việt Nam cần phải làm gì để chia sẻ miếng bánh béo bở thị trường bán lẻ hiện đại với các doanh nghiệp nước ngoài? Bên cạnh những DN trong nước như Hapro, Co.opmart, Fivimart, Ocean mart, đến nay chúng ta đã cho phép một số DN trong lĩnh vực phân phối có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam như Tập đoàn Casino của Pháp (các siêu thị BigC),... siêu thị quy mô lớn, mua bán – sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ hơn là cách thức các tập đoàn nước ngoài tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Việt Nam Ttrong đánh giá hoạt động M&A năm 2014 – 2015, trong tổng giao dịch M&A trên thị trường thì tỷ trọng giao dịch M&A trong bán lẻ là cao nhất khi vào đây phát triển hệ thống Aeon Mall, nhưng sau đó đã liên kết với các nhà bán lẻ trong nước như Fivimart... đầu, cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài Trước sức ép cạnh tranh như vậy, các DN bán lẻ trong nước luôn nỗ lực chiếm lĩnh thị trường Các DN Việt Nam nên tận dụng tốt các thế mạnh vốn có của mình như nắm bắt tốt hơn thị hiếu người tiêu dùng, xác định rõ thị trường mục tiêu, có các hoạt động quảng bá thương hiệu bài bản, hiệu quả, từng bước xây dựng hệ thống bán lẻ văn minh, hiện đại đi đôi với... nhà bán lẻ khác như Saigon Co.op cũng đang có những bước đi để đa dạng hóa các mô hình bán lẻ Chẳng hạn, ngoài hệ thống siêu thị Co.opmart còn có các cửa hàng Co.op Food, Co.op Extra Plus và đặc biệt là trung tâm mua sắm hiện đại như SC Vivociy với mạng lưới ngày càng mở rộng Chuỗi siêu thị Fivimart của Công ty cổ phần Nhất Nam đã cố gắng đổi mới, mở rộng hệ thống bán lẻ nhằm tăng thị phần DN bán lẻ. .. doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường bán lẻ như một tín hiệu tích cực chứ không phải theo hướng bị thôn tính Các doanh nghiệp nên coi đây là những cuộc mua bán, sáp nhập bình thường, có hiệu quả cho doanh nghiệp và toàn thị trường Đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, phải nỗ lực hơn để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa nếu không rất khó đứng vững trên thị trường Theo Phó viện trưởng... doanh” Trước sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đã có những bước thay đổi để bắt nhịp với xu hướng của thị trường 16 Bên cạnh đó, vì đa số doanh nghiệp Việt là doanh nghiệp vừa và nhỏ với vốn ít, nguồn lực quản trị kém, các doanh nghiệp cần chủ động trong việc theo dõi nhu cầu thị trường, điều chỉnh chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu phù hợp với... trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Võ Trí Thành, tham gia thị trường bán lẻ chính là tham gia sân chơi của nhiều doanh nghiệp bán lẻ Vì vậy, có nhiều cách để phối hợp với doanh 13 nghiệp nước ngoài như là thông qua chuyển nhượng quyền thương mại, qua liên doanh, cùng nhau cổ phần thông qua hình thức M&A Như vậy, thị trường sẽ cho ta biết hoặc tự các doanh nghiệp sẽ biết phải làm như thế... vững thị phần cho hàng Việt và tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ nặng ký nước ngoài Tương tự, đại diện Saigon Co.op cho hay từ nay đến cuối năm sẽ mở thêm khoảng ba siêu thị, nâng tổng số siêu thị của hệ thống này lên 80 Đến năm 2016 sẽ tiếp tục mở thêm 6-8 siêu thị nữa Điều này cho thấy siêu thị Việt đang cố gắng “vùng vẫy” để trở thành người chơi chủ động trên chính sân nhà, không phải “gả bán ... ngành, đó là CTCP Diana và Phở 24 bán mình” cho đối tác ngoại là Unicharm (Nhật Bản) và cho Highlands Coffee Thương hiệu gạch men Prime bán cho Tập đoàn SCG của Thái Lan CTCP Kinh Đô bán 80% cổ phần của mảng kinh doanh bánh kẹo của cho đối tác Hoa Kỳ là Tập đoàn Mondelez International Nguyễn Kim bán 49% cổ phần của mình cho một công ty con thuộc Central Group - tập đoàn bán lẻ hàng đầu của Thái Lan Tribeco... (có thương hiệu mỹ phẩm dành cho nam giới X-Men) bán 85% cổ phần cho Tập đoàn Marico (Ấn Độ)… 3.2 M&A Trong xu thế hội nhập, các DN bán lẻ trong nước sẽ gặp "cơn bão" thâu tóm của các nhà bán lẻ nước ngoài Nếu không có chính sách hỗ trợ rõ ràng của Nhà nước về địa điểm, nguồn vốn, cơ sở hạ tầng , đến một lúc nào đó, các DN trong nước sẽ buộc phải sáp nhập, thậm chí phải bán lại cho các tập đoàn nước ngoài ... Lợi công ty bán lẻ nước cạnh tranh Việt Nam  Hiểu thị trường bán lẻ Việt Nam xem thị trường hấp dẫn đầy tiềm năng,  Phân tích yếu tố vĩ mô, vi mô tác động đến kinh doanh bán lẻ Việt Nam  Lập... CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 2.1.1 Xu Xu toàn cầu hóa Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, môi trường kinh doanh có bước chuyển đáng kể Thị trường bán lẻ đại... cứu Thị trường Việt Nam thu hút nhiều nhà bán lẻ có tên tuổi lớn tiềm chưa khai thác hết Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ nội địa lại trở nên yếu việc bảo vệ tranh giành thị phần thị trường bán lẻ

Ngày đăng: 23/12/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM

      • 2.1. Phân tích môi trường vĩ mô

        • 2.1.1. Xu thế

        • 2.1.2. Môi trường nhân khẩu học

          • Việt Nam là một quốc gia có dân số đông, hơn 90 triệu người, trong đó người trẻ chiếm tỉ lệ cao. Đây là lợi thế đầu tiên để ngành bán lẻ thuận lợi phát triển, bởi khả năng thay đổi thói quen tiêu dùng dễ hình thành ở bộ phận chiếm số đông này. Kéo theo việc thay đổi thói quen tiêu dùng, người trẻ cũng sẽ có thời gian gắn bó với thương hiệu mới lâu hơn, do đó, các chuỗi cửa hàng bán lẻ sẽ nhắm vào đối tượng khách hàng này đầu tiên.

          • 2.1.3. Môi trường kinh tế

            • Kể từ ngày 11/1/2015, Việt Nam sẽ cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước ngoài theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Bên cạnh đó, năm 2015 là năm khu vực kinh tế chung ASEAN (AEC) thành lập sẽ cho phép các dòng tài nguyên, hàng hóa, vốn nhân lực… di chuyển tự do và thuận lợi trong nội khối. Chưa kể tới việc Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP với 12 nước tham gia sẽ có thể được ký kết trong năm 2015. Với hiệp định này hơn 10.000 loại hàng hóa từ các nước thành viên sẽ được loại bỏ hoàn toàn thuế quan.

            • 2.1.4. Môi trường văn hóa- xã hội

            • 2.1.5. Môi trường tự nhiên

            • 2.1.6. Môi trường công nghệ

            • 2.1.7. Môi trường chính trị, pháp luật

            • 2.2. Phân tích môi trường vi mô

              • 2.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh

              • Chiến lược của đối thủ cạnh tranh

              • Điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam

              • 2.2.2. Phân tích khách hàng

                • Việt Nam có quy mô dân số đông và trẻ, đạt xấp xỉ 67%, đây chính là những người tiêu dùng hiện đại, dễ dàng thích ứng với những điều mới.

                • 2.2.3. Cơ cấu ngành

                • 2.3. Tổng hợp ma trận SWOT của các doanh nghiệp nội đang hoạt động thị trường bán lẻ Việt Nam

                  • -Các doanh nghiệp bán lẻ trong nước chính là yếu tài chính và thiếu "chiến lược dài hơi", thiếu tầm nhìn, thiếu tính chuyên nghiệp, từ công nghệ quản trị chuỗi, tổ chức trưng bày hàng hóa.

                  •  -Giá cả thiếu cạnh tranh, nguồn hàng chưa phong phú, đa dạng, mức độ kiểm soát chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu, mạng lưới chưa rộng khắp và chưa tương xứng với đa dạng nhu cầu của khách hàng.

                  • -Thiếu tính liên kết giữa các lực lượng tham gia thị trường bán lẻ

                  • -Nhà bán lẻ mạnh ai nấy bán, cạnh tranh lẫn nhau, dẫn tới tất cả đều phát triển manh mún, thiếu bài bản

                  • -Đội ngũ nhân sự bán lẻ thiếu chuyên nghiệp từ khâu nhập hàng, trưng bày đến giao tiếp với người tiêu dùng

                  • -Giữa nhà sản xuất Việt Nam với tiểu thương vẫn còn khoảng cách khá xa cả về tâm lý đến phương thức, chính sách bán hàng, chăm sóc người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan