Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
313 KB
Nội dung
THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT Hai 08/10 CHÀO CỜ HỌC VẦN HỌC VẦN ĐẠO ĐỨC MĨ THUẬT 57 58 7 Sinh hoạt cờ Bài 27: Ôn tập Bài 27: ôn tập Gia đình em (tiết 1) Vẽ màu vào hình (trái) Ba 09/10 HỌC VẦN HỌC VẦN TOÁN TN & XH 59 60 25 Ôn tập am chữ ghi âm Ôn tập âm chữ ghi âm Kiểm tra Thực hành: Đành rửa mặt Tư 10/10 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN THỦ CÔNG SHNK 26 61 62 7 Phép cộng phạm vi Bài 28: chữ thường – chữ hoa Bài 28: chữ thường – chữ hoa Xé, dán hình cam (tiết 2) Hát múa: hoa tặng mẹ Năm 11/10 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN ÂM NHẠC 27 63 64 Luyện tập Bài 29: ia Bài 29: ia Học hát: Tìm bạn thân (tt) Sáu 12/10 THỂ DỤC TOÁN TẬP VIẾT TẬP VIẾT SINH HOẠT 28 Đội hình đội ngũ, trò chơi vận động Phép cộng phạm vi Cử tạ – thợ xẻ – chữ số Nho khô – nghé ọ – ý Sinh hoạt lớp TÊN BÀI DẠY ĐIỀU CHỈNH Không dạy xé dán theo ô Bỏ thường theo nhòp Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2007 Học vần ÔN TẬP (Tiết 1) I) Mục tiêu: Kiến thức: _ Học sinh đọc viết cách chắn âm chữ vừa học tuần: p-ph, g-gh, qqu, gi-ng,ngh, y, tr _ Đọc viết từ ngữ câu ứng dụng Kỹ năng: _ Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng _ Đặt dấu vò trí _ Viết mẫu, nét, đẹp Thái độ: _ Thấy phong phú tiếng việt II) Chuẩn bò: Giáo viên: _ Bảng ôn trang 56 Học sinh: _ Sách giáo khoa , bảng con, đồ dùng tiếng Việt III) Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Ổn đònh: Bài cũ: âm y – tr − Cho học sinh đọc sách giáo khoa + Trang trái + Trang Phải − Cho học sinh viết bảng con: y-tr, tre ngà, y tá − Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: − Trong tuần qua học chữ âm ? Giáo viên đưa vào bảng ôn b) Hoạt động1: Ôn âm, chữ vừa học • Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống âm học tiềt trước • ĐDDH : Bảng ôn tập • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Luyện tập − Giáo viên đọc cho học sinh chữ bảng ôn − Các em tự Hoạt động học sinh − Hát − Học sinh đọc cá nhân − Học sinh viết bảng − Học sinh nêu − Học sinh làm theo yêu cầu − Học sinh chữ Giáo viên sửa cho học sinh c) Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng • Mục tiêu: Học sinh biết ghép chữ cột ngang cột dọc để tạo thành tiếng • ĐDDH : Bảng ôn tập, đồ dùng tiếng việt • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Luyện tập, trực quan − Cho học sinh lấy chữ ghép: chữ cột dọc với chữ dòng ngang bảng − Ghép từ tiếng cột dọc với dấu dòng ngang bảng Giáo viên giải thích: í ới, lợn ỉ, ì ạch, béo ò, ý chí, ỷ lại d) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng − Giáo viên ghi bảng: nhà ga nho tre ngà ý nghó − Giáo viên sửa lỗi phát âm Giáo viên giải thích nghóa e) Hoạt động 4: Tập viết − Nêu tư ngồi viết − Giáo viên hướng dẫn viết + Tre ngà: đặt bút viết tr, lia bút viết e ,cách chữ o viết ng lia bút viết a, nhấc bút đặt dấu huyền a − Học sinh đọc toàn − Học sinh khác đọc âm − Học sinh ghép nêu − Học sinh nêu − Học sinh luyện đọc − Học sinh nêu Học sinh viết không, bàn, bảng Nhận xét Hát múa chuyển tiết Học vần ÔN TẬP (Tiết 2) I) Mục tiêu: Kiến thức: _ Học sinh đọc âm, chữ vừa ôn _ Đọc từ ngữ, câu ứng dụng _ Nghe hiểu kề lại theo tranh chuyện: Thánh Gióng Kỹ năng: _ Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu _ Viết độ cao, viêt liền mạch _ Kể lại lưu loát câu chuyện Thái độ: _ Rèn chữ để rèn nết người _ Tự tin giao tiếp II) Chuẩn bò: Giáo viên: _ Tranh vẽ minh họa, câu ứng dụng Học sinh: _ Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Đọc phát âm xác tiếng từ âm học • ĐDDH : Sách giáo khoa, tranh vẽ sách giáo khoa • Hình thức học : Lớp , cá nhân • Phương pháp : Trực quan , luyện tập, đàm thoại − Giáo viên cho đọc tiếng ôn bảng + Đọc từ ứng dụng + Đọc chữ viết − Giáo viên treo tranh + Tranh vẽ gì? → giáo viên ghi câu ứng dụng − Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh b)Hoạt động 2: Luyện viết − Nêu lại tư ngồi viết − Giáo viên hướng dẫn viết Tre già Qủa nho − Giáo viên thu chấm − Nhận xét c) Hoạt động 3: Kể chuyện Tre ngà − Giáo viên treo tranh kể − Tranh 1: có em bé lên tuổi chưa biết − Học sinh đọc cá nhân − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Học sinh luyện đọc − Học sinh nêu − Học sinh viết − Học sinh quan sát − Học sinh lắng nghe cười nói − Tranh 2: hôm có người rao : vua cần người đánh giặc − Tranh 3: từ lớn nhanh thổi − Tranh 4: ngựa đến đâu giặc hết rạ, chốn chạy tan tác − Tranh 5: gậy sắt gẫy, liền nhổ cụm tre cạnh thay gậy − Tranh 6: ngựa sắt hí vang đưa trời − Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung tranh Qua ta thấy truyền thống đánh giặc cứu nước trẻ nước nam Củng cố: − Giáo viên bảng ôn − Nhận xét Dặn dò: − Đọc lại học − Học sinh nêu nội dung tranh − Học sinh kể theo nhóm − Học sinh đọc theo − Tìm chữ tiếng vừa học rổ hoa giáo viên Đạo Đức GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I) Mục tiêu: Kiến thức: − Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương, chăm sóc − Trẻ em có bổn phận lễ phép, lời ông bà, cha mẹ anh chò Kỹ năng: − Học sinh biết yêu qúi gia đình − Yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ Thái độ: − Học sinh yêu qúi kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ II) Chuẩn bò: Giáo viên: − Các điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 công ước quốc tế − Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam − Bộ tranh quyền có gia đình Học sinh: − Vở tập III) Hoạt động dạy học: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1) n đònh: − Hát 2) Bài cũ: Giữ gìn sách đồ – đồ dùng học tập − Nêu tên đồ dùng học tập mà em có − Nêu cách giữ gìn Nhận xét 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: − Học gia đình em b) Hoạt động1: Giới thiệu gia đình • Mục tiêu: Học sinh biết kể gia đình • Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận nhóm • Hình thức học: Lớp, nhóm • ĐDDH : Tranh vẽ ∗ Các tiến hành − Mỗi nhóm em kể gia đình + Gia đình em có người ? + Bố mẹ em tên ? + Anh chò em tuổi, học lớp − Kết luận: − Chúng ta có gia đình c) Hoạt động 2: Xem tập kể lại nội dung • Mục tiêu: Kể tên nội dung tranh • Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại • Hình thức học: Lớp, nhóm • ĐDDH: Vở tập, tranh vẽ tập ∗ Cách tiến hành − Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung tranh Học sinh nêu _ Sử dụng mục đích, dùng xong xếp nơi quy đònh − Học sinh sưu tầm gia đình − Học sinh kể cho bạn kế bên nghe gia đình − Một vài học sinh kể trước lớp − ∗ Giáo viên chốt lại nội dung tranh + Tranh 1: Bố mẹ hướng dẫn học + Tranh 2: Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên + Tranh 3: Gia đình sum họp bên mâm cơm + Tranh 4: Bạn nhỏ bán báo phải xa mẹ − Trong tranh bạn sống hạnh phúc ∗ Kết luận: − Các em hạnh phúc sống gia đình, phải biết chia sẻ với bạn thiệt thòi Học sinh thảo luận tranh − Đại diện nhóm kể nội dung tranh − Lớp nhận xét, bổ sung − Các bạn tranh 1, 2, sống hạnh phúc − d) • • • • ∗ Hoạt động 3: Đóng vai tập Mục tiêu: Đóng tình tranh Phương pháp: Đóng vai, nhóm , hoạt động lớp Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH: Tranh phóng to tập trang 14 Cách tiến hành − Chia lớp thành nhóm nhóm tranh đóng vai theo tình tranh Giáo viên kết luận cách ứng sử + Tranh 1: Nói vân thực theo lời mẹ dặn + Tranh 2: Chào bà cha mẹ học + Tranh 3: Xin phép bà chơi + Tranh 4: Nhận qùa tay nói cám ơn ∗ Kết luận: − Các em có bổn phận kính trọng lễ phép, lời ông bà, cha mẹ 4) Củng cố : 5) Củng cố : − Thực tốt điều học − Chuẩn bò : gia đình em (T2) − − − Các em chuẩn bò đóng vai Các nhóm lên đóng vai Lớp theo dõi nhận xét Mó thuật Bài : Vẽ màu vào hình ( trái ) I Mục tiêu : - HS nhận biết màu sắc loại - Biết dùng màu để vẽ vào hình loại II Đồ dùng : - GV : loại tranh ảng - HS :vở tập vẽ ,bút chì màu III Các hoạt đông dạy học : TG Hoạt động GV ổn đònh : hát KTBC : - Nhận xét vẽ tuần trước Dạy : HĐ1 :Giới thiệu Hôm cô dạy bạn tô màu vao loại HĐ2 :Hướng dẫn hs thục hành Hoạt động HS - HS lắng nghe Hs lắng nghe ĐDDH Cho hs quan sát ảnh số loại nhận xét - Hướng dẫn hs chọn màu thích hợp để tô HĐ3 :Thực hành - Cho hs thực hành vào tập vẽ - GV bao quát lớp HĐ4 :Củng cố – dặn dò - Chọn vài đẹp tuyên dương trước lớp - Nhắc nhở hs chưa hoàn thành vẽ cố gắng sau - Nhận xét tiết học - - Hs quan sát nhận xét - Tranh ,ảnh - HS thực hành VTV -Hs lắng nghe Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2007 Học vần ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: _ Học sinh đọc viết cách chắn âm chữ học Kỹ năng: _ Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng _ Đặt dấu vò trí _ Viết mẫu, nét, đẹp Thái độ: _ Thấy phong phú tiếng việt II) Chuẩn bò: Giáo viên: _ Bộ đồ dùng tiếng việt , sách giáo khoa Học sinh: _ Sách giáo khoa , bảng con, đồ dùng tiếng Việt III) Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn đònh: Bài mới: a) Giới thiệu bài: − n âm học b) Hoạt động1: n âm • Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống âm học − Hát ĐDDH : Các âm học Hình thức học : Nhóm , lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, thực hành, đàm thoại − Giáo viên chia lớp thành tổ tổ đưa rổ có âm học − Em gọi tên âm nhóm Các bạn khác nghe đọc viết vào bảng c) Hoạt động 2: Ghép chữ • Mục tiêu: Học sinh biết ghép chữ để tạo thành tiếng • ĐDDH : Các âm học, đồ dùng tiếng việt • Hình thức học : Nhóm , lớp, cá nhân • Phương pháp : Trực quan, thực hành, đàm thoại − Lấy đồ dùng ghép âm học với nhau, đọc to tiếng vừa ghép Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh d) Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng • Mục tiêu: Đọc rỏ ràng từ ngữ ứng dụng • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Trực quan, thực hành, đàm thoại − Giáo viên ghi bảng: + rổ khế + dì lê + bé ? + ghé nhà + nghé Giáo viên giải thích nghóa • • • − Học sinh đọc − Học sinh viết bảng − Học sinh ghép − Học sinh đọc − Học sinh luyện đọc − Giáo viên sủa lỗi phát âm Nhận xét Hát múa chuyển tiết Học vần ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (Tiết 2) I) Mục tiêu: Kiến thức: _ Học sinh đọc viết âm, chữ vừa ôn _ Viết tả _ Biết ghép âm tạo thành tiếng Kỹ năng: _ Rèn cho học sinh kỹ nghe đọc _ Bài viết đẹp, nét Thái độ: _ Thấy phong phú tiếng việt II) Chuẩn bò: Giáo viên: _ Các bảng ôn, viết mẫu Học sinh: _ Sách giáo khoa III) Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Đọc đúng, phát âm xác tiếng từ có âm học • ĐDDH : Sách giáo khoa • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Trực quan, luyện tập − Giáo viên cho học sinh đọc tiếng bảng ôn học + Đọc từ ngữ + Đọc chữ viết − Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh b)Hoạt động 2: Nghe viết • Mục tiêu: Học sinh nghe viết tả • ĐDDH : Bảng phụ, viết • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Trực quan, luyện tập − Giáo viên đọc cho học sinh viêt tả Quê bé hà có nghề xẻ gỗ Phố bé nga có nghề giã giò − Giáo viên thu chấm − Nhận xét Củng cố: − Giáo viên chia lớp thành dãy Mỗi dãy cử bạn lên thi đua − Cô có số tiếng rổ em ghép tiếng thành câu có nghóa − Nhận xét Dặn dò: − Về nhà viết vào nhà âm học, âm chữ viết dòng − Đọc lại ôn sách giáo khoa 10 − Học sinh đọc lại bảng ôn: Cá nhân, đồng − Học sinh viết − Học sinh cử đại diện lên thi đua − Nhận xét Lấy que tính thêm que tính → em lập phép tính − ∗ Tương tự với hoa, lê: 2+1=3 ; 1+2=3 c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Làm tính cộng phạm vi 3, tập biểu thò tình phép tính • Phương pháp : Luyện tập , trực quan • Hình thức học : Cá nhân, lớp • ĐDDH : − Bài : Nêu yêu cầu toán + Nhìn tranh vẽ viết phép cộng ứng với tình tranh: 2+1=3 − Bài : Nêu yêu cầu toán + Sửa bài: + Gọi học sinh lên bảng làm + Lớp nhận xét + Giáo viên nhận xét cho điểm − Bài : Nêu yêu cầu toán Đánh giá làm học sinh − Bài : Nêu yêu cầu toán + Nhìn vào tranh, đặt đề + hoa hoa hoa? Giáo viên đưa kết qủa Củng cố: • Mục tiêu : Củng cố bảng cộng phạm vi • Phương pháp : thi đua, trò chơi • Hình thức học : nhóm • ĐDDH : − Trò chơi : nhanh , − Mỗi tồ cử em: tìm gắn viên gạch thiếu Nhận xét Dặn dò: − Về nhà coi lại vừa làm − Học thuộc bảng cộng phạm vi − 22 Học sinh nêu : que tính thêm que tính que tính: 1+1=2 − Học sinh bêu lời phép tính: “hai cộng ba” − Học sinh nêu cách làm − Học sinh làm − Học sinh đổi lẫn để kiểm tra kết − − − − Học sinh đặt đề toán Học sinh trả lời Học sinh làm − tổ thi đua, tồ xếp viên gạch , nhanh thắng − Học vần Vần ia (Tiết 1) I) Mục tiêu: Kiến thức: − Học sinh đọc viết được: ia, tía tô − Đọc tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: − Học sinh biết ghép âm tạo tiếng từ − Viết mẫu, nét đẹp Thái độ: − Thấy phong phú tiếng việt II) Chuẩn bò: Giáo viên: − Tranh minhh hoạ, chữ mẫu, tía tô Học sinh: − Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy học: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn đònh: Bài cũ: chữ thường, chữ hoa − Cho học sinh viết C, I, K ,L − Cho học sinh đọc câu ứng dụng − Nhận xét Bài mới: b) Giới thiệu : − Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 60 − Tranh vẽ ? Giáo viên ghi: tía tô − Trong tiếng “ tía “ có âm học rồi? Hôm học vần ia → ghi tựa c) Hoạt động1: Nhận diện vần • Mục tiêu: Nhận diện vần ia tạo nên âm i âm a • Phương pháp: Trực quan đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: đồ dùng tiếng việt − Vần ia chữ ghép lại? 23 − Hát − Học sinh viết bảng Học sinh đọc − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − − − Học sinh: có âm t học Học sinh nhắc lại tựa Học sinh: Do chữ i a ghép lại − − So sánh ia với a giống nhau: có âm a − khác : ia có thêm âm i đứng trước âm a − Học sinh lấy ghép ia − Lấy ghép vần ia d) Hoạt động 2: Đánh vần • Mục tiêu: Biết cách đánh vần tiếng khoá, từ khóa • Phương pháp: luyện tập, thực hành • Hình thức học: Lớp , cá nhân • ĐDDH: Chữ âm bảng lớp − Giáo viên đánh vần: i – a – ia − Nêu vò trí chữ vần tiếng tía − Thầy chỉnh sửa cho học sinh e) Hoạt động 3: Viết • Muc Tiêu : Nắm quy trình viết chữ ghi vần, chữ ghi tiếng từ • Phương pháp: Luyện tập, trực quan, giảng giải, đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: đồ dùng tiếng việt − Giáo viên viết mẫu: ia − Khi viết đặt bút đường kẻ viết ia lia bút viết a Học sinh đánh vần − T đứng trước − ia đứng sau − Học sinh đánh vần tíêng đọc trơn từ khóa − i – a – ia − tờ-ia-tia-sắc tía − − − Học sinh viết chuẩn bò theo hướng dẫn − Tiếng tía: viết t, lia bút nối với I, lia bút nối với a Giáo viên sửa sai cho học sinh f) Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng • Muc Tiêu : Đọc xác từ ngữ ứng dụng • Phương pháp: Luyện tập, trực quan • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: − Giáo viên đặt câu hỏi để rút từ Tờ bìa , mía Vỉ hè , tỉa − Đọc lại toàn bảng lớp − 24 − Học sinh luyện đọc cá nhân Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết Học vần Vần ia (Tiết 2) I) Mục tiêu: Kiến thức: − Đọc câu ứng dụng : bé hà nhổ cỏ, chò kha tỉa cá − Luyện nói thành câu theo chù đề: chia quà − Nắm cách cấu tạo ia Viết quy trình Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà − Rèn cho học sinh kỹ viết đẹp , quy trình Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin giao tiếp II) Chuẩn bò: Giáo viên: − Tranh vẽ câu ứng dụng sách giáo khoa Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy học: T G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc từ tiếng phát âm xác • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại • Hình thức học: cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ SGK − Giáo viên cho học sinh luyện đọc sách giáo khoa − Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh − Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 61 − Tranh vẽ gì? − Giáo viên cho luyện đọc câu ứng dụng − Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết • Muc Tiêu : Nắm quy trình viết, viết đẹp, cỡ chữ • Phương pháp : Trực quan , giảng giải , thực hành 25 − − − − Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc câu ứng dụng • • − − Hình thức học : Lớp , cá nhân ĐDDH: Chữ viết mẫu Nhắc lại tư ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết − − Học sinh nêu Học sinh viết bảng con, viết + ia: viết chữ i nối với chữ a + tia: viết chữ t, lia bút viết chữ ia, nhấc bút đặt dấu / a + tía tô: lưa ý cách chữ o viết tiếng khác c) Hoạt động 3: Luyên nói • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: chia qùa • Phương pháp: Luyện tập , thực hành • Hình thức học: cá nhân • ĐDDH: Tranh minh họa phần luyện nói − Giáo viên treo tranh sách giáo khoa + Tranh vẽ ? + Ai chia quà? + Bà chia gì? + Các em nhỏ vui hay buồn, chúng có tranh không? + Bà vui hay buồn? + nhà hay chia quà cho em? Củng cố: • Mục tiêu: Nhận chữ tiếng có vần ia • Phương pháp: trò chơi thi đua − Cho học sinh lên thi đua tìm gắn tiếng có vần vừa học rổ tiếngnhận xét Dặn dò: − Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo − Xem trước vần ua – ưa − − − Học sinh quan sát thảo luận Học sinh nêu Học sinh thi đua tổ Âm nhạc HỌC HÁT: TÌM BẠN THÂN (tt) I.Mục tiêu : -HS biết hát giai điệu hát lời lời 26 -Biết thực động tác phụ hoạ -Biết quý trọng, biết giúp bạn… II.Đồ dùng dạy học: -Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ Gọi HS hát trước lớp Gọi HS nhận xét GV nhận xét phần KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa *Dạy hát “Tìm bạn thân”(lời 2) GV hát mẫu lời Cô hát câu Cô hát lại lời Cô tập hát câu lời Hát lời Hát kết hợp động tác phụ hoạ Hát, nhún chân, tay, thân, Gọi nhóm hát, nhóm gõ phách 3.Thực hành : Gọi học sinh hát GV ý để sửa sai Gọi HS hát vỗ nhòp theo phách 4.Củng cố : Hỏi tên hát, tên tác giả HS hát lại hát Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò nhà: Tập hát nhà Hoạt động học sinh HS nêu em hát trước lớp HS khác nhận xét bạn hát Vài HS nhắc lại Lắng nghe cô hát mẫu Lớp theo dõi nhẫm theo Lớp ý lắng nghe Cả lớp hát theo Gọi CN hát, nhóm Quan sát làm động tác theo cô Vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ CN nhiều em Lớp hát gõ phách Nêu tên Hát đồng lớp Thực nhà ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/MỤC ĐÍCH: - Ôn số kó đội hình đội ngũ học Yêu cầu HS thực nhanh, trật tự trước 27 - Học thường – hàng dọc Yêu cầu thực động tác mức - Ôn trò chơi:”Qua đường lội” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bò còi Kẻ sân cho trò chơi “Qua đường lội” III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Đònh lư ợn g Nội dung I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học + Ôn số kó đội hình đội ngũ học + Học thường – hàng dọc + Ôn trò chơi”Qua đường lội” * Đứng chỗ vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc đòa hình tự nhiên sân trường - Đi thành hình vòng tròn hít thở sâu cho đứng lại, quay mặt vào tâm - Trò chơi “Diệt vật có hại” II/CƠ BẢN: - Từ đội hình vòng tròn, GV dùng lệnh cho HS di chuyển đội hình hàng dọc đội hình vòng tròn - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu : HS thực xác, nhanh, kỉ luật, trật tự trước - Học thường theo nhòp – hàng dọc : Khẩu lệnh : “Đi thường ……… bước !” Động tác : HS đồng loạt bước chân trái trước thường theo nhòp – 2, – Khẩu lệnh : “Đứng lại ……… đứng !” Động tác : Các em đứng lại điều chỉnh khoảng cách Yêu cầu : thực động tác mức 28 7’ Phương pháp - Tổ chức lớp - hàng ngang 30 – 40 m xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx - Vòng tròn 25’ 6’ 1–2l 5’ 2–3l - GV điều khiển lớp thực lần - Lần sau cán lớp điều khiển GV quan sát, sửa động tác sai HS - - hàng dọc - GV vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác, cho tổ lên thực mẫu cho lớp xem - Sau cho lớp thực GV dùng còi thổi theo nhòp – 2, – để HS cố gắng bước nhòp, tay vung tự Xen kẽ lần tập, GV nhận xét, bổ xung thêm điều HS chưa * Cho tổ thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghỉ, nghiêm, quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng 10’ – 2l * Trò chơi:”Qua đường lội” Yêu cầu: biết cách chơi tham gia chơi cách chủ động, không chen lấn xô đẩy, gây trật tự 4’ III/KẾT THÚC: - Đứng chỗ vỗ tay hát - GV HS hệ thống biết chỉnh sửa chỗ thiếu sót HS - Phân tổ (nhóm) tập, cán lớp điều khiển Cho HS tập kết hợp với dóng hàng, quay trái, quay phải, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng thường theo nhòp - Từng tổ lớp thực hiện, cán lớp (hoặc tổ trưởng) điều khiển - Tổ tập hợp nhanh, quay hướng, giãn khoảng cách thẳng hàng, không trật tự thắng - hàng dọc - GV nêu tên nhắc lại cách chơi cho HS nhớ lại Sau cho chơi thử chơi thức GV điều khiển chơi - hàng ngang - Gọi vài em lên thực lại nội dung - Nêu ưu, khuyết điểm HS - Về nhà tự ôn - GV nhận xét học giao tập nhà: + Ôn : Một số kó đội hình đội ngũ Đi thường theo nhòp Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: − giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu phép cộng − Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 2.Kỹ năng: − Biết làm tính cộng phạm vi 3.Thái độ: − Học sinh yêu thích học Toán 29 II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Vật mẫu: lê, cam, số dấu, phép tính 2.Học sinh : − Vở tập, sách giáo khoa, đồ dùng học toán III) Các hoạt dộng dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Khởi động : 2) Bài cũ : Luyện tập − Cho học sinh đọc bảng cộng phạm vi − Làm bảng con: 1+…=2 2+…=3 2…1=3 − Nhận xét 3) Dạy học mới: a) Giới thiệu: − Phép cộng phạm vi b) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi • Mục tiêu: Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi • Phương pháp : Trực quan , thực hành • Hình thức học : Lớp, cá nhân • ĐDDH : Mẫu vật, bảng ∗ Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng cộng − Giáo viên đính mẫu vật hoa thêm hoa − Có hoa thêm hoa.Hỏi tất có hoa? ∗ − Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2+2=4 Tương tự phép cộng 3+1=4 Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+3=4 − Giáo viên làm tương tự với que tính ∗ Bước 4: Học thuộc bảng cộng phạm vi ∗ 30 − Hát − Học sinh đọc Học sinh làm bảng − Học sinh quan sát − Học sinh trả lời: có hoa thêm hoa tất có hoa − Học sinh nêu phép tính : 3+1=4 − Học sinh đọc cá nhân − Giáo viên lại ông thức lập: 3+1=4 2+2=4 1+3=4 ∗ Bước 5: − Quan dát hình vẽ, nêu toán có chấm tròn thêm chấm tròn nữa, hỏi tất có chấm tròn? − Nêu phép tính toán − Em có nhận xét kết phép tính? − Vò trí số phép tính: 3+1 1+3 có giống hay khác nhau? − Vò trí số phép tính khác nhau, kết phép tính Vậy phép tính 3+1 1+3 c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Vận dụng công thức bảng cộng phạm vi để làm tính cộng • Phương pháp : Giảng giải , thực hành • Hình thức học : Cá nhân, lớp • ĐDDH : Vở bải tập, hoa sai − Bài : Tính + Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm + Giáo viên nhận xét cho điểm − Bài : + Học sinh đọc yêu cầu toán tính + Phải viết kết cho thẳng cột + Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa + Nhận xét − Bài : Điền dấu >, [...]... bài toán − Có 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà − 1 cộng 1 bằng 2 − − Học sinh nêu bài toán: có Để thể hiện điều đó chúng ta có phép cộng : 2 +1= 3 ∗ Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+ 2=3 − Giáo viên làm tương tự như trên nhưng với que tính ∗ Bước 4: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 − Giáo viên giữa lại các ông thức mới lập: 1+ 1=2 2 +1= 3 1+ 2=3 − Giáo viên nói 1+ 1=2, đó là phép cộng 2 +1= 3 đó... thực hành • Hình thức học : Lớp, cá nhân • ĐDDH : Mẫu vật, bảng con ∗ Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1 cộng 1 bằng 2 − Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa , hỏi tất cả có mấy con gà? (giáo viên đính mẫu vật) − 1 thêm 1 = 2” để thể hiện điều đó ngưới ta có phép tính sau: 1+ 1=2 (giáo viên viết lên bảng) ∗ Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2 +1= 3 − Giáo viên treo tranh 14 Hoạt động của học sinh −... 1 phép tính thích hợp 2.Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác 3.Thái độ: − Yêu thích học toán − Rèn tính cẩn thận và chính xác III) Chuẩn bò: 1 .Giáo viên: − Bài soạn, que tính 2.Học sinh : − Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính IV) Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Khởi động : 2 Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 3 − Giáo viên cho học sinh sửa bài 1+ 1= 2 +1= 1+ 2= 1+ …=2... HOẠT LỚP 1/ Đánh giá công tác tuần 7: Các tổ trưởng báo cáo HĐ trong tuần qua Sau đó GV chốt lại Nhìn chung so với tuần trước lớp ta tiến bộ rất nhiều cụ thể: Ngoan, lễ phép, đi học đều Tổ trực làm việc tốt Khen thưởng 5 bạn: ………………………………………………… 2/ Công tác tuần 8: Chuyển giao trực tuần cho tổ 4 Chuẩn bò bài đầy đủ trước khi đến lớp Tập văn nghệ chào mừng ngày 20 /10 Vệ sinh lớp sạch... Cá nhân, lớp • ĐDDH : Vở bải tập, hoa đúng sai − Bài 1 : + Giáo viên gọi 1 học sinh yêu cầu bài toán tính + Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 15 − 2 ôtô thêm 1 ôtô Hỏi có tất cả mấy ôtô − Học sinh trả lời: có 2 ôtô thêm 1 ôtô tất cả có 3 ôtô − Học sinh đọc : 2 +1= 3 − Học sinh đọc lại Học sinh thi đua học thuộc bảng cộng − “có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” − “ có 1 chấm... tờ giấy màu lên bàn _ Đánh dấu và vẽ hình vuông, rồi xé rời hình _ Xé 4 góc và sửa cho giống quả cam _ Xé lá, xé cuống _ Xếp hình cân đối Dán sản phẩm vào vở _ Trình bày sản phẩm 4.Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tiết học: _ Đánh giá sản phẩm: _ Dặn dò: “Xé, dán hình cây đơn giản” _Tranh mẫu quả cam _ HS lắng nghe Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 20 07 Toán LUYỆN TẬP II) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Giúp học... xét − Đánh răng sau khi ăn và trươc khi đi ngủ − Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về − Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 20 07 Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 II) Mục tiêu: 1 Kiến thức: − Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng − Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 2 Kỹ năng: − Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 3 Thái độ: − Học sinh yêu thích học Toán III) Chuẩn bò: 1 Giáo viên:... 2 +1= 3 và 1+ 2=3 − Bằng nhau và bằng 3 − Vò trí của số 1 và số 2 là khác nhau trong 2 phép tính − + Học sinh làm bài và sửa bài + Cho 1- 2 học sinh đọc kết quả bài mình gọi một số học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm − Bài 2 : + Học sinh đọc yêu cầu bài toán tính + Học sinh làm bài + Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài + Nhận xét − Bài 3 : Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1. .. _ 1 tờ giấy thử công màu xanh lá cây _ Hồ dán, giấy trắng làm nền _ Khăn lau tay 2.Học sinh: _ 1 tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ) _ 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây _ 1 tờ giấy nháp có kẻ ô _ Hồ dán, bút chì _ Vở thủ công, khăn lau tay III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Thờ Hoạt động của giáo viên i gian 1 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Hoạt động học sinh 19 ĐDDH 28’ 3’ 2’ 2’ 1 ... hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 4 bông hoa − Học sinh nêu phép tính : 3 +1= 4 − Học sinh đọc cá nhân − Giáo viên giữa lại các ông thức mới lập: 3 +1= 4 2+2=4 1+ 3=4 ∗ Bước 5: − Quan dát hình vẽ, nêu 2 bài toán có 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn nữa, hỏi tất cả có mầy chấm tròn? − Nêu 2 phép tính của 2 bài toán − Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? − Vò trí của các số trong phép tính: 3 +1 và 1+ 3 có giống ... cộng phạm vi − Giáo viên lại ông thức lập: 1+ 1=2 2 +1= 3 1+ 2=3 − Giáo viên nói 1+ 1=2, phép cộng 2 +1= 3 phép cộng 1+ 2=3 phép cộng ∗ Bước 5: − Quan sát hình vẽ nêu toán Nêu phéptính toán − Em có nhận... với ông bà cha mẹ II) Chuẩn bò: Giáo viên: − Các điều: 5, 7, 9, 10 , 18 , 20, 21, 27 công ước quốc tế − Các điều: 3, 5, 7, 9, 12 , 13 , 16 , 17 , 27 luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam − Bộ... có gà? (giáo viên đính mẫu vật) − 1 thêm = 2” để thể điều ngưới ta có phép tính sau: 1+ 1=2 (giáo viên viết lên bảng) ∗ Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2 +1= 3 − Giáo viên treo tranh 14 Hoạt