1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 834,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ Chun đề : Vũ Trụ I Khái quát Vũ Trụ , hệ Mặt Trời,Trái Đất hệ Mặt Trời Vũ Trụ: - Là khoảng không gian vô tận chứa Thiên Hà - Thiên hà : tập hợp nhiều thiên thể với khí , bụi xạ điện từ - Dải ngân hà : thiên hà chứa MT hành tinh 2.Hệ Mặt Trời - Hình thành cách 4,5 đến tỉ năm từ đám mây khí bụi khổng lồ - Hệ Mặt Trời gồm: - Mặt Trời trung tâm hành tinh quay xung quay ( Thuỷ , Kim , TĐ , Hoả , Mộc , Thổ ,Thiên , Hải ) - Các hành tinh chuyển động xung quanh MT theo hướng từ T => Đ - Các hành tinh chuyển động xung quanh trục theo hướng từ T => Đ (- kim tinh , thiên vương tinh ) Trái Đất hệ Mặt Trời - Vị trí: + Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời + Khoảng cách TB từ TĐ đến MT là: 149,6 tr km ( đơn vị thiên văn ) + Với khoảng cách tự quay làm cho TĐ nhận MT lượng xạ phù hợp cho sống tồn phát triển - Hình dạng kích thước TĐ : + Hình dạng TĐ đặc biệt gần gũi với hình elipxoit hình cầu người ta gọi TĐ có dạng tựa cầu hay địa cầu thể + Kích thước TĐ lớn • Bán kính TB : 6371,11 km • Chiều dài xích đạo : 40075,7 km • Vtđ = 1,083 * 10^12 km^3 • Khối lượng đất : tỉ Ý nghĩa : - Với hình dạng tựa cầu + Tạo tượng ngày đêm + Càng lên cao tầm nhìn xa mở rộng + Qui định phân bố nhiệt theo đới bề mặt TĐ + Hệ thống xác định kinh vĩ tuyến , kinh vĩ độ + Tạo hai nửa cầu B- N có tương địa lí trái ngược + Hình cầu + vận tốc quay giảm dần từ XĐ hai cực gây nên lệch hướng vật chuyển động bề mặt TĐ - Vị trí kích thước lớn + Vị trí vừa phải cộng với tự quay làm TĐ nhận lượng xạ phù hợp => tồn sống phát triển + Nhờ kích thước trọng lực lớn mà TĐ có lực hấp dẫn tương đối lớn giữ quanh lớp vỏ khí gọi khí => có khơng khí , nước , sống II Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất ĐẶC ĐIỂM : - Chuyển động tự quay quanh trục theo hướng T-> Đ - Trục TĐ trục tưởng tượng nghiêng với mp quĩ đạo góc 66’33’’ - Quay vịng gần 24h - Vận tốc quay không giảm dần từ XĐ hai cực Vxđ = 464 m/s - Khi quay có hai điểm khơng quay cực B cực Nam vận tốc dài ngắn vĩ độ khác Vvĩ độ = Vxđ cos vĩ độ HỆ QUẢ 1.Sự luân phiên ngày đêm - Do Trái Đất có hình cầu nên đc chiếu sáng nửa cịn nửa ko - Do tự quay quanh trục nên nơi TĐ nhận đc ánh sáng chìm vào bóng tối 2.Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế - Giờ địa phương : Cùng thời điểm,các địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác - Giờ GMT ( quốc tế ) : múi số lấy theo KT gốc qua múi - Đường chuyển ngày quốc tế: KT 180o: + Từ Tây sang Đông phải lùi lại ngày + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm ngày 3.Sự lệch hướng chuyển động vật thể Nguyên nhân: Do ảnh hưởng lực Criơlít -BBC : Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát -NBC : Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát - NN : TĐ tự quay theo hướng T – Đ có dạng hình cầu nên vận tốc dài khác vĩ độ khác - Lực Criơlít→khối khí,dịng biển, đường đạn III Chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất ĐẶC ĐIỂM - TĐ chuyển động quanh MT theo quĩ đạo hình elip với vận tốc tb 29,8km/s - TĐ đến gần MT vào ngày 3-1 ( điểm cận nhật ) lúc vận tốc quay lớn 30,3 km/s - TĐ xa MT vào ngày 5-7 ( điểm viễn nhật ) tốc độ quay nhỏ 29,3km/s - Khi chuyển động trục TĐ nghiêng với mp quĩ đạo góc 66’33’’ - TĐ quay quanh MT theo hướng T -> Đ - Quay vòng gần 365 ngày HỆ QUẢ Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời - Định nghĩa : Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời chuyển động nhìn thấy thường ko có thật - Hiện tượng Mặt Trời đứng đỉnh đầu lúc 12g trưa gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh - + Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm : vùng nội chí tuyến + Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm : đường chí tuyến(23o27’B 23o27’N), + Nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm : vùng ngoại chí tuyến Giải thích dựa vào hình vẽ : + Ngày 21/3, Mặt Trời xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt đất xích đạo (mặt trời lên thiên đỉnh xích đạo) + Sau ngày 21/3, mặt trời di chuyển dần lên chí tuyến bắc lên thiên đỉnh chí tuyến bắc vào ngày 22/6 + Sau ngày 22/6, mặt trời lại chuyển động dần xích đạo, lên thiên đỉnh xích đạo lần vào ngày 23/9 + Sau ngày 23/9, mặt trời tử xích đạo chuyển dần chí tuyến nam lên thiên đỉnh chí tuyến nam vào ngày 22/12 + Sau ngày 22/12, mặt trời lại chuyển động xích đạo, rối lại lên chí tuyến bắc Cứ lập lập lại từ năm qua năm khác, chuyển động biểu kiến hàng năm hai mặt trời hai chí tuyến Nguyên nhân : Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66’33’’nên có thời kì , bán cầu B ngả phía Mặt Trời ; có bán cầu N ngả phí MT Các mùa năm – Khái niệm : Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu – Nguyên nhân : Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo suốt năm, trục không đổi phương khơng gian Do có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ mặt trời bán cầu thay đổi năm – Có mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng; mùa bán cầu hoàn toàn trái ngược Ngày, đêm dài ngắn theo Mùa theo Vĩ độ A Theo mùa + Mùa Xuân : Ngày dài đêm Song, ngày dài đêm ngăn Mặt Trời gần chí tuyến Bắc Riêng ngày 21/3 thời gian ban ngày thời gian ban đêm, 12g nơi + Mùa Hạ : Ngày dài đêm Nhưng Mặt Trời gần chí Xích đạo ngày ngắn dần, đêm dài dần Riêng ngày 22/6 thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn năm + Mùa Thu : Ngày ngắn đêm Mặt Trời gần chí tuyến Nam ngày ngắn, đêm dài Riêng ngày 23/9 thời gian ban ngày thời gian ban đêm, 12g nơi + Mùa Đông : Ngày ngắn đêm Nhưng Mặt Trời gần chí Xích đạo ngày dài dần, đêm ngắn dần Riêng ngày 22/12 thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài năm B Theo vĩ độ - NN : trục TĐ nghiêng không đổi hướng chuyển động xung quanh MT nên tùy vị trí mà TĐ quĩ đạo có ngày đêm dài ngắn theo mùa – Ở Xích đạo : ngày đêm dài năm – Càng xa Xích đạo : ngày đêm chênh lệch nhiều – Từ vòng cực phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) đêm dài suốt 24g (đêm địa cực) – Riêng Cực : có tháng đêm, tháng ngày CÂU HỎI MỞ RỘNG Hãy cm TĐ hành tinh tồn sống - Vị trí : + Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời + Khoảng cách TB từ TĐ đến MT là: 149,6 tr km ( đơn vị thiên văn ) + Với khoảng cách tự quay làm cho TĐ nhận MT lượng xạ phù hợp cho sống tồn phát triển - Khối lượng kích thước : + Nhờ kích thước trọng lực lớn mà TĐ có lực hấp dẫn tương đối lớn giữ quanh lớp vỏ khí gọi khí => có khơng khí , nước , sống + Cung cấp cho sinh vật : nito , oxi , nước … + Điều hòa nhiệt độ ngày đêm , mùa + Bảo vệ sinh vật TĐ : hấp thụ tia tử ngoại , tránh phá hoại thiên thạch - Chuyển động tự quay quanh trục : Quay vòng gần 24h , tạo luân phiên ngày đêm nhiệt độ ngày đêm điều hòa phù hợp cho sống tồn phát triển - Chuyển động TĐ xung quanh MT : TĐ chuyển động quanh MT theo quĩ đạo hình elip Khi chuyển động trục TĐ nghiêng với mp quĩ đạo góc 66’33’’và khơng đổi phương tạo điều kiện cho góc nhập xạ ánh sáng MT vào ngày chí lên tới góc 90’ở đường CTB CTN , làm cho vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ điều hịa , tạo điều kiện cho sống phát triển BÀI TẬP 1/ Dạng tốn tính : a) Cho kinh độ tính giờ: - Bước 1: Tính múi + Dựa vào kinh độ xác định múi nước: Múi = kinh độ / 15 Kinh độ Đơng ( + ), kinh độ Tây ( - ) Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 15 Ở Tây bán cầu: cách Cách 1: m = ( 360 - Kinh tuyến Tây ) : 15 Cách 2: m = 24 - ( Kinh tuyến Tây ): 15 - Bước 2: Tính khoảng cách chênh lệch múi - Bước 3: Tính - Bước 4: Tính ngày b) Cho múi tính giờ: + Lấy địa điểm cho trước cộng với khoảng cách múi + Chú ý quy luật đổi ngày 2/ Dạng tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ vùng nội chí tuyến + Xác định số ngày Mặt Trời di chuyển đường chí tuyến: - Từ 21/3 22/6 : 93 ngày - Từ 22/6 23/9 : 93 ngày - Từ 23/9 22/12 : 90 ngày - Từ 22/12 21/3 : 89 ngày + Công thức tổng quát để tính Mặt Trời lên thiên đỉnh Ví dụ: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh địa điểm A có A0 vĩ - Bước 1: Đổi vĩ độ A giây (1) - Bước 2: Tính số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh từ Xích đạo đến vĩ độ A cách lấy (1): 908 (BBC) (1): 938 (NBC) (2) - Bước 3: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Ở BBC lần 1: 21/3 + (2) 2: 23/9 - (2) Ở NBC lần 1: 23/9 + (2) 2: 21/3 - (2) Chú ý : + Các tháng có 31 ngày : tháng I, III , V, VII, VIII, X, XII + Các tháng có 30 ngày : tháng IV, VI, IX, XI + Tháng II có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày 3/ Dạng tốn tính góc nhập xạ: Gọi bán cầu chếch phía Mặt Trời bán cầu mùa hạ Bán cầu chếch xa Mặt Trời bán cầu mùa đông Các ký hiệu: + h0 : góc nhập xạ vĩ độ cần tính + φ : vĩ độ cần tính góc nhập xạ + α : vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh có góc nhập xạ = 900 Vào hai ngày 21/3 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích Đạo, khơng bán cầu ngả phía Mặt Trời àh0 = 900 - φ Ÿ Từ 21/3 23/9 + Với bán cầu mùa hạ (BBC): h0 = 900 – (φ - α) - φ thuộc vùng nội chí tuyến (φ < α) h0 = 900 – (α –φ) - φ thuộc vùng ngoại chí tuyến (φ > α) h0 = 900 – (φ - α) + Với bán cầu mùa đông ( NBC): h0 = 900 – (φ + α) Ÿ Từ 23/9 21/3 (năm sau) tương tự trên, lúc bán cầu mùa hạ (NBC), bán cầu mùa đông (BBC) Chuyên đề 2: Cấu tạo vỏ Trái Đất Thuyết kiến tạo mảng - Vỏ TĐ trình hình thành bị biến dạng đứt gãy tách thành đơn vị kiến tạo => gọi mảng kiến tạo ( vỏ TĐ cấu tạo mảng lớn mảng BM , NM ,MP,Âu Á , ấn độ - oxtraylia , mang philippin , mang TBD ) - Các mảng kiến tạo không phần lục địa , mà cịn có đại dương , có mảng vừa lục địa vừa đại dương - Nguyên nhân chuyển dịch mảng kiến tạo : hoạt động dòng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao tầng manti - Các mảng kiến tạo di chuyển có hai cách tiếp xúc + Tiếp xúc tách dãn + Tiếp xúc dồn nén - Ranh giới chỗ tiếp xúc mảng kiến tạo vùng bất ổn , thường xuyên xảy hoạt động kiến tao Nội lực - Nội lực lực sinh bên TĐ - Nguồn lượng sinh nội lực + Sự phân hủy chất phóng xạ + Sự dịch chuyển dịng vật chất theo nội lực - Tác động nội lực : có tượng nân lên hạ xuống làm cho bề mặt TĐ uốn nếp , đứt gãy , động đất , núi lửa • Vận động theo phương thẳng đứng - Là vận động xảy chậm diện tích rộng , khó nhận biết - Kết : phận nâng lên , phận hạ xuống gây tượng biển tiến , biển thối • Vận động theo phương nằm ngang A tượng uốn nếp : tượng lớp đá uốn thành nếp Đặc điểm : lớp đá bị nén ép theo pương nằm ngang nên không bị phá vỡ tính chất liên tục chúng Các lớp đá bị thay đổi nằm tạo miền núi uốn nếp B tượng đứt gãy : tượng lớp đá bị gãy , đứt dịch chuyển ngược hướng theo phương gần thẳng đứng Đặc điểm : lớp đá bị phá vỡ tính chất liên tục tạo địa lũy , địa hào Ngoại lực - Là lực có nguồn gốc bên TĐ - Nguồn lượng chủ yếu xạ MT - Các nhân tố tác động ; khí hậu ,nước , sv , người - Tác động ngoại lực Q trình phong hóa ... khí) - Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt tính chất vật lí - Trên bán cầu có hai frơng: FA FP: + Frơng địa cực (FA) + Frông ôn đới (FP) - Ở khu vực xích đạo có dải hội tụ nhiệt đới cho hai... cao, diện tích lục địa lớn) - Mưa nhiều hai vùng ôn đới (áp thấp, có gió tây ôn đới từ biển thổi vào) - Mưa gần hai cực (áp cao,nhiệt độ thấp, khó bốc nước) Lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đại... trái đất Một số khái niệm Sông: Sơng dịng chảy thường xun, tương đối ổn định bề mặt lục địa, nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng Hệ thống sông: tập hợp dịng chảy có kích

Ngày đăng: 22/12/2016, 18:22

w