Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ người xung quanh Đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn chân thành đến Cô giáo – TS Lê Thanh Tâm, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện Ngân hàng – Tài trường Đại học Kinh tế quốc dân, người cung cấp cho chúng em hành trang tri thức, hướng dẫn, hỗ trợ chúng em suốt năm học Đại học Tôi xin cảm ơn tập thể lớp Ngân hàng 51C sát cánh đường góp nhặt tri thức, năm học Đại học tẻ nhạt bạn Cháu xin cảm ơn cô, bác, anh, chị Agribank chi nhánh Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ, bảocháu đường thu thập tư liệu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cha mẹ, người sinh thành, dưỡng dục nuôi dạy chúng nên người Cha mẹ bên con, động viên suốt trình hoàn thành chuyên đề Con ghi nhớ công ơn cha mẹ Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAYHỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan cho vay hộ sản xuất 1.1.1 Hộ sản xuất .7 1.1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất .7 1.1.1.2 Đặc điểm hộ sản xuất .8 1.1.1.3 Phân loại hộ sản xuất: .8 1.1.1.4 Vai trò hộ sản xuất 1.1.2 Cho vay hộ sản xuất .10 1.1.2.1 Khái niệm 10 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay hộ sản xuất 11 1.1.2.3 Các phương thức cho vay hộ sản xuất 11 1.2 Phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất NHTM 15 1.2.1 Quan điểm phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất .15 1.2.2 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất 15 1.2.2.1 Sự cần thiết ngân hàng 15 1.2.2.2 Sự cần thiết khách hàng 16 1.2.2.3 Sự cần thiết xã hội 17 1.2.3 Các tiêu đánh giá phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất 18 1.2.3.1 Các tiêu phản ánh quy mô cho vay 18 1.2.3.2 Các tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay HSX NHTM 20 1.3 Các nhân tốảnh hưởng tới phát triển cho vay hộ sản xuất NHTM 22 1.3.1 Nhân tố chủ quan 22 1.3.2 Nhân tố khách quan 26 CHƯƠNG II 28 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘSẢN XUẤT TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUỲNH PHỤ - THÁI BÌNH 28 2.1 Khái quát Agribank Quỳnh Phụ 28 2.1.1 Sự hình thành phát triển chi nhánh Agribank Quỳnh Phụ 28 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh 28 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 29 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng .31 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 37 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất tạiAgribank chi nhánh Quỳnh Phụ - Thái Bình 39 2.2.1 Quy mô cho vay hộ sản xuất 39 2.2.2 Chất lượng cho vay hộ sản xuất 46 2.3 Đánh giá phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh Quỳnh Phụ - Thái Bình 49 2.3.1 Kết đạt 49 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .51 2.3.2.1 Hạn chế 51 2.3.2.2 Nguyên nhân 51 CHƯƠNG III .54 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI AGRIBANKQUỲNH PHỤ - THÁI BÌNH 54 3.1 Định hướng mục tiêu đề chi nhánh hoạt động cho vay hộ sản xuất .54 3.1.1 Định hướng chung 54 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay hộ sản xuất .55 3.2 Những giải pháp phát triểnhoạt động cho vay hộ sản xuất AgribankQuỳnh Phụ - Thái Bình 56 3.2.1 Hoàn thiện sách cho vay cách linh hoạt hợp lý thời kỳ, thận trọng với đối tượng khách hàng 56 3.2.2 Chú trọng công tác tìm kiếm, thu thập, xử lý lưu trữ thông tin 57 3.2.3Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũcán tín dụng, khuyến khích họ làm việc cách sáng tạo có trách nhiệm .58 3.3 Một số kiến nghị .61 3.3.1 Kiến nghị AgribankViệt Nam 61 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước .61 3.3.3 Kiến nghị với quyền địa phương : 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AGRIBANK CN, TTCN HSX NHNN NHNo&PTNT NHTM NVHĐ TCKT TCTD TMDV TSĐB UBND Giải nghĩa Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hộ sản xuất Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân Hàng Thương Mại Nguồn vốn huy động Tổ chức kinh tế Tổ Chức Tín Dụng Thương mại dịch vụ Tài sản đảm bảo Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn từ năm 2009 đến năm 2011 29 Bảng 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng qua năm Agribank Quỳnh Phụ 32 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng qua năm Agribank Quỳnh Phụ 35 Bảng 2.4 : Kết tài từ năm 2009 đến năm 2011 chi nhánh 38 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay HSX phân theo ngành kinh tế 43 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay HSX theo thời hạn Agribank Quỳnh Phụ 44 Bảng 2.7: Hệ số sử dụng vốn vay hộ sản xuất Agribank Quỳnh Phụ 45 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu cho vay HSX 46 Bảng 2.9 Dư nợ có TSĐB TSĐB cho vay HSX 47 Bảng 2.10: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay hộ sản xuất tổng thu nhập từ hoạt động cho vay 48 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Doanh số cho vay qua năm Agribank Quỳnh Phụ 32 Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng kế hoạch thực tế năm qua Chi nhánh .33 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ từ năm 2009 đến năm 2011 Chi nhánh .34 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trước thuế Chi nhánh từ năm 2009 đến năm 2011 .39 Biểu đồ 2.5: Doanh số tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay HSX 40 Biểu đồ 2.6: Dư nợ tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay HSX .41 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ cho vay HSX tổng dư nợ .42 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu dư nợ cho vay HSX theo thời hạn giai đoạn 2009-2011 44 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ dư nợ có TSĐB TSĐB cho vay HSX .47 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước nhằm hội nhập kinh tế khu vực giới.Đặc biệt giai đoạn nay, gia nhập tổ chức thương mại giới WTO hoạt động sản xuất đầu tư diễn ngày sôi động, nhu cầu vốn cho dự án, vốn để mở rộng sản xuất, nhu cầu vốn cho tín dụng ngày tăng Do Ngân hàng hoạt động tín dụng, đặc biệt hoạt động cho vay ngày có vai trò to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động cho vay hoạt động thường xuyên, chủ yếu tạo lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại.Tuy nhiên lĩnh vực hoạt động tồn nhiều rủi ro, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Bên cạnh đó, đặc thù kinh tế huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình kinh tế nông nghiệp túy, cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn hoạt động cho vay nói chung Chính vậy, phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất vấn đề cấp bách mà Agribank Quỳnh Phụ cần hướng đến Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài “Phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh Quỳnh Phụ - Thái Bình” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cho vay hộ sản xuất Agribank Quỳnh Phụ, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển công tác cho vay hộ sản xuất chi nhánh Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay hộ sản xuất ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay hộ sản xuất chi nhánh từ năm 2009 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp sử dụng số liệu thứ cấp Kết cấu đề tài Đề tài chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề phát triển cho vay hộ sản xuất ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh Quỳnh Phụ - Thái Bình Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh Quỳnh Phụ - Thái Bình Trong trình hoàn thiện viết, gặp nhiều thiếu xót, em mong nhận ý kiến nhận xét từ thầy cô CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAYHỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan cho vay hộ sản xuất 1.1.1 Hộ sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất Có nhiều định nghĩa khác hộ sản xuất, kể đến số ý kiến học giả sau: Theo nhà nghiên cứu kinh tế Harris ( Viện nghiên cứu phát triển ĐH tổng hợp Susex - London -Anh) cho rằng: “Hộ sản xuất đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động” T.G.Mc.Gee (1989) lại định nghĩa: “Hộ sản xuất nhóm người chung huyết thống, hay không chung huyết thống, chung mái nhà, ăn chung mâm cơm có chung ngân quỹ” Còn theo Prof.Raul Iturna, Hộ sản xuất tập hợp người chung huyết thống, có quan hệ mật thiết với trình tạo vật phẩm để bảo tồn thân họ cộng đồng Tại thảo luận quốc tế lần thứ IV quản lý nông trại Hà Lan năm 1980 đưa khái niệm: “Hộ sản xuất đơn vị xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng hoạt động xã hội khác” Ngày nay, hộ sản xuất dần trở thành nhân tố quan trọng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, tồn tất yếu kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Để phù hợp với xu phát triển kinh tế chung, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 2/9/1993Agribank ban hành Phụ lục số kèm theo Quyết định 499A, có đưa khái niệm hộ sản xuất sau: "HSX đơn vị kinh tế tự chủ trực tiếp thực hiênSXKD, chủ thể quan hệ SXKD, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh mình" Như vậy, HSX lực lượng sản xuất hoạt động nhiều ngành nghề phần lớn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn.Các hộ sản xuất tiến hành SXKD đa dạng, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi kinh doanh thêm ngành nghề phụ.Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề góp phần phát triển hoạt động hộ sản xuất nước ta 1.1.1.2 Đặc điểm hộ sản xuất - Về nhân lực: Hộ sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn lực tự có với quy mô gia đình, nhiên cần họ thuê thêm lao động để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh - Về quy mô sản xuất: Hộ sản xuất thường hoạt động với quy mô nhỏ, chủ yếu quy mô gia đình trang trại Do điều kiện nguồn vốn, khả quản lý sức cạnh tranh thị trường nên hộ sản xuất khó mở rộng quy mô - Về ngành nghề: Hộ sản xuất thường hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực với nhiều ngành nghề đa dạng phong phú, bao gồm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp….tuy nhiên, hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu - Về lực quản lý: Khả quản lý hộ sản xuất nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tích lũy sống 1.1.1.3 Phân loại hộ sản xuất: Có nhiều cách phân loại HSX khác * Dựa yếu tố tự nhiên Dựa vào đặc trưng địa lý, kinh tế, xã hội, có hai kiểu phân loại hộ sản xuất chính: Một thành thị - nông thôn hai vùng kinh tế - HSX thành thị nông thôn hộ phân theo địa bàn cư trú tương ứng thành thị nông thôn Theo tổng cục thống kê năm 2012, nước ta có 20% số hộ thành thị 80% số hộ nông thôn - Hộ sản xuất theo vùng kinh tế: Nước ta có vùng kinh tế tương ứng với loại hộ sản xuất: Miền núi trung du Bắc Bộ, ven biển Bắc Trung Bộ,Đồng Sông Hồng,Tây Nguyên, ven biển Nam Trung Bộ, Đồng Sông Cửu Long vàĐông Nam Bộ Hoạt động sản xuất kinh doanh hộ mang sắc thái đặc trưng riêng vùng * Dựa yếu tố kinh tế Đây hình thức phân loại dễ gặp nhất, để hoạt động ngân hàng phát huy tác dụng, đem lại hiệu cao, người ta thường dựa vào thu nhập chia thành hai loại hộ sản xuất: - Hộ thông thường:là hộ sản xuất có khả kinh doanh đủ mức sinh hoạt, chí dư thừa để mang thị trường tiêu thụ Những hộ có khả lao động, có thu nhập, biết tiếp cận với môi trường kinh doanh, chấp hành tốt chủ trương Đảng Nhà nước Đây khách hàng quan trọng mà ngân hàng phải khai thác - Hộ nghèo: hộ sản xuất khả sản xuất sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu cá nhân gia đình họ Có thể chia nhỏ thành hai loại sau + Hộ có kinh nghiệm sản xuất thiếu vốn Đối với hộ này, ngân hàng hỗ trợ vốn để họ tổ chức sản xuất kinh doanh + Hộ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Ngân hàng cho vay hộ này, mà họ hỗ trợ sách xóa đói, giảm nghèo Chính phủ Việc phân loại giúp cho ngân hàng có sách tín dụng thích hợp loại hộ sản xuất, đồng thời giúp cho Nhà nước có biện pháp, sách phù hợp với việc phát triển kinh tế, xã hội 1.1.1.4 Vai trò hộ sản xuất Trong kinh tế nước ta nay, hộ sản xuất có vai trò quan trọng: - Là nơi tái tạo nuôi dưỡng sức lao động – nhân tố thiếu trình sản xuất kinh doanh, lĩnh vực nông nghiệp Lao động nguồn lực dồi nước ta, yếu tố động động lực định kinh tế quốc dân Bởi lao động yếu tố lực lượng có nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh nay, nhu cầu đầu tư lớn, cần có cán có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao để thẩm định dự án với dây truyền công nghệ phức tạp Một bất cập dễ nhận cán tín dụng chuyên trách kiêm nhiệm nhiều khâu trình thẩm định, họ vừa phải sàng lọc, vừa thẩm định tính khả thi dự án, vừa giám sát… khiến công việc trở nên căng thẳng họ Thêm vào đó, số cán tín dụng chưa nghiêm khắc khâu thẩm định, chất lượng thẩm định vay nhiều hạn chế b Nguyên nhân khách quan - Do nhiều bất cập môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng chi nhánh Công tác cấp giấy tờ sở hữu cho chủ sở hữu làm chấp tài sản chấp để vay vốn Ngân hàng khó khăn, phức tạp, nhiều ách tắc - Hệ thống văn pháp luật hoạt động tín dụng cải thiện nhiên chưa đồng bộ, chưa phù hợp với môi trường cạnh tranh chế thị trường Thủ tục điều kiện vay vốn rườm rà, phức tạp khiến cho chi nhánh phải từ chối nhiều khoản cho vay khách hàng không đáp ứng đầy đủ điều kiện đề Việc không ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh hộ sản xuất mà khiến họ chuyển sang tìm nguồn tài trợ khác nhanh chóng đơn giản hơn, khiến chi nhánh có nguy khách hàng, hội tăng trưởng dư nợ - Do có can thiệp Chính phủ vào hoạt động cho vay nên Ngân hàng không hoàn toàn chủ động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận mà bị chi phối định Chính phủ - Ngoài nguyên nhân kể trên, có nguyên nhân lớn khác xuất phát từ phía khách hàng Một số HSX có nhu cầu vay vốn cao họ lại không hội tụ đủ điều kiện vay vốn, chẳng hạn: • Không đủ vốn tự có tài sản chấp hợp pháp tham gia vào dự án kinh doanh 52 Nhiều HSX có nhu cầu vay vốn để đầu tư cho dự án lớn nhiên vốn tự có tham gia vào dự án hộ nhỏ, hay số hộ lại thiếu tài sản đảm bảo, chi nhánh không dám cho hộ vay • Không có dự án khả thi Để sản xuất kinh doanh hiệu quả, Ngân hàng cần phải lựa chọn dự án có tính khả thi cao để đẩu tư Một dự án có tính khả thi phải xây dựng sở khoa học, phân tích đánh giá tình hình cách xác, thông tin đầy đủ, dự án phải nghiên cứu tỉ mỉ, phải người có đủ chuyên môn, kinh nghiệm, trách nhiệm xây dựng thẩm định Trong thực tế hầu hết HSX tự xây dựng dự án hay có HSX có ý tưởng đầu tư kế hoạch làm ăn lớn không lập kế hoạch dạng bảng, biểu theo yêu cầu Ngân hàng Cán tín dụng trường hợp phải giúp đỡ người vay tính toán lập phương án trả nợ, giúp HSX lập kế hoạch lưu chuyển vốn năm để biết lượng tiền chu chuyển từ nguồn nào, mục đích gì, cân đối thu chi để Ngân hàng có sở ấn định thời gian, thời hạn cho vay, số tiền giải ngân, số tiền thu nợ để tạo điều kiện cho HSX hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh Ngân hàng thu nợ 53 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI AGRIBANKQUỲNH PHỤ - THÁI BÌNH 3.1 Định hướng mục tiêu đề chi nhánh hoạt động cho vay hộ sản xuất 3.1.1 Định hướng chung Nhiệm kỳ 2012-2015, Agribankhuyện Quỳnh Phụ tiếp tục thực định hướng kinh doanh theo đạo AgribankViệt Nam, Agribanktỉnh Thái Bình Cụ thể tăng cường công tác huy động vốn để đầu tư tăng trưởng tín dụng, không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp tục thực tốt công nghệ thông tin theo hướng đại, nâng cao lực tài để ổn định phát triển đảm bảo đủ sức cạnh tranh chế thị trường Mục tiêu cụ thể nhiệm kì 2012-2015 chi nhánh sau: 1- Nguồn vốn huy động tăng trưởng từ 20-25% trở lên hàng năm 2- Dư nợ tăng trưởng từ 18-20% trở lên hàng năm 3- Nợ xấu