Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Lê Đồng, Phú Thọ

9 1.3K 4
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Lê Đồng, Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Lê Đồng, Phú Thọ tài liệu, giáo án, b...

Trường TH Bình Hòa Hưng Họ tên: …………… Lớp:…………… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP NĂM HỌC: 2015-2016 Điểm Lời phê A Kiểm tra kĩ đọc kiến thức tiếng Việt: A.I (1,5 đ) Đọc thành tiếng: Đọc năm đoạn văn Hũ bạc người cha (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 121 - 122) A.II Đọc thầm làm tập (Khoảng 30 phút): Khoanh vào chữ trước câu trả lời cho câu hỏi đây: (0, đ) Ông lão bảo với trai hũ bạc tiêu không hết gì? a Hai bàn tay b Hũ vàng c Tiết kiệm (0, đ) Ông lão mong ước điều người trai? a Muốn trai trở thành đại gia b Trở thành người siêng chăm chỉ, tự kiếm bát cơm c Muốn trai trở thành người sang trọng (0, đ) Người Chăm sống chủ yếu đâu? a Tây Nguyên b Nam Trung Bộ c Bắc Trung Bộ (0, đ) Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người làm gì? a Vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không sợ bỏng b Khóc thật to c Lấy khiều tiền (0, đ) Truyện Hũ bạc người cha truyện cổ tích dân tộc nào? (0, đ) Tìm từ hoạt động câu “Người cha vứt nắm tiền xuống ao” (0, đ) Dựa theo nội dung tập đọc Hũ bạc người cha, em đặt câu theo mẫu Ai ? để nói ông lão B Kiểm tra kĩ viết tả viết văn B I (2,0 điểm) Chính tả (khoảng 20 phút): - GV đọc cho HS ghe - viết bài: “Đêm trăng Hồ Tây” – SGK, Tiếng việt 3, tập 1, trang 105 - Viết B.II (3 điểm) Viết văn (25 phút): Viết thư cho bạn tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt * Gợi ý: a Lí viết thư (Em biết bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, ) b Nội dung thư (Em tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn thi đua học tốt ) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT A Kiểm tra kĩ đọc kiến thức tiếng Việt: * Đọc thành tiếng : (1,5 điểm) * Đọc thầm làm tập: Câu 1: Ý a (0,5 điểm) Câu Ý b (0,5 điểm) Câu 3: Ý b (0,5 điểm) Câu 4: Ý a (0,5 điểm) Câu 5: (0,5 điểm) - Chăm Câu 6: (0,5 điểm) – vứt Câu 7: HS vận dụng đặt câu theo ý mình, yêu cầu đạt 0,5 điểm B Kiểm tra kĩ viết tả viết văn * Chính tả : điểm - Viết “Đêm trăng Hồ Tây” chữ viết rõ ràng, sạch, đẹp, biết cách trình bày: điểm - Viết sai lỗi trừ 0,5 điểm * Lưu ý: Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn, trừ 0,5 điểm toàn * Tập làm văn: điểm Bài làm đảm bảo yêu cầu sau, đạt điểm: - Viết thư ngắn theo gợi ý đề (đủ phần thư); riêng phần nội dung thư viết câu văn trở lên - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết * Tùy theo mức độ sai sót dùng từ, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ TRƯỜNG TH LÊ ĐỒNG Họ tên:…………………………… Lớp: Điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I Năm học 2015- 2016 Môn: Tiếng Việt - Lớp BÀI KIỂM TRA ĐỌC, ĐỌC - HIỂU Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) I- Đọc thành tiếng (5 điểm) - Giáo viên cho học sinh gắp phiếu nhận đọc từ tuần 10 đến tuần 17 SGK Tiếng Việt - Tập 1, trả lời câu hỏi theo quy định II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) Ngu Công xã Trịnh Tường Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không khỏi ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao Dân gọi dòng mương nước ông Lìn Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao thôn Phìn Ngan lần mò tháng rừng tìm nguồn nước Nhưng tìm nguồn nước rồi, người không tin dẫn nước Ông vợ đào suốt năm trời gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn, trồng héc ta lúa nước để bà tin Rồi ông vận động người mở rộng mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa Con nước nhỏ làm thay đổi tập quán canh tác sống 50 hộ thôn Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang Những giống lúa lai cao sản ông Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ mà thôn không hộ đói Từ nước dẫn thôn, nhà cấy lúa nước không phá rừng làm nương trước Muốn có nước cấy lúa phải giữ rừng Ông Lìn lặn lội đến xã bạn học cách trồng thảo hướng dẫn cho bà làm Nhiều hộ thôn năm thu chục triệu đồng từ loại Riêng gia đình ông Lìn năm thu hai trăm triệu Phìn Ngan từ thôn nghèo vươn lên thành thôn có mức sống xã Trịnh Tường Chuyện Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay Thủ đô Ông Phàn Phù Lìn vinh dự Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi Theo TRƯỜNG GIANG- NGỌC MINH Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời nội dung câu hỏi 1,2,3 viết nội dung trả lời vào chỗ chấm với câu lại Câu 1: Ông Lìn người dân tộc gì? a Tày b Kinh c Mông d Dao Câu Ý nêu không việc ông Lìn làm để đưa nước thôn ? a Ông Lìn cúng bái, xin thần linh cho nước thôn b Ông Lìn lần mò tháng rừng để tìm nguồn nước c Suốt năm, ông vợ đào gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn d Vận động người vào rừng đào mương đưa nước thôn Câu Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thôn Phìn Ngan đổi thay ? a Cả thôn đào ao nuôi cá b Làm ruộng bậc thang cấy lúa nước, không phá rừng làm nương c Cả thôn trồng giống lúa lai cao sản nên hộ đói d Chỉ có câu a sai Câu Đầu tiên làm mương, ông Lìn làm ? a Làm hai người bạn thân b Làm c Làm vợ d Làm bà xóm Câu Lợi ích việc ông Lìn hướng dẫn bà trồng thảo ? a Giúp gia đình thu nhập năm hai trăm triệu b Vừa bảo vệ rừng, giữ nguồn nước, vừa tăng thêm thu nhập c Phìn Ngan trở thành thôn giàu có nước d Giúp cho ông Lìn Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi Câu Gạch chân quan hệ từ có câu : Những giống lúa lai cao sản ông Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ mà thôn không hộ đói Câu Tìm đoạn Ngu Công xã Trịnh Tường từ đồng nghĩa với từ sau : a ngạc nhiên : b thói quen : Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau : Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang Chủ ngữ : Vị ngữ : Câu Tìm danh từ riêng , tính từ có câu sau: Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không khỏi ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao Câu 10.Viết câu có nội dung nói việc giữ vệ sinh trường (lớp) có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân từ quan hệ câu vừa đặt) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KỲ I Năm học: 2015 - 2016 I Đọc thành tiếng (5 điểm): Thực theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt cuối học kì I II Đọc hiểu: (5 điểm; ý 0,5 điểm) Câu 1: Ông Lìn người dân tộc gì? d Dao Câu Ý nêu không việc ông Lìn làm để đưa nước thôn ? a Ông Lìn cúng bái, xin thần linh cho nước thôn Câu Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thôn Phìn Ngan đổi thay ? d Chỉ có câu a sai Câu Đầu tiên làm mương, ông Lìn làm ? c Làm vợ Câu Lợi ích việc ông Lìn hướng dẫn bà trồng thảo gì? b Vừa bảo vệ rừng, giữ nguồn nước, vừa tăng thêm thu nhập Câu Gạch chân quan hệ từ có câu : Những giống lúa lai cao sản ông Lìn đưa vận động bà trồng cấy, nhờ mà thôn không hộ đói Câu Tìm đoạn Ngu Công xã Trịnh Tường từ đồng nghĩa với từ sau : a ngạc nhiên : ngỡ ngàng b thói quen : tập quán Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau : Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang Chủ ngữ: Những nương lúa quanh năm khát nước Vị ngữ: thay dần ruộng bậc thang Câu Tìm danh từ riêng , tính từ có câu sau: Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không khỏi ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao Danh từ riêng: Trịnh Tường; Bát Xát; Lào Cai Tính từ: ngoằn ngoèo, ngang, cao Câu 10.Viết câu có nội dung nói việc giữ vệ sinh trường (lớp) có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân từ quan hệ câu vừa đặt) VD: Chiều thứ năm, em bạn An làm vệ sinh sân trường PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ TRƯỜNG TH LÊ ĐỒNG Họ tên:…………………………… Lớp: Điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I Năm học 2015- 2016 Môn: Tiếng Việt - Lớp BÀI KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ - ...Trường TH……………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Tên HS: …………………… MÔN : ĐỌC HIỂU – LỚP Lớp : 3… Điểm : Thời gian : 30 phút Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo A/ Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa Tiếng Việt tập I – trang 127 đọc thầm bài: “Nhà rông Tây Nguyên” khoảng 08 - 10 phút B/ Dựa vào nội dung đọc, em khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: (0.5đ) Vì nhà rông phải cao ? a Vì để già làng họp để bàn việc lớn b Vì nhà rông dùng cho nhịều người c Vì cao để đàn voi qua mà không đụng sàn múa rông chiêng sàn giáo không vướng mái (0.5đ) Gian đầu nhà rông trang trí ? a Treo nhiều hình ảnh b Trên vách treo giỏ mây đựng đá thần Xung quanh đá thần, người ta treo cành hoa đan tre, vũ khí, nông cụ chịêng trống dùng cúng tế c Treo nhiều hình ảnh trang trí nhiều hoa (1đ) Gian nhà rông dùng làm ? a Là nơi thờ thần làng b Là nơi già làng họp bàn việc lớn nơi tiếp khách làng c Là nơi trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ buôn làng (0.5đ) Tìm hình ảnh so sánh với câu sau “Nhà rông Tây Nguyên cao, to núi nhìn từ xa” (0.5đ) Em đặt câu dạng câu kiểu : Ai ? (1đ) Viết lại câu cho tả (Điền dấu câu viết hoa chữ cần viết) sáng bạn lớp 3A hát hay Đáp án đề kiểm tra cuối học kì môn Tiếng Việt lớp năm 2014 (0.5đ) Vì nhà rông phải cao ? c Vì cao để đàn voi qua mà không đụng sàn múa rông chiêng sàn giáo không vướng mái (0.5đ) Gian đầu nhà rông trang trí ? b Trên vách treo giỏ mây đựng đá thần Xung quanh đá thần, người ta treo cành hoa đan tre, vũ khí, nông cụ chịêng trống dùng cúng tế (1đ) Gian nhà rông dùng làm ? b Là nơi già làng họp bàn việc lớn nơi tiếp khách làng (0.5đ) Tìm hình ảnh so sánh với câu sau “Nhà rông cao, to núi nhìn từ xa” Nhà rông cao, to so sánh với núi nhìn từ xa (0.5đ) Em đặt câu dạng câu kiểu : Ai ? Học sinh đặt câu có hai phận VD : Bố em công nhân.(0.5đ) (1đ) Viết lại câu cho tả (Điền dấu câu viết hoa chữ cần viết) sáng bạn lớp 3A hát hay Sáng nay, bạn lớp 3A hát hay Viết hoa chữ Sáng (0.5đ) điền dấu phẩy chấm (0.5đ) Trên đề thi đáp án môn Tiếng Việt lớp năm 2014 Tuyensinh247 tiếp tục cập nhật đề thi trường, em ý theo dõi TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) T'iXII I]IT(' NINi{ ST} GIAO DUC vA llA0'1"\() I)Ll LTBND Nirm l lri'i gitrn wffLUhgsg11 pr-qtt,r.' t-f ,q*ift B bovyl A elborv I Irincl llic L A grg4t -1 T I) cirg_211r B boxes A couclics l VU Ul VltV\' K{tiM'['tlA {}lNlI I(v l.AN h Shall ' fhe gadern is beiritrcl tr-il'house > Mt'house e Vl Write thc I'ull sctttcnccs Usc t[g.r1@ 'I'l'rere ibci many treesi tnY schclol All / surb.jcctsi niy/ nervi school,'interesting VIai I lthis lrnglish tcst i good/ thani I 'lhis Suncla.v/ rve r'goit-ie,'Judo ciub TI{T] EI{D 0)i thi Llc2 gont co 02 lrong) sinh lrh6ng durt'c' sft cllrng tai vA tOn thi sinh: li€u Gitirt thi ldfing giiti ihiclt gi .: SO b5o clar-rh: rh1m ' '/ TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) ... vào viết thực tế HS mà GV cho điểm theo mức: - 4 ,5 - - 3 ,5 - - 2 ,5 - - 1, 5 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP Năm học: 2 0 15 - 2 016 Mạch kiến thức, kĩ Đọc Viết Số câu số điểm... GD&ĐT TX PHÚ THỌ TRƯỜNG TH LÊ ĐỒNG Họ tên:…………………………… Lớp: Điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I Năm học 2 0 15 - 2 016 Môn: Tiếng Việt - Lớp BÀI KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ - TLV) Thời gian: 60 phút (Không... thành tiếng Số câu 1 Số điểm 5, 0 b) Đọc hiểu Số câu Số điểm 1, 5 a) Chính Số câu tả Số điểm b) TLV 1 1,0 0 ,5 0 ,5 0 ,5 5 1 5, 0 5, 0 Kiến thức, KN Tiếng Việt, văn học (Kết hợp kiểm tra đọc viết) Nghe -

Ngày đăng: 20/12/2016, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan