1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

22 6,9K 125
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

Trang 2

Phòng Kỹ

thuật Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

A Các yêu cầu an toàn trong lắp đặt đối với trạm bts

I Hệ thống tiếp đất, chống sét (xem hình 1):

1 Ngoài phòng thiết bị:

Đối với trạm dùng cột tự đứng hoặc cột dây níu:

tiếp thẳng xuống bãi đất, phải kiểm tra thật kỹ tiếp xúc giữakim thu sét và dây thoát sét Đảm bảo rằng dây thoát sétkhông bị đi ngợc lên và phải đợc cố định vào thân cột (mỗi 2mmột lần) Ngoài ra, còn phải đảm bảo tách biệt dây thoát sétvới phiđơ, cáp RF (nên bố trí đi dây thoát sét đối diện vớithang cáp đi phiđơ, cáp RF)

đợc tiếp đất ít nhất 3 điểm

+ Điểm thứ nhất: tại vị trí cách điểm nối giữa dây

nhảy và phiđơ trên cột khoảng 0,3m đến 0,6m+ Điểm thứ hai: tại vị trí trớc khi phiđơ uốn cong ở

chân cột cách chỗ uốn cong khoảng 0,3m+ Điểm thứ ba: tại vị trí trớc lỗ cáp nhập trạm, nếu lỗ cáp

nhập trạm và bảng đất ngoài phòng thiết bị gầnnhau thì không cần phải dùng thanh đất mà nối trựctiếp dây tiếp đất cho phiđơ vào bảng đất này

Lu ý: Lắp vị trí thanh đất và điểm làm tiếp đất cho phiđơ thật linh động sao cho dây tiếp đất cho phiđơ phải đi thẳng xuống, hạn chế tối đa bị uốn cong

- Cả ba thanh đồng tiếp đất, chống sét cho phiđơ nêu trênphải nối vào bảng đồng tiếp đất trớc lỗ cáp nhập trạm và đợcnối xuống cọc đất nh sau:

Trang 3

Phòng Kỹ

thuật Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

+ Nếu chiều cao của cột anten < khoảng cách từ chân cột

đến lỗ cáp nhập trạm thì dùng dây đồng trần nối trực tiếpxuống cọc đất (Đây là trờng hợp hệ thống đất 3 dây)

+ Nếu chiều cao của cột anten > khoảng cách từ chân cột

đến lỗ cáp nhập trạm thì sẽ nối chung vào dây đất trong nhà ởmức sàn (Đây là trờng hợp hệ thống đất 2 dây)

Lu ý: Phải làm thêm tiếp đất cho vỏ phiđơ khi chiều dài phiđơ lớn hơn > 20m

Đối với trạm dùng loại cột cóc (pole):

với nhau tại 1 điểm dới sàn sân thợng rồi nối thẳng trực tiếpxuống bãi đất, sao cho khi có sét đánh ở bất kỳ cột nào thì sétcũng đợc thoát xuống đất nhanh nhất

+ Điểm thứ nhất: tại vị trí cách điểm nối giữa dây nhảy vàphiđơ khoảng 30-60 cm

+ Điểm thứ hai: tại vị trí trớc lỗ cáp nhập trạm

2 Trong phòng thiết bị:

- Dùng một dây đất nối từ bảng đất chung trongphòng thiết bị đi trực tiếp xuống cọc đất và cách li với phầnchống sét bên ngoài phòng thiết bị

- Tủ điện AC và ổn áp nối đất bằng một đờng riêng Tủcắt lọc sét phải dùng một dây riêng, tách biệt với các dây khác

- Vị trí bảng đất chung cho phòng thiết bị có thể đặt ở dới

lỗ cáp nhập trạm, hoặc dới chân tờng tuỳ theo điều kiện củatừng trạm

Trang 4

Phòng Kỹ

thuật Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

- Trong trờng hợp cáp đi trên cột <3m thì có thể dùng một

thanh đồng tiếp đất cho phiđơ đặt ở đoạn giữa thân cột.

- Dây chống sét trực tiếp phải nối chắc chắn, tiếp xúc tốt với kim thu sét Dây thoát sét luôn luôn phải theo nguyên tắc nối thẳng từ trên xuống để đảm bảo thoát sét xuống đất nhanh nhất

- Tất cả phần tiếp đất chống sét bên ngoài phòng thiết bị phải đảm bảo đợc nối đất cách li với phần nối đất trong phòng máy.

4

Bảng

đồng tiếp

đất trong phòng

Dây thoát sét

Dây nhảy 2m

Sợi phi đơ

(đi trên thang cáp)

BT S

Thang cáp

Nối đất cho thang cáp

Bảng đồng tiếp đất nhập trạm

Kẹp tiếp đất (2)

ở vị trí cách chỗ uốn 30 cm

Liên kết tiếp

đất tại mức sàn nhà

Tiếp đất thang cáp

Vib a

Kẹp tiếp đất (3)

ở vị trí cách ngõ vào 30 cm

Kẹp tiếp đất (1) trên cột (cách điểm nối dây nhảy- phi đơ từ 30-60 cm

Hình 1 Hệ thống chống sét và nối đất cho trạm BTS

Trang 5

(trình bày ở phần sau), thứ tự pha, màu dây theo qui định,kích cỡ dây theo thiết kế,

+ Tiết diện dây nguồn từ automat điện lực vào automattổng: 2x16mm2 (dùng cáp CADIVI)

+ Tiết diện dây nguồn từ automat 63A trong tủ điện chínhcung cấp cho tủ REC: 5x6mm2

Trang 6

Điện áp: 90 – 285 (VAC)Tần số: 50  5% (Hz)

2 Hệ thống nguồn DC:

phải tơng ứng với cực tính của ắc qui,

- Cực âm (-) của mỗi tổ ắc qui nối vào cầu chì,

- Cực dơng (+) nối trực tiếp vào thanh đồng trong tủ nguồn,

- Điện áp ra tủ nguồn DC: (48 - 56) V, bình thờng là 54 V,

- Kiểm tra điện áp của các bộ accu: 48 - 55V, bình thờng là

54 V khi không có tải; 48 V khi có tải,

Trang 7

đảm bảo an toàn về thiết bị,

- Lỗ cáp nhập trạm phải đợc bịt kín bằng keosilicon đảm bảo không bị nớc thấm vào

bật thiết bị chạy

Trang 8

Hình 2: sơ đồ bố trí thiết bị trong phòng máy mẫu

Trong phòng thiết bị, BTS là thiết bị quan trọng nhất Nguyêntắc bố trí thiết bị trong phòng máy, tính theo thứ tự u tiên và từ lỗcáp nhập trạm, nh sau: vị trí đầu tiên dành cho BTS, vị trí thứ hai

BTS

PDB

DDF

Battery rack

Bang tiep dat

Grounding Surg Arestor

MW

UMTS Ext.

Tủ cắt lọc sét

Trang 9

*Lu ý: Tủ BTS cách lỗ cáp nhập trạm (theo hình chiếu bằng) khoảng 40 đến 60 cm, nên để khoảng cách này là 65 cm và bố trí rack truyền dẫn 19 inch vào vị trí này khi cần tiết kiệm diện tích

sử dụng

Không dùng bộ ổn áp Lioa khi dùng tủ nguồn MP75

Dàn lạnh thiết bị điều hòa không đợc gắn ngay phía trên bất kỳ thiết bị hoạt động nào trong trạm để tránh nhỏ nớc vào thiết bị.

2 Nguyên tắc đấu nối hệ thống nguồn AC

phòng máy BTS dùng tủ nguồn MP75, không dùng Lioa:

Cắt lọc sét Cầu dao

đảo

Tủ phân phối

C.S,

Ô.C

Máy nổ

MP75

Trang 10

Hình 3: nguyên tắc đấu nối hệ thống nguồn AC

Một số điều cần lu ý thêm:

Trang 11

- Tất cả các mối nối, đầu cord phải chắc chắn, dây điện

và dây AC đi trong tủ AC phải gọn gàng và có thể mởrộng sau này

3 Nguyên tắc đi dây và cố định cáp phiđơ

- Cáp phải đợc bố trí/rải ngăn nắp thẳng đều trên máng cáp,

- Tại những vị trí uốn cong, bán kính cong của dây feederkhông đợc nhỏ quá giới hạn cho phép (xem hình 4) Vì nếu bánkính cong nhỏ quá sẽ gây ra suy hao vợt mức cho phép và dâyfeeder có khả năng bị gãy

- Dây feeder không đợc cố định quá chặt vào cầu cáp vì

sẽ làm cho feeder bị móp (Xem hình 5)

- Dây feeder phải đợc cố định vào cầu cáp bằng kẹp cáp,dây đi thẳng, chắc chắn (xem hình 6)

- Nên kẹp 2 sợi feeder của một sector đi chồng lên nhau để

tiện cho việc mở rộng sau này, chú ý không đợc kẹp chung 2 sợi

cáp phiđơ của 2 sector khác nhau!

Trang 12

Phòng Kỹ

thuật Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

- Trớc khi chạy dây feeder vào lổ cáp nhập trạm phải có

đoạn uốn cong võng xuống, nhằm tránh nớc bám theo feederchảy vào trạm qua lổ cáp nhập trạm

Hình 4: Bán kính cong nhỏ nhất cho phép.

Bán kính cong giới hạnLoại cápUốn cong 1 lầnUốn cong nhiều lầnLCF 1/2" 125 mm210 mmLCF 7/8"250 mm360 mm

r

Trang 14

truyền dẫn, nguyên tắc phân bố kết nối chuyển tiếp nhữngluồng truyền dẫn viba nh sau:

vào luồng số 01, những trạm xa hơn sẽ căn cứ vào khoảng cách

mà tăng dần vị trí của luồng truyền dẫn viba

phải có cùng số thứ tự trên phiến bắn dây

Hình 4.1: Ví dụ sơ đồ đấu nối luồng vi ba theo vị trí trạm BTS.

Trang 15

5 Nguyên tắc đấu nối cáp luồng PCM trong trạm BTS

- Xác định chính xác luồng từ thiết bị truyền dẫn đếntrạm cần tích hợp

- Đấu đôi thu của BTS ( luồng đi từ DF tới rack truyền dẫn)vào đôi phát của luồng đến từ thiết bị truyền dẫn trên DDF vàngợc lại (xác định đôi phát thu bằng cách sử dụng đèn LED: LED

sẽ sáng khi đấu vào đôi phát, tắt khi đấu vào đôi thu)

- Phiến trên làm phiến phát (TX), phiến dới làm phiến thu(RX)

- Trên mỗi phiến thì phần trên (hàng trên) đợc đấu cố

định, phần dới (hàng dới) đợc dùng để đấu nhảy

Trang 16

- TX (A_bis2) = vị trí 09 (phiến 1, bên trên), RX = vị trí 09(phiến 2, bên dới).

- Kiểm tra độ bền chặt, thẩm mỹ

- Ghi lại hồ sơ, dán nhãn cho các vị trí luồng

Trang 17

Phòng Kỹ

thuật Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

Hình 5.1: Sơ đồ đấu luồng PCM

6 Nguyên tắc đấu nối cáp cảnh báo trong trạm BTS

- BTS của Alcatel hỗ trợ 16 cảnh báo ngoài

- Khi đấu cảnh báo nguồn DC vào DDF chung trong hộp DDF,cần phải xác định chính xác cặp dây cảnh báo bằng cáchdùng VOM (chế độ đo điện trở):

DDF

DDF MW

Sơ đồ đấu nố i c á p pc m Sơ đồ đấu nố i c hi t iết g iữa DDF BTS và DDF

Sơ đồ đấu nố i c hi t iết g iữa DDF và DDF MW Sơ đồ đấu nố i c hi t iết g iữa IDU và DDF MW

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

8

1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 RX

DDF

IDU

BTS

DDF BTS (Abis)

TX

TX

RX

Trang 18

Phòng Kỹ

thuật Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

xanh nhạt, nếu điện trở bằng 0 thì đó là sợi xanh nhạttơng ứng

- Các cảnh báo cha dùng thì nên đấu loop nhằm tránh gây

ra cảnh báo giả trên OMC_R

- Sau khi đấu nối xong phải kiểm tra bằng phần mềm ngaytại trạm và kiểm tra trên OMC_R

 Một số quy định chung trong đấu nối cảnh báo:

STT phiế n

STT chân

2 Hỏng nguồn chính Trắng, xanh nhạt 1 2

11 Cảnh báo cạn nguồn

Bảng 6.1: Qqui định vị trí, màu dây cảnh báo nguồn

Hình 6.1: Quy định vị trí cáp cảnh báo, A_bis trên phiến

DDF

Trang 19

Màu dây

STT phi ến

STT châ

n trên phi ến

Phi ến trên / dới

STT phi ến

ST T pin

Phi ến trên / dới

1 Hỏng rectifier 1 1 Trên 1 1 Trên Trắng (Xl 1)Xám (XGND)

2 Hỏng nguồn chính 1 2 Trên 1 2 Trên Xanh da trờiĐỏ tía

3 Cảnh báo mở cửa tủ 1 3 Trên 1 3 Trên VàngXám

4 Mở cửa tủ đ-ợc phép 1 4 Trên 1 4 Trên Đỏ tíaNâu

5 Báo cháy/ báokhói 1 5 Trên 1 5 Trên XámĐen

6 Nớc vào (lụt) 1 6 Trên 1 6 Trên Đỏ tíaĐỏ

7 Cảnh báo điều hoà 1 7 Trên 1 7 Trên Xanh lá câyXám

8 Cảnh báo nhiệt độ

Trắng (Xl8)

Đỏ tía (XGND)

Trang 20

Phòng Kỹ

thuật Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

14 Cảnh báo anten 2 6 Trên 2 6 Trên Đỏ tíaĐỏ

15 Cảnh báo mở cửa phòng 2 7 Trên 2 7 Trên Xanh lá câyXám

16 Cảnh báo hệ thống vi ba 2 8 Trên 2 8 Trên Trắng (Xl8)Đỏ tía

(XGND)

Bảng 6.2: Qqui định vị trí, màu dây cảnh báo trên phiến DDF

chung

Trang 22

Phòng Kỹ

thuật Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS

Ngày đăng: 09/10/2012, 11:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đồng  tiếp đất nhập  trạm - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
ng đồng tiếp đất nhập trạm (Trang 4)
Hình 2: sơ đồ bố trí thiết bị trong phòng máy mẫu - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 2 sơ đồ bố trí thiết bị trong phòng máy mẫu (Trang 8)
Hình 3: nguyên tắc đấu nối hệ thống nguồn AC - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 3 nguyên tắc đấu nối hệ thống nguồn AC (Trang 10)
Hình 4: Bán kính cong nhỏ nhất cho phép. - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 4 Bán kính cong nhỏ nhất cho phép (Trang 12)
Hình 5: Cố định cáp feeder quá chặt làm móp feeder. - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 5 Cố định cáp feeder quá chặt làm móp feeder (Trang 13)
Hình 6 : Cố định feeder trên cầu cáp - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 6 Cố định feeder trên cầu cáp (Trang 13)
Hình 4.1: Ví dụ sơ đồ đấu nối luồng vi ba theo vị trí trạm BTS. - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 4.1 Ví dụ sơ đồ đấu nối luồng vi ba theo vị trí trạm BTS (Trang 14)
Hình 4.2: Sơ đồ bắn dây chuyển tiếp truyền dẫn quang và luồng viba (minh họa). - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 4.2 Sơ đồ bắn dây chuyển tiếp truyền dẫn quang và luồng viba (minh họa) (Trang 15)
Hình 6.1: Quy định vị trí cáp cảnh báo, A_bis trên phiến - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 6.1 Quy định vị trí cáp cảnh báo, A_bis trên phiến (Trang 18)
Bảng 6.1: Qqui định vị trí, màu dây cảnh báo nguồn - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Bảng 6.1 Qqui định vị trí, màu dây cảnh báo nguồn (Trang 18)
Bảng 6.2: Qqui định vị trí, màu dây cảnh báo trên phiến DDF - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Bảng 6.2 Qqui định vị trí, màu dây cảnh báo trên phiến DDF (Trang 20)
Hình 6.2: Sơ đồ đấu nối chi tiết - Nguyên tắc lắp đặt trạm BTS
Hình 6.2 Sơ đồ đấu nối chi tiết (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w