Giáo án mầm non chủ đề làm quen với văn học bản mới nhất

167 866 0
Giáo án mầm non chủ đề làm quen với văn học bản mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Trường Mầm non Nhiêu Lộc – Quận Tân Phú Hoạt động LQVH:CHÁU CHÀO ÔNG Ạ!(Kể chuyện với con rối) HĐKH HĐVĐV:Xếp sát cạnh NBPB:Màu đỏ -màu xanh Thể dục:Bò chui qua cổng MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: _Tập kể chuyện cùng cô, trả lời các câu hỏi của cô, thích trò chuyện với cô và các bạn.Tập sử dụng con rối _Biết chào hỏi ông bà, không tranh dành đồ chơi với các bạn, thân thiện với mọi người _Biết bò chui qua cổng, đi trong đường hẹp, biết giữ thăng bằng khi đi.Biết xâu hạt thành vòng tròn, xếp sát cạnh tạo thành đường đi _Nhận biết màu xanh – đỏ qua đồ vật đồ chơi, biết phân biệt âm thanh của các con vật (gà, chim) CHUẨN BỊ: _Đàn organ.Tranh nhà ông, bà _Con rối que các nhân vật:Ong,Cóc, Gà con, Chim _15 tấm bití màu xanh, vàng, hột hạt, dây xâu đủ cho mỗi trẻ HƯỚNG DẪN: Hoạt động 1: Chơi cùng cô (Nhóm 1&2) Trẻ chơi trò : “Nào ta cùng lắc” Cô tạo tiếng chim hót cho trẻ đi tìm Hoạt động 2: Bé kể chuyện: “Cháu chào ông ạ!” Cô gợi ý trẻ ngồi ngoan để nghe chim kể chuyện Cô kể chuyện với các con rối que: Ong, Cóc, Gà con, Chim Tách nhóm: Tập kể chuyện theo cô(Nhóm 1&2) Trẻ về hai nhóm và kể chuyện cùng cô Câu chuyện chú chim kể có những ai? Các bạn nhỏ làm gì khi gặp ông? Các bạn hãy cùng đặt tên cho câu chuyện Cô cho trẻ chơi với con rối Trò chơi :Phân nhóm theo màu sắc (?Nhóm 1&2) Nhóm 1: Tìm áo ông cùng màu lông với chim Nhóm 2: Tìm áo ông cùng màu với gà con Hoạt động 3: Chơi với đồ chơi Tách nhóm Nhóm 1: Cho trẻ xếp đường đi màu xanh về nhà ông → chào ông Nhóm 2: Bò chui qua cổng màu đỏ, đến nhà ông bà xâu vòng màu đỏ tặng ông bà Trẻ tiếp tục chơi tự do với các góc LÀM QUEN VĂN HỌC Chủ đề : HOA – QUẢ Đề tài ( thơ ) : Hoa cúc vàng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ : Mỗi khi mùa xuân đến hoa cúc nở vàng rực rỡ - Trẻ đọc thơ diễn cảm , thể hiện được cảm xúc của mình qua nét mặt , điệu bộ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ,khả năng ghi nhớ có chủ định Cung cấp từ “Cúc gom nắng vàng , rực vàng hoa cúc” II/ CHUẨN BỊ : - Trước hoạt động cho trẻ làm quen bài thơ :cô đọc cho trẻ nghe , giải thích một số từ khó : “gom nắng vàng, rực vàng” - Đồ dùng –đồ chơi : + Tranh minh họa : 2 hay 3 tranh + Một chậu cúc vàng để trong góc gia đình III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thơ -Cô dùng tình huống : + Hình như hôm nay trong lớp mình có gì khác hôm qua Có ai nhận ra không? + Các con có biết hoa cúc nở vào dịp nào không ? + Các con nghĩ xem hoa cúc có những màu gì ? - Tác giả Nguyễn Văn Chương có viết bài thơ miêu tả vẽ đẹp của hoa cúc Các con hãy lắng nghe xem trong bài thơ miêu tả vẻ đẹp của hoa cúc như thế nào nhé  Hoạt động 2 : Đọc thơ -Lần 1 : cô đọc diễn cảm , kết hợp tranh minh họa -Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa -Dạy trẻ đọc theo cô : 2- 3 lần  Hoạt động 3 : Dạy đọc thơ -Trong bài thơ tác giả đang nói về mùa gì -Mùa đông trong bài thơ được miêu tả như thế nào? -Câu thơ nào đã thể hiện điều ấy ? Dự kiến hoạt động trẻ -Thưa cô con thấy có chậu hoa cúc vàng … -Hoa cúc nở vào ngày tết , nở vào mùa xuân -Hoa cúc vàng , hoa cúc trắng -Trẻ lắng nghe cô đọc và quan sát tranh -Trẻ đọc diễn cảm theo cô -Bài thơ nói về mùa đông -Trời không có nắng , trời màu trắng như đắp chăn bông -Trẻ đọc thơ diễn cảm +Cho trẻ đọc lại đoạn 1+2 ” Đoạn thơ này nói về thời tiết của Mùa đông” -Còn mùa xuân thì sao ? -Trời mát mẻ , nắng ấm áp cây cỏ xanh tốt -Câu thơ nào nói lên điều này ? -Trẻ đọc câu “Thấy mùa xuân …về chăng” + Cô cho trẻ đọc lại đoạn 3 : “Đoạn thơ này khi mùa -Trẻ đọc thể hiện diễn cảm xuân đến hoa cúc vàng nở rất đẹp” -Tác giả miêu tả hoa cúc như thế nào ? -Hoa nở bung , vàng rực rỡ -Khi mùa xuân đến con cảm thấy như thế nào ? -Con thấy vui … -Câu thơ nào nói lên niềm vui của mọi người khi mùa -Trẻ đọc 2 câu cuối xuân đến + Cho trẻ đọc lại đoạn 4 : “Đoạn này nói về ngày tết -Trẻ đọc theo cô đoạn 4 hoa nở rất vui” -Các con thử tượng xem nếu chúng ta đang ở trong -Con cảm thấy lạnh , rét , run … thời tiết mùa đông các con cảm thấy thế nào ? -Chia nhóm cho trẻ đọc thơ -cả lớp đọc 4 khổ thơ -Cá nhân đọc  Hoạt động 4 : Tưởng tượng – sáng tạo -Các con hãy thử đặt tên cho bài thơ (cô viết lại tên -Trẻ đặt tên theo suy nghĩ cho trẻ xem) -Cô giới thiệu tên bài thơ “ Hoa cúc vàng” của tác giả -Trẻ quan sát cô viết và đọc theo Nguyễn Văn Chương -Nếu con được vui chơi trong vườn hoa cúc vàng con -Con thấy mùi thơm hoa cúc , con cảm thấy thế nào ? thấy một màu vàng rực … -Nếu con là tác giả con sẽ tả hoa cúc vàng đẹp như thế -Hoa cúc vàng rực rỡ như màu nắng nào ? … Trò chơi : Thử tài -Trẻ tìm bạn , kết theo nhóm cô yêu -Các con hãy kết cho cô mỗi nhóm 5 bạn cầu -Các nhóm thi đua nhau tìm những bài thơ , bài hát -Trẻ thỏa thuận trong nhóm và thể hay câu chuyện về các loại hoa sẽ thi đua nhau hiện lại + Bài thơ : Hoa kết trái +Bài hát : lý cây bông , hoa bé ngoan … GIÁO ÁN LQVH - TÍCH HỢP LQCV CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ LỌAI TIẾT: KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO LỚP LÁ I Mục đích yêu cầu: 1 Giáo dưỡng:  Cháu nhớ trình tự câu chuyện  Biết được địa danh nổi tiếng ở Hà Nội: tháp rùa, hồ gươm, cầu thê húc…  Biết thể hiện lại thái độ, hành động, cử chỉ…của một số nhân vật trong truyện  Biết thay một số tình huống trong câu chuyện và kể sáng tạo lại theo ngôn ngữ của mình 2 Giáo dục:  Lòng yêu thương quê hương, đất nước  Không tự ý đi tham quan một mình khi đang còn nhỏ  Giáo dục một số thói quen học tập: giơ tay phát biểu, ngồi học ngay ngắn 3 Phát triển:  Óc sáng tạo, quan sát  Ngôn ngữ mạch lạc, kể chuyện diễn cảm, nói to, rõ II Chuẩn bị: Cô Mô hình: Hồ Hoàn kiếm Rối tay: ếch, rùa, rắn Thẻ từ: ếch xanh, tháp rùa Cháu Các thẻ chữ cái rời bé đã học III Hướng dẫn hoạt động:  Ổn định lớp bằng trò chơi “ Năm con ếch”  Cô mở nhạc Cháu chọn cho mình mỗi bạn một thẻ chữ cái Hết nhạc – cháu kết thành 2 nhóm  Chơi trò chơi: trúc xanh - Mỗi bạn trong nhóm sẽ tiến hành lên lật chữ cái - Bạn khác sẽ tìm từ có chứa chữ cái - Đội nào đoán được hình nền trước đội đó sẽ thắng - Cô dẫn dắt: hình nền đó chính là bức tranh của câu chuyện “ Ếch xanh đi du lịch” - Mở nhạc: Dẫn cháu đi xem kịch ( cô diễn rối tay )  Đàm thoại: - Câu chuyện kể về bạn gì? - Bạn đó sóng ở đâu? - Ếch xanh còn có tên gì nữa? Tại sao người ta lại gọi là “ Tí tủm ”? - Tại sao Tí Tủm lại thích đi du lịch? - Tí Tủm đã làm gì? Chuẩn bị gì cho chuyến đi du lịch? - Ai đã tiễn Tí Tủm lên đường? Rùa đã nói gì với Tí Tủm? Cô kể dẫn dắt tiếp… - Ai đã làm cho Tí Tủm thức giấc? - Cho trẻ diễn tả lại cử chỉ và lời thoại của Rắn hổ mang? - Cuối cùng Tí Tủm đã trở về đâu? Tại sao lại biết đó là nơi ở của mình?  Trò Chơi: Tạo dáng toàn cảnh Hồ hoàn kiếm và một số nhân vật trong chuyện? Giáo dục: - Đi du lịch để làm gì? - Còn nhỏ có nên đi du lịch một mình không? - Khi đi du lịch xong thì trở về đâu? Tại sao?  Trò chơi LQCV: - Gắn chữ cái theo mẫu ( cô có 2 thẻ từ : ếch xanh, tháp rùa ) - Cho trẻ học và đếm số lượng chữ cái tương ứng - Trẻ tiến hành lên gắn thẻ chữ cái, đội nào xong trước, đội đó sẽ thắng LÀM QUEN VĂN HỌC Chủ đề : CÁC LOẠI RAU Chuyện : Quả bầu tiên ( lần 1 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện Nắm bắt được trìng tự và diễn biến câu chuyện : Người hiền lành thì được hưởng phúc , người tham lam thì bị trừng trị - Trẻ thể hiện cảm xúc , biết lắng nghe cô kể chuyện - Phát triển khả năng tưởng tượng , suy đoán và ngôn ngữ mach lạc - Giáo dục trẻ biết tham gia hoạt động cùng tập thể , bàn bạc và thảo luận trong nhóm chơi II/ CHUẨN BỊ : - Trước hoạt động cho trẻ: + Tô màu các nhân vật rời trong chuyện (cắt rời) + Làm quen bài hát “Bầu và Bí” + Bộ tranh truyện cho mỗi trẻ , thẻ rời cá loại rau củ , lá , quả … - Giáo cụ : tranh phông , nhân vật rời , mặt nạ nhân vật , bút III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Tổ chức hoạt động cô Dự kiến hoạt động của trẻ  Hoạt động 1 : Trò chuyện – giới thiệu chuyện Trẻ hát theo nhạc -Cho trẻ hát bài “Bầu và Bí” -Nội dung bài hát nói về điều gì ? -Kể về bầu và bí sống chung giàn , thương yêu nhau … -Đố các con bầu và bí thuộc nhóm gì ? -Nhóm rau ăn quả -Cô có một câu chuyện liên quan đến quả bầu -Trẻ lắng nghe cô kể chuyện nhưng không phải là quả bầu bình thường đâu nhé , các con có muốn biết điều kỳ lạ ở quả bầu này không ? Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện quả bầu tiên  Hoạt động 2 : Kể chuyện -Lần 1 : Cô kể chuyện tranh kết hợp câu hỏi -Chú bé chăm sóc , cho chim ăn định hướng , cho chim ngủ ấm … -Cô kể : “Ngày xưa….xuống đất gãy cánh” Các con thử đoán xem cậu bé sẽ làm gì với chú én nhỏ? -Cô kể tiếp “Chú bé vội…khi bổ ra” -Có hột bầu , vàng bạc , thức ăn Theo con trong quả bầu của chú bé có gì ngon … không ? -Cô kể đoạn cuối cùng Chuyện gì sẽ xảy ra với tên địa chủ Lần 2 : cô kể chuyện diễn cảm, sau khi kể xong đàm thoại : + Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? + Theo con cậu bé là người như thế nào ? + Con nghĩ gì về ông địa chủ ?  Hoạt động 3 : Đàm thoại - Cậu bé là người tốt bụng , thường giúp đỡ mọi người , cho nên cậu bé đã cứu được một con chim én và để trả ơn cho cậu bé , chim én đã làm gì ? -Cậu bé đã làm gì với hạt bầu và tiếp theo có điều kỳ lạ nào xảy ra không ? -Có quần áo rách , có rắn rít , có quả hư … -Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ - Chim én tặng cậu bé hạt bầu - Cậu bé trồng hạt bầu và trong quả bầu có vàng bạc , châu báu -Có thật là trong quả bầu có vàng bạc không ? -Trẻ cùng cô đứng lên , cùng đi Nào mình cùng đến nhà cậu bé xem sao với cô -Nhà của cậu bé sao mà xa quá , chạy nhanh -Trẻ thực hiện chạy nahnh , bật lên các bạn , coi chừng qua một vườn rau đấy , xa , chạy chậm hãy nhảy qua nhé Tới chưa các bạn -Hình như cậu bé đang bổ quả bầu ra kìa , các -Có nhiều bạc , vàng , quần áo bạn nhìn xem có gì không đẹp … -Khi lão địa chủ biết tin thì ông ta đã làm gì ? - Ông ta bẽ gãy cánh chim én rồi giả bộ chăm sóc -Chim én cũng tặng hạt bầu nhưng khi thành - Trẻ làm động tác bỏ quả bầu quả bầu thì sao ? và la lên “Oi toàn là rắn rít …” -Tại sao quả bầu của lão địa chủ và cậu bélại - Vì cậu bé hiến lành nên được khác nhau như thế ? thưởng , ông địa chủ gian ác bị trừng trị … -Vì sao lão địa chủ có quả bầu toàn là rắn rít ? - Vì ông địa chủ tham lam , không biết giúp đỡ mọi người -Nếu con là ông địa chủ con sẽ làm gì? - Giúp đỡ mọi người , không bẽ gãy cánh chim én -Nếu con là cậu bé con sẽ làm gì khi có quả bầu - Con sẽ chia cho mọi người ? tiên + Hoạt động 4 : Trò chơi “Ráp nhân vật” -Các con hãy đi chọn cho mình một loại rau , - Trẻ lấy rau dán vào tay và kết sau đó kết theo loại nhóm “ + Nhóm rau củ + Nhóm rau lá … -Các con sẽ ráp đúng nhân vật sau đó đặt tên -Trẻ ráp và thỏa thuận nhóm theo thái độ của nhân vật trong tranh -Cô ghi lại tên nhân vật từng nhóm đặt đặt tên -Trẻ đặt tên : + Cậu bé dễ thương + Cậu bé nhân hậu … LÀM QUEN VĂN HỌC Chủ điểm : MỘT SỐ LOẠI RAU Chuyện : Quả bầu tiên ( lần 2 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ khắc sâu chi tiết , nắm được tiến trình câu chuyện và tính cách nhân vật - Trẻ thể hiện được tính cách , tâm trạng nhân vật - Phát triển khả năng tập kể sáng tạo , tưởng tượng , phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ tích cực hoạt động , thỏa thuận trong nhóm II/ CHUẨN BỊ : -Đồ dùng của cô : Một quả bầu thật , mâm , dao cắt , một đôi đũa 2 đầu gắn 2 ngôi sao màu xanh , đỏ -Đồ dùng của trẻ : + 4 tranh nền (cô vẽ sẵn) *Tranh vẽ buổi sáng , có cây xanh , vườn hoa *Tranh vẻ nhà anh nông dân , phía ngoài là vườn rau *Tranh vẽ cảnh ban đêm trong vườn rau nhà anh nông dân , có cây to *Tranh vẽ trong khu rừng có cây , cỏ , mặt trăng + Bông hoa có gắn chữ : y, g , h …(hay chữ đang học) + Rỗ chứa các nhân vật rời -Trước hoạt động : cho trẻ tô màu và cắt rời các nhân vật (anh nông dân , lão địa chủ , quả bầu , quả bí , quả dưa hấu , củ cà rốt ….) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Tổ chức hoạt động của cô  Hoạt động 1 : Trò chơi Ao thuật -Đố các con đây là cái gì ? -Vì sao con biết đây là cây đũa thần ? -Con đã thấy ở đâu -Đôi đũa có gì lạ ? Dự kiến hoạt động của trẻ -Trẻ tự phán đoán theo suy nghĩ của trẻ -Nó dài giống đôi đũa -Con thấy trong chuyện cổ tích , thấy bà tiên thường cầm … -Có một đầu xanh , một đầu đỏ  Tranh phông trên bảng nỉ ( dãy núi, nhà, cây xanh)  Nhân vật rời; Mèo anh, Mèo em, bầy Thỏ, ông mặt trời) III GỢI Ý HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát vẽ tranh - Cho trẻ xem bức tranh có vã sẵn vài chi tiết như: nhà, cây xanh… - Hỏi trẻ cô vẽ những gì trong tranh? - Trong ngôi nhà này có nuôi một con vật, cô sẽ vẽ và các con đoán xem đó là con vật gì nhé! + Cô dùng bút vẽ từng phần có thể dừng lại cho trẻ đoán xem cô vẽ con vật gì? Tiếp gì nữa? Cái gì đây? Như thế nào? + Cô vẽ thêm một con mèo nữa, to hơn con mèo trước Hoạt động cháu - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời tự do - Trẻ quan sát và phát triển - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ thực sẽ - Hỏi trẻ: Con Mèo này như thế nào? Con nghĩ gì khi nhìn 2 chú Mèo này? - Cô có một bài thơ nói về 2 chú Mèo này, các con lắng nghe cô đọc và xem 2 chú Mèo này đã làm gì? Và chuyện gì sẽ xảy ra nhé! Hoạt động 2: Đọc thơ + Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm, kết hợp cho xem tranh nà vẽ vài nét phụ hoạ đơn giản như: - Vẽ ao - Vẽ sông + Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh hoạ Cả lớp đọc thơ cùng với cô 1 lần, dùng tranh phông để gợi cho trẻ nhớ lời bài thơ - Mời 2 trẻ đóng giả Mèo anh, Mèo em làm động tác minh hoạ khi cả lớp đọc thơ với cô - Chia lớp ra thành 2 nhóm trẻ nhận vai Mèo anh, Mèo em mà trẻ thích + Cô dẫn thơ: Khuyến khích trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác của nhân vật mà cháu đóng - Trẻ đi theo hướng tay của cô chỉ - Nhóm mèo anh đọc - Nhóm mèo em đọc - Cả lớp dùng đọc - Cả lớp đọc thơ - Trẻ phát biểu tự do Cô đọc: Anh em Mèo trắng Vác giỏ đi câu Em ngồi bờ ao Anh ra sông cái Cô và Mèo anh đọc : Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng Mèo anh ngả lưng Ngủ luôn một giấc Lòng riêngg thầm chắc Đã có em rồi Cô và Mèo em đọc: Mèo em đang ngồi Thấy bầy Thỏ bạn Đùa vui múa lượn Vui quá là vui Mèo nghĩ: Ồ thôi Anh câu cũng đủ Nghĩ rồi hớn hở Nhập bọn vui chơi Cô+ Mèo anh, Mèo em đọc: Lúc ông mặt trời Xuống núi đi ngủ Đôi Mèo hối hả Quay về lều gianh Giỏ anh, giỏ em Không con cá nhỏ Cả hai nhăn nhó Cùng khóc meo meo + Sau đó đổi vai, chơi 1 lần nữa - Cả lớp đọc lại 1 lần cùng cô - Câu hỏi đàm thoại: +Anh em Mèo đi đâu? +Đi câu Mèo anh làm gì? Nghĩ gì? +Mèo em làm gì? Nghĩ gì? +Chuyện gì xảy ra với 2 anh em Mèo? Tại sao? Hoạt động 3: Đặt tựa bài thơ - Cho trẻ đặt tựa đề bài thơ - Cô ghi tựa bài thơ trẻ đặt lên bảng - Sau đó chỉ vào từng chữ cho trẻ đọc - Giới thiệu tựa đề bài thơ của tác giả - Cô chỉ vào 1 số từ bất kỳ cho trẻ đoán xem là từ gì ( nếu trẻ không biết cô đọc cho trẻ nghe) - Trẻ đặt tên bài thơ Trẻ quan sát tựa bài thơ trên bảng - Trẻ đọc Kết thúc: Trò chơi đi nhẹ như Mèo * Hoạt động tiếp nối ở các góc chơi + Góc văn học:  Kể chuyện theo tranh vẽ ( mèo đi câu cá, chú dê đen, chú lợn…)  Kể chuyện bằng nhân vật rời  Xếp thứ tự theo nội dung tranh  Đóng kịch + Góc tạo hình:  Vẽ anh em mèo trước và sau khi câu  Tô màu, cắt dán các con vật => làm album tranh  Ráp hình Mèo, Cá, bầu trời, tranh mèo đi câu cá  Vẽ trình tự tranh Mèo đi câu cá + Góc làm quen chữ viết:  Nhìn hình đọc: Mèo anh, mèo em, ráp từ tương ứng  Tập viết theo cô từ: mèo anh, mèo em  Tìm chữ cái e, ê, từ mèo, cá, anh, em…trong bài thơ  Gắn chữ số tương ứng, tìm hình ảnh phù hợp, thế các kiểu + Góc làm quen với toán:  Đặt dấu thích hợp vào ô trống  Thực hiện bài tập theo sơ đồ  Các trò chơi về số lượng và chữ số Chủ đề: Thế giới động vật Trọng tâm: LQVH – Thơ Ong nâu và bướm vàng Tích hợp: MTXQ - Phân loại động vật theo nhóm Lớp MG Lá GV: Nguyễn Thị Kim Chung – Trường MG Bình Minh TXGC Tiền Giang I/- MỤC TIÊU: Được quan sát mô hình, được nghe cô đọc diễn cảm và giải thích nội dung bài thơ “Ong nâu và Bướm vàng”, được tham gia hoạt động nhóm, được chơi trò chơi “Hãy chọn đúng hoa, Ong bay, Bướm lượn” và tích cực trả lời câu hỏi đóng góp bài Tất cả học sinh hiểu, đọc thuộc thơ khá diễn cảm kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng Trẻ biết nhồi giấy, xé giấy làm thành con bướm, ong Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ II/- CHUẨN BỊ:       Mô hình có: tổ ong, con ong, con bướm, cây xanh, hoa 4 bông hoa to (4 màu khác nhau) 4 tranh vẽ ong, bướm kiểu dáng khác nhau Bài thơ viết chữ in thường 5 Mũ ong, 5 mũ bướm 2 que có chiều dài không bằng nhau Máy casstter, băng nhạc III/- PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, dùng lời, trực quan, đàm thoại, luyện tập IV/- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1./ Mở bài Hoạt động 1: - Ổn định tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Chơi trò chơi “Ong bay” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hưởng ứng chơi cùng côsôi nổi - Trẻ vừa chơi vừa chuyển đến mô hình - Trẻ xem mô hình và phát biểu tự do - Trẻ nghe nhạc và thực hiện theo yêu cầu của cô > Giáo viên cho trẻ di chuyển đến mô hình vườn hoa - Giới thiệu bài - Cho trẻ quan sát mô hình và nêu những gì trẻ thấy - Hoạt động tạo - Cho trẻ về 4 tổ thực hiện xé hình cắt xé dán giấy, tạo thành con bướm, con con ong, con bướm ong để trang trí mô hình - Giáo viên mở nhạc bài “Ong và bướm” - Cho trẻ gọi tên ong, bướm trên - Trẻ ngồi tự do mô hình Chuyển ý giới thiệu bài thơ “Ong nâu và bướm vàng” 2./ Phát triển bài Hoạt động 2 - Cho trẻ làm quen với tác phẩm Giáo viên đọc thơ diễn cảm qua mô hình - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ kết hợp minh họa qua mô hình - Trong bài thơ nói ong, bướm như thế nào? - Con biết gì về con ong, bướm - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ - Siêng năng, chăm chỉ - Trẻ kể tự do về đặc điểm của chúng  Chuyển tiếp: TC “Bướm bay, - Trẻ làm theo cô bướm lượn” > Yêu cầu trẻ chia làm 2 đội - Trẻ chia làm 2 đội: chơi thi đua + Ong nâu + Bướm vàng Hoạt động 3 - Giúp trẻ hiểu nội - Giới thiệu trò chơi: Hãy chọn dung bài thơ đúng hoa”  Giải thích: Phía trước có những bông hoa dưới bông hoa có 1 bức tranh, con sẽ lên chọn bông hoa mà con thích khi mở nhụy ra, trong bông hoa sẽ có 1 con vật, nếu tranh ở dưới và con vật trong bông hoa giống nhau thì được quyền trả lời câu hỏi và được điểm thưởng còn ngược lại thì đội bạn sẽ giành quyền trả lời câu hỏi - Cho 2 đội lên rút que xem đội nào trả lời trước - Câu hỏi tọa đàm: + Trong bài thơ nói ong nâu như thế nào? + Khi trời mưa tại sao Ong nâu không rách cánh mà bướm lại rách cánh ? + Ong và bướm con thích con vật nào? tại sao thích? tại sao không thích? + Hằng ngày để không bị chê như - Trẻ biết tên trò chơi - Đại diện 2 đội lên rút thâm và trả lời câu hỏi + Siêng năng, chăm chỉ + Vì bướm rong chơi, lười biếng, không xây tổ + Trẻ trả lời theo suy nghĩ bướm vàng con phải làm sao để được mọi người khen - Giáo viên giải thích từ khó: + Chuyên cần: Siêng năng làm việc, làm nhiều hơn nghỉ + Hàng trăm ô cửa: tổ ong có nhiều lổ nhỏ, mỗi lổ nhỏ người ta ví như 1 ô cửa  Tóm nội dung giáo dục - Ong nâu rất chăm chỉ siêng năng làm việc, bướm vàng thì mãi rong chơi, lười biếng bị mọi người chê cười Giáo dục trẻ siêng năng làm những việc vừa sức để giúp đỡ mọi người - Yêu cầu trẻ đưa hoa về vườn hoa Hoạt động 4 - Giúp trẻ thể hiện nội dung tác phẩm - Trẻ đọc thơ diễn cảm với nhiều hình thức khác nhau Giáo viên chú ý sửa sai + Trẻ trả lời tự do - Trẻ hiểu được từ: Chuyên cần – hàng trăm ô cửa - Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung bài thơ - 4 bé xung phong đem 4 hoa vào mô hình - Chuyển đội hình đến mô hình - Trẻ đọc thơ vừa chuyển vườn hoa giáo viên giới thiệu trẻ đội hình đọc thơ - Từng tổ nhóm đọc thơ theo yêu cầu của cô, đọc diễn cảm kết hợp làm cử điệu -Cả lớp - 2 tổ - 2 tổ - 8 bé chia 2 nhóm đọc theo đoạn trong bài thơ - Nhóm 5 bé đọc - 2 bé đọc thơ nối tiếp - 1 bé đọc thơ với mô hình - Chơi “Bắt bướm” chuyển đội hình đến bài thơ có chữ + Giáo viên cho trẻ đọc thơ, cô gắn tranh vào chỗ trống + Giáo viên chỉ chữ trẻ đọc + 1 bé chỉ chữ cả lớp đọc 3./ Kết thúc bài: - Làm cử điệu theo bài hát “Chị ong - Nhạc chị ong nâu và em bé nâu và em bé” Nhận xét, Tuyên dương _ Giáo viên nhận xét khen ngợi - Trẻ chuyển đội hình theo cô + Cả lớp cùng đọc + Trẻ đọc theo tay cô + 1 bé chỉ cả lớp đọc - Trẻ làm cử điệu theo cô - Trẻ chú ý lắng nghe THƠ: ONG NÂU VÀ BƯỚM VÀNG Ong nâu xây tổ chuyên cần Hàng trăm ô cửa trong ngần đẹp tươi Bướm vàng chỉ mãi rong chơi Đua nhau bay lượn lã lơi tối ngày Ong nâu chăm chỉ mê say Tìm hoa hút mật xa bay khắp vùng Bướm vàng năm tháng ung dung Nhỡn nhơ nhảy múa vui cùng cỏ cây Một hôm gió giật mưa bay Ong về tổ trú cả bầy bình yên Bướm vàng núp vội ngoài hiên Mưa to rã cánh nằm rên hừ hừ Thì ra chú bướm vàng hư Ong nâu chăm chỉ hiền từ lại ngoan Báo Họa Mi Trí khôn của thỏ I – MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU - Trẻ nhận biết được hình và bóng - Nghe và hiểu nội dung của truyện “ Trí khôn của Thỏ”: Thỏ biết sử dụng trí thông minh của mình để lừa Sư tử - Nhận biết được các con vật sống trong rừng - Phát triển kỹ năng: quan sát, so sánh, lắng nghe, thực hành, ứng xử, phối hợp với bạn II – CHUẨN BỊ - Hình và bóng các con vật sống trong rừng - Rối Sư tử, Thỏ - Hình các con vật với các tư thế khác nhau + đường bao của bóng III – TIỀN HÀNH * Hoạt động 1: Trò chơi: Ai tìm giỏi - Cô cùng trẻ chơi trò chơi Giả tiếng kêu các con vật - Trẻ quan sát bộ cờ Ai tìm giỏi - Cô giải thích cách chơi: Gắn hình vào đúng bóng * Hoạt động 2: Khu vườn cổ tích - Cô kể trẻ nghe, minh họa bằng rối kết hợp dự đoán tình tiết truyện - Đàm thoại: Thỏ đã lừa Sư tử như thế nào? Vì sao Sư tử bị Thỏ lừa? Đặt tên truyện - Chơi trò chơi đóng vai nhân vật * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai tinh mắt - Cô đưa tranh vẽ con thú với các tư thế khác nhau + đường bao của bóng cho trẻ xem và nghĩ ra cách chơi - Nếu trẻ nói chưa được cô giải thích: đặt đường bao của bóng vào đúng tư thế con vật trong tranh Giáo án làm quen với văn học : Đề tài : truyện Gấu con tham ăn Có một chú gấu con rất tham ăn Một hôm, gấu con đói bụng và thèm mật ong quá Gấu con bèn quyết định đến thăm thỏ con vì gấu biết trong hang của thỏ luôn có mật ong Gõ cửa hang thỏ, gấu nói : “ Bạn thỏ con ơi, cho tôi vào chơi với !” Thỏ con ở cửa và nói : “ Mời cậu vào chơi” Thế là gấu con liền chui tọt vào hang của thỏ con và ăn mật ong liên tục Bụng của gấu con cứ to dần lên mãi Cứ to dần lên mãi… Cho tới lúc gấu không thể nào ăn thêm được nữa Gấu con đành dừng lại và chui ra khỏi hang thỏ để về nhà Nhưng lạ chưa kìa ! Cái đầu của gấu thì chui ra ngoài được còn cái bụng căng tròn thì mắc kẹt ở trong hang ! Thỏ con dùng hết sức để kéo gấu con ra ngoài nhưng không thể được Gấu con đã bị kẹt Thỏ con chạy đi tìm nhím con đến giúp nhưng cả hai kéo mãi, kéo mãi mà gấu con vẫn không hề nhúc nhích Làm thế nào bây giờ ? Đành phải đợi cho gấu con đói trở lại và cái bụng xẹp nhỏ đi vậy Sáng hôm sau cái bụng đầy mật ong của gấu đã nhỏ lại nên nó đã bắt đầu nhúc nhích, nhúc nhích được Thấy thế, thỏ con chạy tới nắm lấy tay gấu con và kéo mạnh “ Một , hai , ba …!” và “ Pang ” Gấu con bắn ra khỏi hang và lao vào một thân cây rỗng phía trước Và lạ quá, trong thân cây rỗng ấy chứa đầy mật ong quá nên nó lại tiếp tục ăn mật ong Các bé ơi, liệu rồi gấu con có lại mắc kẹt trong thân cây rỗng như mắc kẹt trong hang của thỏ không nhỉ ? 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung truyện, biết tên và tính cách của các nhân vật : gấu con tham ăn, thỏ con tốt bụng - Trẻ biết diễn tả lời thoại của các nhân vật bằng ngôn ngữ, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của trẻ và trả lời được các câu hỏi của cô 2 Chuẩn bị : - Chiều hôm trước cho trẻ làm quen trước tác phẩm 1 lần và giải thích các từ khó “ ăn lấy ăn để ” “ chui tọt ” “ nhúc nhích” “ tham ăn” thông qua trò chơi mô phỏng - Tranh phông hang thỏ, cây xanh, các nhân vật bằng bìa rời : gấu con, thỏ con, nhím con - Nhạc nền bài “ Ta đi vào rừng xanh” - Mặt nạ gấu 3 Gợi ý hoạt động : Hoạt dộng của cô * Hoạt động 1 : Trò chơi tạo dáng các con vật - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tạo dáng” , vừa đi vừa đọc “ Gấu đi tìm mật, thỏ nhảy bật kiếm ăn, nhím lăng xăng bò tới ” và tạo dáng đi của các con vật * Hoạt động 2 : Cô kể chuyện - Cô dẫn trẻ đến bảng có gắn các con vật bìa rời và hỏi : + Ai đây, ồ ! Bạn gấu đang bị sao thế ? - Muốn biết vì sao bạn gấu lại bị mắc kẹt trong hang, các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện về bạn gấu con này nhé Hoạt động của trẻ Trẻ vừa tạo dáng vừa đi theo cô Trẻ trả lời tự do Trẻ nghe cô kể chuyện - Lần 1 : Cô kể diễn cảm kết hợp bìa rời tranh phông - Lần 2 : Cô kể tóm lược ý chính và có những câu Nghe cô kể chuyện, hỏi gợi ý cho trẻ kể theo cùng cô hửng ứng theo cô và trả lời câu hỏi + Vì sao gấu lại tới hang thỏ ? Trẻ trả lời tự do Cô kể từ : “ Gấu con đói bụng…đến hang thỏ Trẻ làm động tác gõ con” cửa - Khi đến nhà thỏ, bạn gấu đã làm gì ? Trẻ trả lời - Thế gấu nói thế nào ? Cô kể từ : “ Gấu con chui tọt vào hang thỏ… chui ra khỏi hang để về nhà” - Gấu con chui ra hang thì đã xảy ra điều gì ? Trẻ gọi cùng cô - Gấu có chui ra được không ? Tại sao ? - Gấu gọi ai đến giúp, gọi như thế nào nhỉ ? ( Các bạn vẫn chưa nghe thấy gấu gọi, nào gấu gọi to thêm nữa nào ! ) Cô kể từ : “ Thỏ con không kéo được … tiếp tục ăn mật ong ” - Liệu rồi bạn gấu con có bị mắc kẹt trong hốc cây Trẻ tự suy nghĩ trả lời giống trong hang thỏ nữa không ? * Hoạt động 3 : trò chơi đàm thoại với nhân vật - Bây giờ muốn biết bạn gấu có ăn mật nữa không, các con nhắm mắt lại xem có chuyện gì xảy ra nhé Cô đeo mặt nạ gấu và hỏi - Các bạn ơi xem mình là ai đây Ôi đói bụng và thèm mật ong quá Mình đi đâu kiếm mật ong bây giờ nhỉ ? - Các bạn cùng mình đến hang thỏ nhé ( kết hợp đi nhón chân bật qua suối ) - Đến hang thỏ rồi, mùi mật ong thơm quá Các bạn gọi thỏ đi - Các bạn ơi, thật là nhiều mật ong Mình cùng ăn đi ( cô làm động tác ăn mật ong liên tục ) - Ôi no quá ! Cái bụng của mình cứ to lên dần, to dần lên này Các bạn nhìn xem nó có to không ? - Thôi mình phải về nhà đây Các bạn cùng mình về nha Cô giả làm động tác bị mắc kẹt và gọi trẻ : - Ôi chết rồi , mình bị làm sao thế này Các bạn ơi mau gọi thỏ con kéo giúp mình đi ( sau đó gọi nhím con ) - Cái bụng của mình to quá, thỏ con, nhím con đều không kéo được, bây giờ để không bị kẹt lại cái bụng của mình phải như thế nào ? - Thế ư , để bụng mình xẹp xuống phải chờ đến sáng ngày mai, vậy thì mình sẽ ngủ một giấy thôi Các bạn đi ngủ cùng mình nhé ! Cô làm động tác vươn vai ngủ dậy nói : - Ồ, mình nhúc nhích được rồi Sao mình lại nhúc nhích được vậy ? ( cô làm động tác bụng xẹp lai, nhúc nhích người ) - Cái bụng mình bây giờ thế nào ? - Các bạn gọi thỏ đến giúp mình đi Các bạn cùng đếm to với mình nhé 1 – 2 – 3 Cô làm động tác bắn vào thân cây và hỏi trẻ : - Ồ, trong hốc cây này chứa đầy mật ong Mình có nên ăn nhiều mật ong giống trong hang thỏ nữa không các bạn ? - Nếu mình ăn nữa mình sẽ bị gì ? Trẻ nhắm mắt lại Trẻ làm theo cô Trẻ gọi Trẻ làm theo cô Trẻ gọi thỏ con, nhím con Trẻ nói : xẹp lại, nhỏ lại Trẻ làm động tác ngủ với cô Trẻ trả lời tự do Trẻ cùng đếm và kéo cô Trẻ trả lời tự do - Vậy mình không ăn nữa đâu, mình trèo xuống đây Cám ơn các bạn nhé ! Từ nay, mình sẽ không tham ăn nữa Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ : Trẻ trả lời tự do theo - Con thấy bạn thỏ là người thế nào ? ( bạn cảm nhận của trẻ gấu là người thế nào ? ) - Vì sao con nói bạn thỏ tốt bụng, bạn gấu tham ăn ? ( con thích bạn nào, vì sao ?) - Có ai biết bạn thỏ, gấu, nhím sống ở đâu không ? - Trong rừng còn nhiều bạn khác nữa bây giờ, mình đi vào rừng xem còn những bạn nào nữa nha - Cho trẻ hát, vận động theo bài “ Ta đi vào Trẻ hát và đi theo cô rừng xanh” Hoạt động tiếp nối ở các góc : • Góc văn học : - Kể chuyện theo tranh - Xếp theo nội dung thứ tự nội dung truyện - Kể chuyện bằng rối - Đóng kịch với mũ thỏ và gấu •  - Góc tạo hình : Vẽ theo tai, mắt cho nhân vật Tô màu nhân vật, tô cây dán làm tranh phông để phục góc Làm quen văn học Tô màu thức ăn cho gấu và thỏ Tô màu tranh làm album • Góc xây dựng : - Xây nhà cho gấu và thỏ - Xây khu rừng cho các con vật • - Góc toán : Phân nhóm động vật sống trong rừng, động vật sống trong nhà Nối các con vật cới thức ăn của chúng Đánh dấu các con vật sống trong rừng và kể thêm những con vật sống trong rừng mà em biết Chủ điểm: Thế giới thực vật Chủ đề: Một số loại hoa quả Nhóm tuổi: Chồi Nội dung chính: Văn học: Truyện “Con hãy đợi rồi sẽ biết” Nội dung kết hợp: - Tạo hình: nhồi giấy quả bưởi, lá, hoa… - Toán: tạo nhóm theo dấu hiệu - Âm nhạc: bài hát vườn cây của ba I - II Yêu cầu chuẩn bị: Biết thể hiện cảm xúc của mình qua tác phẩm Hiểu nội dung chuyện, biết được lời thoại qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo câu chuyện theo tranh Chuẩn bị: Cây bưởi mẹ, cây bưởi con, cây hồng xiêm, cây hoa hồng (xung quanh lớp) Các dạng lá bưởi, lá hồng xiêm, lá hoa hồng, lá bưởi to, nhỏ bằng bìa, giấy bồi, bộ tranh rời, thẻ tranh nhân vật… Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Hoạt động 1: Ổn định - Trò chơi “Trồng cây” Bạn bạn ơi Cùng rủ nhau Đi trồng cây Nhanh tay cuốc Cùng gieo hạt Chăm sóc cây Cây mau lớn Cô: Gió thổi mạnh Trẻ: Cây nghiên/lắc lư qua lại Cô: À, gió thổi mạnh làm hoa lá trái rơi nhiều quá Các bạn hãy nhặt chúng về chung 1 nhóm và kết đôi các hoa – trái cùng 1 cặp rồi đưa chúng về đúng với loại cây nhé! (Trẻ thực hiện xong gắn sản phẩm lên cây và cho trẻ tập trung lại xem vườn cây) - Cô mở máy: “Mẹ ơi! Con muốn biết khi lớn lên con sẽ làm được gì cho mọi người” Các bạn có biết tôi là ai không? Tôi là cây bưởi con, còn rất nhỏ, không biết bao giờ đủ lớn để giúp ích cho mọi người Nhưng rồi, tôi cũng đã làm cho mọi người được vui vẻ Các bạn có muốn biết câu chuyện về tôi không? Nào các bạn hãy đi Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Không biết theo tôi, để cùng nghe câu chuyện này nhé! Trẻ đi theo * Hoạt động 2: - Cô kể chuyện minh hoạ dựa trên vườn cây cô và trẻ cùng làm Cô kể từng đoạn cho trẻ đoán tiếp nội dung - Trong câu chuyện vừa kể có những nhân vật nào? * Hoạt Động 3: - Để thử tài các bạn cô cho các bạn tham gia trò chơi “Đoán tên nhân vật” các bạn đồng ý không? - Lần 1: Cô cầm tranh cây bưởi con Thân tôi nhỏ bé, tôi có hoa màu trắng và thơm Đố bạn tôi là ai? - Lần 2: Dùng câu đố Trông như quả bóng vàng xanh Bổ ra từng tép xếp thành múi xinh - Lần 3: Ráp tranh – cho 3 trẻ thi đua + Cô gắn 1 nửa, trẻ lên gắn 1 nửa A! đúng rồi, để xem ai giỏi nữa nhé! Chúng ta cùng tham gia trò chơi “ Ai giả giọng nhân vật giống nhất” - Lần 1: Cô làm cây bưởi con 1 nhóm là bưởi mẹ 1 nhóm trẻ làm cậu bé Cô: - Ta là cây bưởi con rất nhỏ bé, xinh xắn, ơ ơ mẹ của ta đâu rồi! - Mẹ ơi, con muốn biết lớn lên con sẽ làm được gì cho mọi người! - Vậy sao hả mẹ, thôi ta đành chờ vậy + ôi mùa gì đến ấy nhỉ, sao mà mát mẻ dễ chịu quá! Ơ sao, sao người của ta lại có gì ấy nhỉ! + Hoa à, mừng quá mừng quá! Mẹ ơi, con đã mang đến cho mọi người hoa đẹpvà hương thơm (là lá la, là là là la la…) + sao cánh hoa của ta đâu hết rồi? Ai có thể cho tôi biết không? + Mẹ ơi! Những cánh hoa của con đã rụng hết rồi (huhu) mọi người sẽ không cần con nữa (huhu) con phải làm gì bây giờ? + Ừ thôi thì cũng đành chờ vậy, lâu quá lâu quá, không biết phải chờ đến lúc nào đây + Trên cây của ta có quả nhỏ xíu nè, vui quá là vui + Sao ném quả của tôi vậy? Mẹ ơi, quả của con ăn không được + Rồi lại được nữa, đợi cho đến bao giờ đây + A, bên cây của ta sao mà nặng nề quá Các quả bưởi Trẻ trả lời Đồng ý Cây bưởi con Quả bưởi mẹ đây, mẹ đây con hãy đợi rồi sẽ biết hoa đấy, hoa đấy trẻ lắc lư rụng hết rồi “Con hãy đợi rồi sẽ biết” - Kìa kìa có quả ở trên cây kìa - Hái quả ăn và ném xuống đất - Con đừng buồn, con hãy đợi rồi sẽ biết - Cố lên cây bưởi con, cố lên ... Cả lớp hát làm cử điệu _ Trẻ lắng tai nghe _ Giáo viên cho lớp hát kiến _ Giáo viên nhận xét tiết học GIÁO ÁN LÀM QUEN CHỮ VIẾT Chủ điểm : giới động vật Đề tài : chữ b, chữ c Lớp : Lá Giáo viên... đội hình chơi - Trẻ kiểm tra lại Trẻ đọc theo cô Giáo án Làm quen văn học ****** Chủ đề : Thực vật Đề tài : Quả táo xinh Lứa tuổi : 24 – 36 tháng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Phát triển thể chất : Phát... búp bê nhún nhảy theo hát HOẠT ĐỘNG CHÁU GIÁO ÁN : LÀM QUEN VĂN HỌC Kể chuyện : “ Ba heo con” Lớp : Chồi Giáo viên : Hoàng Ngọc Kim Mai Trường : Mầm Non Bán Cơng Quận 11 I- MỤC ĐÍCH U CẦU :  Trẻ

Ngày đăng: 23/12/2016, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ đề : HOA – QUẢ

    • LÀM QUEN VĂN HỌC

    • Chủ điểm : MỘT SỐ LOẠI RAU

      • Tổ chức hoạt động của cô

      • Dự kiến hoạt động của trẻ

      • CHỦ ĐỀ : CÂY XANH

      • Hoạt động của cô

      • Chủ đề : Cây Xanh

      • III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG

        • Hoạt động của cô

        • Gợi nhớ

        • LÀM QUEN VĂN HỌC

          • Chủ đề : MÙA XUÂN

            • III/ TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG

              • Hoạt động của cô

              • dự kiến hoạt động của trẻ

              • LÀM QUEN VĂN HỌC

                • Chủ đề : NGÀY TẾT

                • TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

                • Giáo dục âm nhạc

                  • Hoạt động của cô

                  • Hát “Đi chơi đi chơi”

                  • Hát “Em lái xe ôtô”

                  • NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN

                  • LOẠI GIỜ - PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

                  • CHUẨN BỊ

                  • TIẾN HÀNH THỰC HIỆN

                    • CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ

                    • ĐỀ TÀI: THƠ “NẮNG BỐN MÙA”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan