huong dan thuc tap su pham mam non,nam 2 2014 2015 final

12 390 0
huong dan thuc tap su pham mam non,nam 2 2014 2015 final

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ NĂM HỌC 2014 - 2015 NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Căn khung chương trình đào tạo ngành sư phạm Bộ giáo dục Đào tạo; Căn Quyết định số 36/2003/QĐ-GD&ĐT, ngày 01/8/2003 Quyết định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ quy; Căn quy trình đào tạo giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội; Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội hướng dẫn công tác thực tập sư phạm năm thứ 2, ngành Giáo dục Mầm non, năm học 2014 - 2015 sau: I THỜI GIAN THỰC TẬP Thời gian thực tập năm thứ 2: 04 tuần (từ 02/3 đến 28/3/2015) II MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG Mục đích - Công tác thực tập sư phạm nhằm gắn lí thuyết với thực hành, lí luận với thực tiễn trình đào tạo giáo viên, gắn chặt nơi đào tạo nơi sử dụng giáo viên - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ học thực hành năm thứ chuẩn bị tốt cho đợt thực tập chuyên môn cuối khóa năm thứ Cụ thể: giúp sinh viên củng cố kiến thức tâm lí học giáo dục học mầm non, làm giàu vốn kinh nghiệm thực tế sinh viên phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ Sinh viên có hội để rèn luyện kĩ quan sát, nghiên cứu đánh giá phát triển trẻ - Giúp sinh viên sư phạm sâu tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp xúc với học sinh giáo viên trường mầm non, thường xuyên thực hành, luyện tập kĩ sư phạm, làm sở để hình thành phẩm chất lực sư phạm người giáo viên mầm non - Bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ; thái độ thân thiện, tích cực hòa nhã giao tiếp có ý thức tự giác việc rèn luyện tay nghề - Giúp sinh viên nhận thức vai trò người giáo viên mầm non, tập làm số công việc chăm sóc giáo dục trẻ, theo yêu cầu chương trình khung đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Nội dung 2.1 Tìm hiểu thực tế giáo dục (Nghe báo cáo trường) - Báo cáo 1: Tình hình thực tế địa phương trường mầm non - Báo cáo 2: Các hoạt động chuyên môn công tác đạo hoạt động chuyên môn trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Báo cáo 3: Vai trò giáo viên mầm non việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Thực tập Tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ * Thực tập Tổ chức hoạt động giáo dục (hoạt động có chủ đích) - Lập kế hoạch giảng dạy toàn đợt tuần, vào phân phối chương trình trường thực tập để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp - Mỗi sinh viên soạn tập giảng giáo án hoạt động học tập (trong số hoạt động Phát triển ngôn ngữ, Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán, Tổ chức làm quen với tác phẩm văn học, giáo dục thể chất, giáo dục âm nhạc), tập giảng có nhận xét góp ý giáo viên hướng dẫn Sinh viên chọn tổ chức hoạt động để giảng (có đánh giá) sau tập giảng giáo viên hướng dẫn góp ý - Sinh viên chủ động dự giáo viên, xếp dự bạn nhóm chuyên môn, nhận xét, rút kinh nghiệm ghi vào sổ thực tập - Sinh viên tham gia tổ chức hoạt động vui chơi, hoạt động với đồ vật hoạt động lên lớp: hoạt động vui chơi tự do, hoạt động trời, hoạt động lao động, hoạt động chiều với giáo viên hướng dẫn thành viên nhóm * Thực tập tổ chức hoạt động Chăm sóc sức khỏe cho trẻ Sinh viên dự giáo viên nhóm lớp chọn tổ chức số hoạt động chăm sóc trẻ: Tổ chức đón - trả trẻ; Tổ chức giấc ngủ; Tổ chức bữa ăn; Tổ chức vệ sinh cho trẻ hướng dẫn trẻ thao tác vệ sinh cá nhân số kĩ tự phục vụ 2.3 Thực tập làm công tác quản lí nhóm lớp - Tuần đầu, sinh viên quan sát, làm quen với nhóm trẻ lớp, nghiên cứu hồ sơ chủ nhiệm lớp, xây dựng kế hoạch thực tập Từ tuần thứ 2, sinh viên thực kế hoạch tổ chức hoạt động tham gia quản lí nhóm trẻ cụ thể, chăm sóc - giáo dục trẻ nhóm, lớp phân công theo đợt, theo tuần, theo ngày dựa quan điểm tích hợp quan điểm phát huy tính tích cực trẻ hướng dẫn trực tiếp giáo viên trường mầm non - Sinh viên nhóm cần phân công phối hợp với công tác quản lí lớp, thực nhiệm vụ Giáo viên (cô A), giáo viên phụ (cô B, C ) đồng thời với việc phân công sinh viên phụ trách quản lí nhóm trẻ lớp 2.4 Rèn luyện thân đợt TTSP Sinh viên chấp hành quy định Đoàn thực tập quy định trường mầm non 2.5 Làm tập thực hành Tâm lí - Giáo dục Mỗi sinh viên làm tập thực hành Tâm lí - Giáo dục (bài tập giảng viên phụ trách môn trực tiếp giao hướng dẫn) III ĐÁNH GIÁ (Các tiêu chí đánh giá xem phần phụ lục) Đánh giá ý thức tổ chức kỉ luật (Kí hiệu TCKL) - Người đánh giá: Giáo viên hướng dẫn thực tập nhóm lớp (dựa trình theo dõi Ban đạo thực tập sư phạm trường mầm non sinh viên trưởng đoàn) - Điểm ý thức tổ chức kỉ luật điểm trung bình tuần TTSP Đánh giá thực tập hoạt động giáo dục (Kí hiệu HĐGD) - Người đánh giá: Giáo viên hướng dẫn thực tập nhóm lớp - Điểm thực tập giảng dạy toàn đợt điểm “tiết” tổ chức hoạt động học tập Đánh giá thực tập công tác chăm sóc sức khỏe (Kí hiệu CSSK) - Người đánh giá: Giáo viên hướng dẫn thực tập nhóm lớp - Điểm thực tập Chăm sóc - Vệ sinh - Dinh dưỡng điểm tổ chức hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh, đón - trả trẻ Đánh giá thực tập công tác quản lí nhóm lớp (Kí hiệu QLNL) - Người đánh giá: Giáo viên hướng dẫn thực tập nhóm lớp - Điểm thực tập công tác quản lí nhóm lớp sinh viên điểm trung bình tuần TTSP (đánh giá sinh viên trình thực công việc điều khiển nhóm trẻ phối hợp giáo viên - phụ lớp) Đánh giá tập Tâm lí - Giáo dục (Kí hiệu BTTL) Người đánh giá: Giảng viên môn Tâm lí - Giáo dục khoa Giáo dục Mầm non trường CĐSP Hà Nội (Trước thực tập, giảng viên môn TL-GD hướng dẫn sinh viên làm tập) Điểm đánh giá tổng hợp xếp loại 6.1 Điểm đánh giá toàn đợt điểm 02 tín chương trình đào tạo, tính theo công thức sau: TCKL + HĐGD + CSSK + BTTL + (QLNL x 2) ĐIỂM TTSP NĂM = Chỉ làm tròn lần tính điểm tổng hợp, làm tròn đến chữ số thập phân (VD: 9,25 = 9,3) * Chú ý: Sinh viên vắng mặt 20% thời gian quy định đợt thực tập; sinh viên bị điểm không (0) năm đầu điểm thực tập không đánh giá kết thực tập 6.2 Xếp loại: * Loại đạt: (1) Xuất sắc: Đạt từ điểm đến điểm cận 10 (2) Giỏi: Đạt từ điểm đến điểm cận (3) Khá: Đạt từ điểm đến điểm cận (4) TB Khá: Đạt từ điểm đến điểm cận (5) Trung bình: Đạt từ điểm đến điểm cận * Loại không đạt: Đạt điểm Những sinh viên không xếp loại bị xếp loại không đạt thực tập lại theo kế hoạch thực tập sư phạm khoá học IV HỒ SƠ THỰC TẬP Giảng viên trưởng đoàn thực tập * Bàn giao cho khoa Giáo dục Mầm non: + Bài tập Tâm lí-Giáo dục sinh viên (Thứ sau tuần kết thúc thực tập) + Nhận điểm tập Tâm lí-Giáo dục, tính điểm tổng hợp điểm cho sinh viên + Báo cáo tổng kết, danh sách khen thưởng sinh viên (Bản photo) + Bảng ghi kết thực tập sinh viên (Bản photo) * Bàn giao cho phòng Đào tạo + Bảng ghi kết thực tập sinh viên (Bản gốc đầy đủ thông tin) + Báo cáo tổng kết (Bản gốc) Khoa Giáo dục Mầm non - Cử giảng viên môn Tâm lí-Giáo dục chấm tập TL-GD sinh viên gửi kết cho cán trưởng đoàn (Sau 03 ngày) - Bàn giao cho phòng Đào tạo Báo cáo tổng kết thực tập năm thứ khoa * Ghi chú: Mỗi đoàn thực tập lập danh sách khen 03 sinh viên: + Khen toàn diện công tác thực tập + Khen hoạt động chăm sóc - giáo dục + Khen công tác quản lí nhóm lớp V LỊCH TRÌNH THỰC TẬP Tuần 1: - Ra mắt toàn hội đồng giáo viên, toàn trường - Nghe báo cáo trường mầm non - Sinh viên nhóm lớp thực tập, làm quen với học sinh - Sinh viên tìm hiểu lớp thực tập, công tác giáo dục, quản lí chăm sóc trẻ lớp, hồ sơ chủ nhiệm lớp Lập hồ sơ kế hoạch công tác chăm sóc - giáo dục cho đợt thực tập cho tuần, ngày cụ thể - Lên lịch giảng dạy cá nhân đoàn - Soạn thông qua giáo án, tập giảng - Họp nhóm, đánh giá sinh viên Tuần 2, 3: - Tiếp tục triển khai hoạt động chăm sóc - giáo dục quản lí trẻ nhóm lớp, phân công nhiệm vụ phối hợp hoạt động vai trò giáo viên (cô A) giáo viên phụ (cô B, C ) lớp - Tập giảng lên lớp theo kế hoạch, theo thời khóa biểu (Giáo viên hướng dẫn nhóm lớp tiến hành họp nhóm rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động học tập, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh ) - Chuẩn bị tư liệu để viết tập Tâm lí - Giáo dục - Họp nhóm, đánh giá sinh viên theo tuần Tuần 4: - Tiếp tục triển khai hoạt động chăm sóc - giáo dục quản lí trẻ nhóm lớp, sinh viên phối hợp hoạt động thực vai trò cô A cô B - Tiếp tục tập giảng lên lớp theo kế hoạch Hoàn thành điểm hoạt động giảng dạy, chăm sóc sức khỏe hoạt động giáo dục khác muộn vào ngày thứ Năm - Hoàn thành bảng điểm cá nhân (Có chữ kí giáo viên hướng dẫn ban đạo thực tập trường mầm non) - Tổ chức chia tay lớp thực tập - Viết tập Tâm lí - Giáo dục, nộp theo yêu cầu giảng viên trưởng đoàn - Tổng kết chia tay với cán bộ, giáo viên trường Mầm non - Họp đoàn để rút kinh nghiệm, đánh giá sinh viên, bình bầu sinh viên có thành tích đề nghị khoa khen thưởng - Hoàn thành báo cáo, bảng điểm theo quy định Nơi nhận: - Ban đạo thực tập cấp; - Lưu: VT, Đào tạo (2bản) Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 PHÓ BAN CHỈ ĐẠO TTSP PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH (đã kí) Vũ Ngọc Phương PHỤ LỤC TIÊU CHÍ VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỈ LUẬT (TCKL) TT Nội dung đánh giá Điểm Chấp hành thời gian quy định toàn đợt TTSP 1,5đ Nghe, ghi chép báo cáo tình hình thực tế giáo dục trường địa phương với tinh thần tiếp thu nghiêm túc 1,0đ Thực tốt nội quy, quy định nề nếp trường, lớp mầm non 1,0đ Có tác phong, lối sống đắn, sư phạm 1,0đ Đoàn kết giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ giao 1,0đ Hết lòng thương yêu, tôn trọng gần gũi, giúp đỡ trẻ 1,0đ Khiêm tốn học hỏi, có thái độ chan hoà, thân thiện với tập thể cán bộ, giáo viên cha mẹ trẻ trường mầm non Tham gia tích cực vào hoạt động chung đoàn TTSP, trường mầm non Chấp hành tốt quy định, yêu cầu lập kế hoạch, soạn giáo án, tập giảng tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ Tổng: 1,0đ 1,0đ 1,5đ 10,0đ TIÊU CHÍ VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÓM LỚP (QLNL) TT Nội dung đánh giá Quản lí trẻ: - Nắm vững tình hình trẻ nhóm lớp - Biết xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục - Biết bao quát trẻ giúp đỡ trẻ cần thiết Tổ chức hoạt động: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngày, tuần cho trẻ - Tiến hành đầy đủ chất lượng hoạt động ngày, tuần từ đón trẻ đến trả trẻ - Đảm bảo liên kết chặc chẽ, nhịp nhàng hoạt động ngày tuần - Tổ chức hoạt động phong phú, hấp dẫn, phát huy tính tích cực trẻ - Cô nhẹ nhàng gần gũi trẻ, biết xử lí tình sư phạm kịp thời, phù hợp - Tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục linh hoạt, đảm bảo an toàn cho trẻ Biết phân công, phối hợp, thực nhiệm vụ giáo viên phụ lớp Tổng: Điểm 1,0đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,5đ 10,0đ TIÊU CHÍ VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE (CSSK) Các bước TH Nội dung đánh giá Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Kĩ Kết Lập kế hoạch cụ thể, khoa học Trước tổ chức hoạt động - Chuẩn bị phòng ăn (ngủ) sẽ, an toàn, phù hợp - Tác phong chuẩn bị nhanh nhẹn, gọn gàng - Tạo tâm lí thoải mái cho trẻ - Thực thao tác vệ sinh cá nhân (lau mặt, rửa tay cho trẻ) nhanh, sạch, trình tự, an toàn Trong trình thực - Quan sát theo dõi thực thao tác chăm sóc trực tiếp với trẻ bé hướng dẫn trẻ lớn tự chăm sóc - Khuyến khích, động viên trẻ thực thao tác tự phục vụ - Giáo dục nếp sống văn minh ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ Kêt thúc hoạt động - Thu dọn phòng ăn, ngủ nhanh, gọn, - Lau nhà - Lau mặt, rửa tay cho trẻ - Ghi chép đánh giá phần ăn ngày (Có bảng đánh giá kèm theo) - Nhận xét đánh giá giấc ngủ trẻ - Thao tác nhạnh, kĩ thuật - Xử lí linh hoạt tình (Nếu có) - Đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân trẻ - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất - Trẻ ngủ ngon, thoải mái sau ngủ dậy - Trẻ vui vẻ thoải mái chăm sóc, tích cực tham gia hoạt động lao động tự phục vụ theo khả trẻ Tổng: Điểm 1,0đ 1,5đ 2,0đ 3,0đ 1,0đ 1,5đ 10,0đ TIÊU CHÍ VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (HĐGD) Các lĩnh vực I Chuẩn bị (1 điểm) II Nội dung (3 điểm) III Phương pháp (3 điểm) IV Hình thức tổ chức (2 điểm) V Tác phong sư phạm (1 điểm) Các yêu cầu Điểm Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo, hợp lí, tập giảng nghiêm túc trước tổ chức hoạt động Tính xác, khoa học: Thể nội dung hoạt động có trọng tâm đúng, đủ, phù hợp với mục đích yêu cầu đề tài, chủ đề Nội dung phù hợp với khả trẻ: Thể bật nội dung trọng tâm, phù hợp với khả trẻ, phù hợp với đề tài chủ đề Nội dung giáo dục tích hợp: Nội dung tích hợp thể mềm dẻo, linh hoạt phù nội dung trọng tâm, thể rõ tính giáo dục không áp đặt, khiên cưỡng trẻ Sử dụng phương pháp: Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng hoạt động học, phù hợp với nội dung hoạt động Kết hợp phương pháp: Phối hợp sử dụng phương pháp linh hoạt, có nghệ thuật, khơi gợi hứng thú, phát huy tính chủ động, tích cực trẻ làm bật trọng tâm hoạt động Sử dụng phương tiện, đồ dùng, đồ chơi: Sử dụng phương tiện, đồ dùng, đồ chơi Cô trẻ hiệu quả, hợp lí, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi lớp trẻ, phù hợp với nội dung hoạt động Tiến trình tổ chức hoạt động - phân bố thời gian: - Tổ chức hoạt động cách sinh động, sáng tạo đan xen, chuyển đổi hợp lí hình thức Thực đầy đủ bước (từ gây hứng thú đến kết thúc, đánh giá) cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với hoạt động lựa chọn - Phân bố thời gian bước hoạt động hợp lí, thể mục tiêu đề Các hoạt động trẻ: - Tổ chức điều khiển hoạt động trẻ cách linh hoạt, lôi trẻ, làm cho trẻ vui vẻ, hào hứng, tích cực hoạt động, xử lí tình sư phạm xẩy 10 Thể tốt tác phong sư phạm, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, phù hợp với việc tổ chức hoạt động học, có khả bao quát thể quan tâm tới trẻ Tổng: Xếp loại tiết dạy: Tổng điểm: Đánh giá: Loại giỏi: Đạt 8,5 - 10 điểm Các yêu cầu 2,5,7,8,9 phải đạt điểm Loại khá: Đạt 6,5 - 8,4 điểm Các yêu cầu 2,5,7 phải đạt điểm Loại trung bình: Đạt - 6,4 điểm Các yêu cầu 2,5 phải đạt điểm Loại chưa đạt: Đạt điểm 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 10,0đ PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT TTSP TRƯỜNG CĐSP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN CHỈ ĐẠO TTSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC THỰC TẬP NĂM HỌC 201… - 201… Đoàn TTSP năm thứ… trường mầm non Quận A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đánh giá nỗ lực, cố gắng thành công đoàn TTSP, đồng thời nêu bật hạn chế nhược điểm cần phải rút kinh nghiệm Rút học cần thiết, đề xuất biện pháp cụ thể để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm công tác đào tạo Ghi chú: Để đạt mục đích, yêu cầu trên, tổng kết phải Trưởng đoàn (giảng viên trường CĐSP Hà Nội) viết B NỘI DUNG TỔNG KẾT I Tình hình chung Đặc điểm đoàn TTSP 1.1 Ban đạo giáo viên hướng dẫn (họ tên, nhiệm vụ giao) 1.2 Sinh viên + Tổng số: Nam: Nữ: + Hệ đào tạo: Ban đào tạo: + Đảng viên: Đoàn viên: + Số sinh viên bỏ dở thực tập (họ tên, lí do): ………………………………………………………………………………….……………………… Đặc điểm địa phương trường mầm non 2.1 Đặc điểm địa phương 2.2 Đặc điểm trường, lớp (về học sinh, giáo viên hướng dẫn, phương tiện kĩ thuật dạy học, sở phục vụ thực hành, sở vật chất phục vụ cho công tác TTSP) Địa trường: …………………………………………………………………………… Họ tên thầy (cô) Hiệu trưởng: ………………………………………………………… Tổng số lớp trường: Lớp Lớp Nhà trẻ Lớp MGB Lớp MGN Lớp MGL Số lớp Số giáo viên hướng dẫn: …………………… Số phòng thực hành, thí nghiệm, phòng máy: …………………………………… 2.3 Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu công tác tổ chức đạo TTSP trường mầm non II Kiểm điểm việc thực nội dung chủ yếu công tác TTSP Công tác chuẩn bị 1.1 Xây dựng kế hoạch 1.2 Chuẩn bị điều kiện cho công tác TTSP sinh viên công tác đạo (về điều kiện vật chất, phương tiện dạy học, điều kiện sinh hoạt, làm việc ) Quá trình liên hệ công tác có thuận lợi, khó khăn gì? Đánh giá mặt hoạt động đoàn TTSP 2.1 Việc đạo sinh viên TTSP giáo viên hướng dẫn trường mầm non 2.2 Việc thực nhiệm vụ sinh viên trường mầm non 2.3 Việc sử dụng thiết bị đại hỗ trợ dạy học trường mầm non (sinh viên có sử dụng thiết bị đại? mức độ? trình độ sinh viên? ) 2.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá (nội dung, hình thức, phương pháp đánh giá, tính khách quan xác việc cho điểm) 2.5 Những hoạt động sinh viên tham gia trường mầm non (kể tên hoạt động mà sinh viên tham gia trường mầm non) 2.6 Kết đoàn TTSP (đánh giá sơ bộ) Ý kiến bảng biểu (Những bảng biểu cần thiết, thuận lợi cho trình thực tập sinh viên việc kiểm tra, quản lí đoàn thực tập? Các mẫu biểu cần thay đổi, giản lược hay bổ sung nào?) C NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TTSP Khâu chuẩn bị: Nội dung đào tạo: (tốt, chưa tốt mặt nào?) Phương thức đào tạo: (thời gian TTSP, nội dung, chế độ sách, địa bàn TTSP) Ý kiến Ban đạo: (về cấu đoàn thực tập, văn đợt thực tập, đánh giá kết TTSP sinh viên vấn đề khác liên quan, ) D DANH SÁCH KHEN SINH VIÊN CÓ THÀNH TÍCH TRONG ĐỢT THỰC TẬP Khen toàn diện công tác thực tập: Khen hoạt động chăm sóc - giáo dục: Khen công tác quản lí nhóm lớp: Hà Nội, ngày tháng năm 201 TRƯỞNG ĐOÀN TTSP (Kí, ghi rõ họ tên) (Báo cáo: Nộp phòng Đào tạo photo cho khoa sau kết thúc đợt TTSP) 10 PHỤ LỤC MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC THỰC TẬP I TRƯỜNG CĐSP HÀ NỘI Ban đạo TTSP cấp trường - Lập kế hoạch đạo công tác TTSP trường mầm non - Hướng dẫn đoàn TTSP thực nội dung đề ra, kiểm tra việc thực đánh giá kết thực tập sinh viên Ban đạo TTSP khoa - Lập danh sách sinh viên tham gia thực tập, danh sách giảng viên trưởng đoàn (gửi phòng Đào tạo) - Chịu trách nhiệm triển khai, đạo, kiểm tra, tổng kết công tác TTSP năm thứ Kết thúc đợt thực tập gửi báo cáo tổng hợp phòng Đào tạo Cán trưởng đoàn TTSP - Chịu trách nhiệm toàn diện kế hoạch, nội dung công tác thực tập theo đạo chung trưởng Ban đạo thực tập trường CĐSP Hà Nội - Phối hợp với trường mầm non lập Kế hoạch thực tập cho đợt đề nghị trường mầm non Quyết định thành lập Ban đạo thực tập trường - Phối hợp chặt chẽ với Ban đạo thực tập cán bộ, giáo viên trường mầm non để quản lí, hướng dẫn sinh viên thực tập - Kiểm tra chuyên cần ý thức thực nhiệm vụ sinh viên trường thực tập - Đi liên hệ làm việc trực tiếp với trường mầm non Trực đoàn: buổi/tuần Sinh viên - Thực nghiêm túc thời gian, nội quy thực tập theo quy định trường CĐ Sư phạm Hà Nội trường Mầm non - Giáo án lên lớp phải duyệt, kí, trước tiến hành lên lớp tập giảng - Yêu cầu sinh viên phải có 01 sổ Nhật kí thực tập để ghi chép lại toàn nội dung nhận xét, rút kinh nghiệm cá nhân nhóm - Nhiệt tình tham gia hoạt động trường mầm non, tạo mối quan hệ tốt với giáo viên, trẻ cha mẹ trẻ,… II ĐỀ NGHỊ TRƯỜNG MẦM NON Ban đạo TTSP - Tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần giúp sinh viên hoàn thành tốt đợt thực tập sư phạm - Cử giáo viên có lực sư phạm, có kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm để hướng dẫn sinh viên thực tập - Tham gia dự đánh giá kết thực tập sinh viên - Kí, đóng dấu bảng điểm thực tập cho sinh viên - Trao đổi công tác thực tập với giảng viên trưởng đoàn thực tập Giáo viên hướng dẫn - Tổ chức tốt kiến tập, hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ làm mẫu cho sinh viên dự - Hướng dẫn hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho sinh viên cách rõ ràng, cụ thể - Duyệt giáo án tập giảng cho sinh viên - Nhận xét, đánh giá, cho điểm lên lớp, hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ sinh viên, đảm bảo khách quan, xác (Có thể cho điểm tiết dạy sau sinh viên hoàn thành hoạt động dạy mình) - Có thể trao đổi công tác thực tập sinh viên với gỉng viên trưởng đoàn thực tập 11 PHỤ LỤC ĐỊNH MỨC CHI PHỤC VỤ CÔNG TÁC TTSP I TRƯỜNG MẦM NON Các báo cáo (chung cho đoàn): 50.000đ/1 báo cáo Hỗ trợ công tác bảo vệ, vệ sinh, nước uống trường mầm non: + Năn thứ 2: 500.000đ/đoàn + Năm thứ 3: 700.000đ/đoàn Hỗ trợ hoạt động văn thể trường mầm non: + Năm thứ 2: 200.000đ/đoàn + Năm thứ 3: 300.000đ/đoàn Hỗ trợ phòng thực hành, thí nghiệm, thư viện, phòng tập giảng: + Năm thứ 2: 200.000đ/đoàn + Năm thứ 3: 400.000đ/đoàn Bồi dưỡng giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm: 120.000đ/đợt/sv Bồi dưỡng giáo viên hướng dẫn thực tập giảng dạy: 50.000đ/hoạt động (tiết) x hđ/sv II BAN CHỈ ĐẠO TTSP BCĐ TTSP Thành phố: 1.000.000đ/UV/đợt BCĐ TTSP Quận: 2.500.000đ/đợt/quận BCĐ TTSP trường mầm non: + Năm thứ 2: 2.000.000đ/đợt + Năm thứ 3: 2.500.000đ/đợt * Ghi chú: Các nội dung khác chi cho công tác TTSP: Thực theo Quy chế chi tiêu nội 12 [...]... cáo 2 Hỗ trợ công tác bảo vệ, vệ sinh, nước uống ở trường mầm non: + Năn thứ 2: 500.000đ/đoàn + Năm thứ 3: 700.000đ/đoàn 3 Hỗ trợ các hoạt động văn thể của trường mầm non: + Năm thứ 2: 20 0.000đ/đoàn + Năm thứ 3: 300.000đ/đoàn 4 Hỗ trợ phòng thực hành, thí nghiệm, thư viện, phòng tập giảng: + Năm thứ 2: 20 0.000đ/đoàn + Năm thứ 3: 400.000đ/đoàn 5 Bồi dưỡng giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm: 120 .000đ/đợt/sv... 50.000đ/hoạt động (tiết) x 1 hđ/sv II BAN CHỈ ĐẠO TTSP 1 BCĐ TTSP Thành phố: 1.000.000đ/UV/đợt 2 BCĐ TTSP Quận: 2. 500.000đ/đợt/quận 3 BCĐ TTSP các trường mầm non: + Năm thứ 2: 2. 000.000đ/đợt + Năm thứ 3: 2. 500.000đ/đợt * Ghi chú: Các nội dung khác chi cho công tác TTSP: Thực hiện theo Quy chế chi tiêu nội bộ 12 ... thực hiện nội dung đã đề ra, kiểm tra việc thực hiện và đánh giá kết quả thực tập của sinh viên 2 Ban chỉ đạo TTSP của khoa - Lập danh sách sinh viên tham gia thực tập, danh sách giảng viên trưởng đoàn (gửi về phòng Đào tạo) - Chịu trách nhiệm triển khai, chỉ đạo, kiểm tra, tổng kết công tác TTSP năm thứ 2 Kết thúc đợt thực tập gửi bản báo cáo tổng hợp về phòng Đào tạo 3 Cán bộ trưởng đoàn TTSP - Chịu... mầm non để quản lí, hướng dẫn sinh viên thực tập - Kiểm tra chuyên cần và ý thức thực hiện nhiệm vụ của sinh viên tại trường thực tập - Đi liên hệ và làm việc trực tiếp với trường mầm non Trực tại đoàn: 2 buổi/tuần 4 Sinh viên - Thực hiện nghiêm túc thời gian, nội quy thực tập theo quy định của trường CĐ Sư phạm Hà Nội và trường Mầm non - Giáo án lên lớp phải được duyệt, kí, trước khi tiến hành lên lớp... hướng dẫn sinh viên thực tập - Tham gia dự giờ và đánh giá kết quả thực tập của sinh viên - Kí, đóng dấu bảng điểm thực tập cho sinh viên - Trao đổi công tác thực tập với giảng viên trưởng đoàn thực tập 2 Giáo viên hướng dẫn - Tổ chức tốt các giờ kiến tập, các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ làm mẫu cho sinh viên dự - Hướng dẫn các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho sinh viên một cách rõ ràng, cụ ... Quận: 2. 500.000đ/đợt/quận BCĐ TTSP trường mầm non: + Năm thứ 2: 2. 000.000đ/đợt + Năm thứ 3: 2. 500.000đ/đợt * Ghi chú: Các nội dung khác chi cho công tác TTSP: Thực theo Quy chế chi tiêu nội 12 ... khăn gì? Đánh giá mặt hoạt động đoàn TTSP 2. 1 Việc đạo sinh viên TTSP giáo viên hướng dẫn trường mầm non 2. 2 Việc thực nhiệm vụ sinh viên trường mầm non 2. 3 Việc sử dụng thiết bị đại hỗ trợ dạy... bảng điểm theo quy định Nơi nhận: - Ban đạo thực tập cấp; - Lưu: VT, Đào tạo (2bản) Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 20 14 PHÓ BAN CHỈ ĐẠO TTSP PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH (đã kí) Vũ Ngọc Phương PHỤ

Ngày đăng: 20/12/2016, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT TTSP

  • TRƯỜNG CĐSP HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan