Giôùi thieäu baøi : Vôùi khí haäu nhieät ñôùi gioù muøa coù löôïng möa lôùn taäp trung vaøo moät muøa laøm cho cheá ñoä nöôùc khaù phöùc taïp vaø söï phaân boá caùc heä thoáng soâng ñoà[r]
(1)Tuần 12 Tiết 12
Ngày dạy: 8-11-2014
Bài 4: SƠNG RẠCH NƯỚC NGẦM TÂY NINH 1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm chung, hệ thống sông, ao Hồ Tây Ninh vai trò chúng
1.2 Kĩ năng: Nhận xét đánh giá thuận lợi khó khăn 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
2
NỘI DUNG HỌC TẬP
- Học sinh hiểu đặc điểm chung, hệ thống sông, ao Hồ Tây Ninh vai trị chúng
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:
3.2 Học sinh: sgk, chuẩn bị
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4 Ổn định tổ chức kiểm diện : Kdss 4 Kiểm tra miệng : ( 10đ )
Câu 1: Câu hỏi kiểm tra cũ: (7điểm) ? Vị trí địa lí địa nào? - NÁ nằm rìa lục địa
- Địa hình chia làm miền: Himalaya phía Bắc
- Ở đồng Phía Nam sơn nguyên Đề can Câu Cậu hỏi kiểm tra nội dung trự học: : ( 3đ ) ? Đặc điểm chung sông rạch Tây Ninh
- Phân bố đồng mật độ thấp
- Chế độ nước dòng chảy lưu lượng nước phụ thuộc vào khí hậu 4 3.
Tiến trình học
Giới thiệu bài : Với khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng mưa lớn tập trung vào mùa làm cho chế độ nước phức tạp phân bố hệ thống sông đồng hay khơng , tìm hiểu kĩ học hơm nay:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Hoạt động ( 10 phút )
KT: Học sinh hiểu đặc điểm chung hệ thống sông, ao Hồ Tây Ninh
KN: Nhận xét đánh giá ** Phương pháp đàm thoại.
? Nhận xét mạng lưới phân bố? TL: Mật độ 0,314km/km2.
?Chế độ nước phụ thuộc vào yếu tố nào? TL:
- Giáo viên: Nước sông dồi lưu lượng nước phân bố
I Đặc điểm chung sông rạch Tây Ninh:
- Phân bố đồng mật độ thấp
(2)không đều, cạn từ T12 – T6., lũ từ T7 –T11 lũ điều hịa địa hình phẳng
Chuyển ý Hoạt động 2: ( 25 phút )
KT: Học sinh hiểu đặc điểm chung, hệ thống sông, ao Hồ Tây Ninh vai trò chúng
KN: Nhận xét đánh giá
** Trực quan : ( Học sinh biết hệ thống sông rạch, ao , hồ hệ thống kênh mương tây ninh )
- Quan sát sơng Sài Gịn đồ sơng ngịi VN ?Đặc điểm sơng sài Gịn?
TL: Bắt nguồn từ sóc Buten (BP) thượng trung lưu chảy hướng TBĐN hạ lưu hướng TBĐN đến Tân Thuận ( TPHCM) hợp với sông Đồng Nai biển, qua tỉnh 135 km phụ lưu (Suối Bà Chiêm, S sanh Đơi)
? Đặc điểm sông Vàm Cỏ Đông?
TL: Bắt nguồn từ Suông Công Phông Tràm theo hướng TBĐN Đến Quảng xuyên (L.An) hợp với VCTây biển độ dài qua tỉnh 151 km, phụ lưu rạch bến Đá (TN)
? Ao, hồ đầm lầy TN nào?
TL: Không nhiều tổng diện tích 1184 chủ yếu ao, hồ nhỏ thả cá gia đình, đầm lầy 3500
? Hồ Dầu Tiếng có vai trò gì?
TL: Phục vụ thủy lợi xây dựng 1980 thượng lưu s sài Gịn Diện tích 27000ha dung tích 1,3 tỉ m3cung cấp nước
sản xuất cho hai hệ thống kênh Đơng Tây * Hoạt đơng nhóm
_ Giáo viên cho hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng ? Sông rạch Tây Ninh có vai trị đời sống? Cần có biện pháp bảo vệ mơi trường nào? TL: Đây nguồn tài nguyên quan trọng với sản xuất nông nghiệp, lâm, công nghiệp Nguồn nước ngầm phong phú giảm xâm nhập mặn, tăng diện tích trồng giúp giao thông liên lạc dễ dàng tỉnh, khả du lịch
II Hệ thống sơng rạch Tây Ninh
1 Hệ thống sông rạch:
+ Sơng Sài Gịn: Bắt nguồn từ sóc Butan chảy theo hai hướng, hạ lưu hợp với s.Đồng Nai biển
+ Sông Vàm Cỏ Đông: Bắt nguốn từ CPC chảy theo hương TBĐN, hợp với Vàm Cỏ Tây biển
2 Ao, hồ hệ thống kênh mương: + Ao, hồ đầm lầy: Diện tích khơng lớn + Hồ Dầu Tiếng hệ thống kênh
mương: Đây cơng rtình thủy lợi lớn VN giá trị lớn sản xuất nông nghiệp
3 Nước ngầm:
- Phục vụ họat động sản xuất, giao thông du lịch
4 Tổng kết
Câu 1: Nêu đặc điểm sông rạch TN?
- Sơng ngịi TN phân bố đồng mật độ thấp
- Chế độ dịng chảy, lưu lượng nước phụ thuộc vào khí hậu Câu 2: Hãy chọn ý đúng:
- Hồ Dầu Tiếng có diện tích
(3)** Đối với học tiết học - Học thuộc bài, làm tập sgk
** Đối với học tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị mới: dân cư đặïc điểm kinh tế khu vực Nam + Dân cư khu vực Nam Á ?
+ Đặc điểm kinh tế – Xã hội khu vực 5
PHỤ LỤC
Tuần 13 Tiết 13
Ngày dạy: 21 -11-2015
Bài 7: ĐẤT TÂY NINH. 1 MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức: Học sinh nắm
- Những nét nhóm đất đặc điểm phân bố ý nghĩa kinh tế - Hiểu mối quan hệ đất thành phần tự nhiên
1.2 Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, phân tích số liệu
(4)2
NỘI DUNG HỌC TẬP
- Những nét nhóm đất đặc điểm phân bố - Hiểu mối quan hệ đất thành phần tự nhiên 3 CHUẨN BỊ
3.1 Giaùo vieân:
3.2 Học sinh: sgk, chuẩn bị 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : Kdss 4.2 Kiểm tra miệng : ( 10đ )
Câu 1: Câu hỏi kiểm tra củ : (7điểm) ? Dân cư Nam Á nào?
- Là khu vực đơng dân châu Á - nơi có mật độ dân số cao châu Á - Dân cư phân bố không đồng
- Tập trung chủ yếu đồng nơi mưa nhiều
Câu 2: Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học : ( 3đ ) ? Nêu đặc điểm chung đất?
- Chủ yếu đất xám phát triển phù sa cổ 4 3.Tiến trình học
Giới thiệu bài : Tây Ninh tỉnh nằm phía Tây Nam tổ quốc , thiên nhiên ưu đãi, có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên đất đa dạng có đặc điểm khác nhau:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ. NỘI DUNG.
Hoạt động ( phút )
KT: Biết đặc điểm chung đất Tây Ninh: Chủ yếu đất xám phát triển phù sa cổ
KN: Quan saùt
** Phương pháp hỏi đáp. ? Nêu đặc điểm chung đất?
Chuyển ý Hoạt động 2 ( 20 phút )
KT: Biết nét nhóm đất đặc điểm phân bố ý nghĩa kinh tế
KN: Sử dụng lược đồ, phân tích số liệu ** Phương pháp đàm thoại.
- Giáo viên: TN có 402.806 theo nguồn gốc chia thành nhóm Giới thiệu đồ
? Nêu diện tích phân bố? TL:
? Đặc điểm loại đất này? TL:
- Giáo viên: dựa vào thành phần lí hóa có loại đất sau: * đất xám điển hình
* Đất xám tầng loang lổ kết von đá ong
I Đặc điểm chung
- Chủ yếu đất xám phát triển phù sa cổ
II Các loại đất chính:
1 Nhóm đất xám:
- Đây nhóm đất chính, diện tích 338833ha, ( 84,13%)
(5)* Đất xám mùn
* Đất xám Glây + đọng mùn Glây
( đất xám địa hình cao phát triển cơng nghiệp Địa hình thấp phát triển nơng nghiệp.)
? Diện tích phân bố đặc điểm? TL:
? Sự phân bố, diện tích đặc điểm? TL: - Tchâu, TBiên, chân núi
- Dựa vào đá mẹ có loại đất: Đất đỏ nâu bagan, đỏ vàng granít, đỏ vàng đá phiến
? Diện tích phân bố đặc điểm?
TL: Quanh sông Sài Gòn, DMC, Cthành
Có loại: phù sa tầng loang lổ, phù sa Glây ? Diện tích phân bố đặc điểm?
TL: - Hlưu sông VCĐông, nam Hthành, Gdầu, bến cầu - Trồng lúa hoa màu khai thác than
Chuyển ý Hoạt động ( 10 phút )
KT: Biết vấn đề sử dụng cải tạo đất Tây Ninh KN: phân tích
** Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm cho học sinh hoạt động, đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên ghi bảng
* Nhóm 1: Vấn đề sử dụng nào? TL:
* Nhóm 2: Biện pháp cải tạo đất nào? TL:
- Liên hệ thực tế: Nêu vài ví dụ cụ thể
mòn
2 Nhóm đất phèn:
- Diện tích 25,395
- Chua nhiều độc tố gây trở ngại phát triển nơng nghiệp
3 Nhóm đất đỏ vàng: - Diện tích 6670 4 Nhóm đất phù sa: - Diện tích 1775
- Giàu dinh dưỡng, trồng lúa 5 Đất than bùn:
- Chua hàm lượng hữu cao, độ phân giải
III Vấn đề sử dụng cải tạo đất:
1 Vấn đề sử dụng đất:
- Thế mạnh nông nghiệp nên không đất hoang sử dụng mục đích 2 Cải tạo đất:
- Trồng rừng, bón phân cải tạo đất, giống chuyển đổi giống trồng vật ni tốt
4.4 tổng kết :
Câu 1: Nêu đặc điểm nhóm đất chính? - Nhóm đất xám - Nhóm đất phèn - Nhóm đất phù sa – nhóm đất đỏ vàng - Nhóm đất than bùn
Câu 2: Chọn ý đúng: nhóm đất phù sa loại đất a Nghèo dinh dưỡng @ Giàu dinh dưỡng - Hướng dẫn làm tập đồ
Hướng dẫn học tập
(6)-Học thuộc làm tập đồ ** Đối với học tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị mới: Đặc điểm tự nhiên khu vực ĐÁ + Khu vực Đông Á gồm quốc gia ?
+ Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực : Địa hình, khí hậu , sơng ngịi 5 PHỤ LỤC
Tuần 14 Tiết 14 Ngày dạy: 27-11-2015
Bài 8: THỰC VẬT , ĐỘNG VẬT TÂY NINH. 1 MỤC TIÊU :
1.1 Kiến thức:
- Học sinh cần nắm đa dạng sinh vật tỉnh - Vấn đề bảo vệ động , thực vật
1.1 Kĩ năng: Tư duy, sử dụng đồ
1.3 Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường. 2
NỘI DUNG HỌC TẬP
- Học sinh cần nắm đa dạng sinh vật tỉnh - Vấn đề bảo vệ động , thực vật
3 CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên:
3.2 Học sinh: sgk, chuẩn bị
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4 ổn định tổ chức kiểm diện : Kdss 4 Kiểm tra miệng : Không
(7)Giới thiệu bài : Là tỉnh thuộc khu vực miền đông nam , Tây Ninh có nhiệt cao, độ ẩm lớn , thực vật, động vật phong phu đa dạng Để tìm hiểu nội dung ta vào học hơm nay:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ. NỘI DUNG.
Hoạt động 1: ( 20 phút )
KT: Giúp em biết đa dạng thảm thực vật động vật tỉnh
KN: Nhận xét, đánh giá ** Trực quan
** Phương pháp đàm thoại - Quan sát đồ thực vật VN ? Rừng phân bố đâu?
TL: Xa Mát, Tây Cthành, phần phía bắc Tống Lê Chân( Tchâu)
? Phân bố? Diện tích?
TL: Đông Nam Tân biên, bắc DMC
- NN sau phá rừng lồ ô, tre nứa lấn chiếm ? Phân bố ?
TL: Dọc biên giới CPC, dốc chân núi Bà, trung nam huyện DMC
? Phân bố đâu?
TL: Xuất bồn trũng, đầm lầy rải rác dọc thung lũng s.VCĐơng phía nam huyện Châu Thành đến Bcầu ( súng, năn)
? Động vật có đặc điểm gì?
TL: Phong phú nhiều lồi từ lồi leo trèo nhím, sóc, bị sát, trăn
Chuyển ý
Hoạt động 3 ( 15 phút )
KT: Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ tài ngun động , thực vật
KN: Phân tích
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng
**Bảo vệ mơi trường: Chúng ta phải làm tài nguyên động thực vật?
TL: Bảo vệ trồng rừng chống chặt phá rừng
I Sự đa dạng sinh học: 1 Thảm thực vật tự nhiên:
a Rừng thưa ẩm rộng:
- Phân bố địa hình núi thấp đồi phía Bắc
S: 41.067ha
b Rừng hỗn giao tre nứa gỗ: - Phân bố địa hình đồi cao 60- 80m S: 2085ha
c trảng bụi:
- Địa hình đồi thấp khu vực chuyển tiếp đến đồng
d Cây cỏ thuûy sinh:
- Xuất bề mặt bồn trũng, đầm lầy
2 Động vật:
- Nhiều loại có giá trị kinh tế cao II Vấn đề bảo vệ tài nguyên động thực vật:
- Bảo vệ tài nguyên động thực vật vấn đề cấp bách
4.4 tổng kết :
Câu 1: Thảm thực vật TN nào?
(8)- Trảng bụi Cây cỏ thủy sinh
Câu 2: Chọn ý đúng: Động vật TN thể a Nhiều lồi q giá trị cao
b Ít lồi giá trị kinh tế cao 4 Hướng dẫn học tập
** Đối với học tiết học -Học thuộc
** Đối với học tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị mới: Tính hình phát triển KTXH khu vực Đông Á + Đặc điểm chung dân cư phát triển KTXH