Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1. GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Giao thông vận tải, một ngành quan trọng của quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Theo quy luật, ngành sản xuất này phải sử dụng sản phẩm của ngành kia và ngược lại. Mặt khác, mỗi người chúng ta, từ lúc sinh ra và lớn lên đến khi chết đi đều phải di chuyển nên đã tạo ra sự lưu thông tất yếu giữa các cơ sở sản xuất và các khu dân cư. Vì vậy, giao thông vận tải theo quy luật đã trở thành mạch máu của mọi sự hoạt động và tồn tại của con người. Có thể nói rằng: “Giao thông vận tải là mạch máu của nền kinh tế quốc dân”, nó luôn giữ vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, là một trong những cơ sở hạ tầng quan trọng nhất, đảm bảo lưu thông hàng hóa và hành khách, nối liền các khu kinh tế văn hóa, thành thị với nông thôn, quốc gia với khu vực, liên kết quốc tế. Nền kinh tế ngày càng phát triển, khối lượng hàng hóa do con người làm ra ngày càng nhiều thì nhu cầu xây dựng giao thông và nhu cầu vận chuyển đòi hỏi ngày càng cao. Chúng ta cũng không ngạc nhiên khi thấy rằng ở các nước có nền kinh tế phát triển, xã hội văn minh đều có hệ thống giao thông hiện đại và hoàn hảo. Giao thông vận tải là một trong những điều kiện quan trọng để xây dựng cơ sở vật chất của một quốc gia Giao thông vận tải có quan hệ hữu cơ với sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Giao thông vận tải phát triển sẽ tạo tiền đề cho sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế. Về mặt xã hội, giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, tăng cường giao lưu văn hóa góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tăng cường hợp tác quốc tế. Giao thông vận tải phát triển tương xứng để đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách thúc đẩy việc phát triển lực lượng sản xuất của xã hội, đồng thời góp phần phân công hợp lý sức lao động tạo sự cân đối hài hòa giữa thành thị và nông thôn. Giao thông vận tải phát triển góp phần tiết kiệm chi phí xã hội và thời gian vận chuyển Quá trình phát triển sản xuất xã hội mang tính chuyên môn hóa ngày càng cao đã làm hình thành lên những khu công nghiệp, những vùng kinh tế chuyên canh, những khu chế xuất thì vai trò giao thông vận tải ngày càng được khẳng định bởi nó có vai trò quan trọng trong việc phân phối lưu thông hàng hóa giữa các vùng, các khu vực. Hầu hết các sản phẩm nông nghiệp và thủy hải sản đều có đặc tính mau hỏng, cần được chế biến và bảo quản theo đúng quy trình công nghệ nhất định. Bên cạnh đó, nhu cầu người tiêu dùng luôn có nhu cầu sử dụng sản phẩm tươi sống. Vì vậy vào mùa thu hoạch, nếu như không có hệ thống giao thông phát triển đủ để phân phối nhanh các sản phẩm này đến tay người tiêu dùng dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng, một số hàng hóa bị hư hỏng gây thiệt hại cho người sản xuất, còn nơi có nhu cầu sử dụng thì rơi vào tình trạng khan hiếm giá cả tăng lên. Như vậy cả người sản xuất và người tiêu dùng đều bị thiệt hại không nhỏ về mặt kinh tế, và là thiệt hại chung cho xã hội. Giao thông vận tải phát triển với những tuyến đường và những phương tiện vận tải có chất lượng tốt, tổ chức vận tải hợp lý sẽ rút ngắn thời gian vận chuyển. Tiết kiệm thời gian vận chuyển sẽ tiết kiệm nhiên liệu và giảm thời gian vận hành phương tiện vận tải, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp vận tải. Rút ngắn thời gian vận chuyển có ý nghĩa lớn đối với hành khách và các chủ hàng. Đối với người lao động thì tiết kiệm thời gian đi lại được tính bằng thu nhập theo tiền lương thời gian của họ, đối với những người buôn bán thì giá trị thời gian của họ được tính bằng thu nhập do kinh doanh. Giao thông vận tải phát triển góp phần kích thích nền kinh tế xã hội phát triển Giao thông vận tải đối với xã hội như huyết mạch đối với con người, nó có vai trò quan trọng trong việc kích thích xã hội phát triển vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình phân phối tất cả các sản phẩm của nền kinh tế quốc dân từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Giao thông vận tải là điều kiện không thể thiếu được để đảm bảo sản xuất bình thường của các nhà máy, xí nghiệp. Muốn đảm bảo sản xuất bình thường của các nhà máy xí nghiệp thì việc vận chuyển nguyên nhiên vật liệu cho các cơ sở sản xuất cũng như vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ phải đảm bảo kịp thời đầy đủ. Ngược lại nếu không vận chuyển kịp thời đầy đủ sẽ gây trì trệ hoặc có thể bị ngừng sản xuất. Giao thông vận tải góp phần quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp. Hiện nay ở nước ta lực lượng lao động nông nghiệp còn chiếm phần lớn lực lượng lao động xã hội. Giao thông vận tải không chỉ phục vụ cho công tác sản xuất bình thường của nông nghiệp mà còn góp phần mở ra những khu kinh tế mới, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành nông nghiệp. Giao thông vận tải còn là một trong những điều kiện quyết định phát triển ngành thương nghiệp, nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân góp phần đoàn kết của dân tộc, đoàn kết quốc tế. Giao thông vận tải còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng, trong xây dựng và phát triển kinh tế của một đất nước. Ngành giao thông vận tải sử dụng lượng vốn là lực lượng lao động lớn của xã hội Hàng năm ở nước ta, Nhà nước giành khoảng 15 20% tổng số vốn đầu tư XDCB để đầu tư cho giao thông vận tải (chiếm 3 3,5% GDP, hay 12 13% tổng thu ngân sách). Lực lượng lao động của ngành vận tải chiếm khoảng 10 15% lao động xã hội. 1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH VẬN TẢI 1.2.1. Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt Theo quan điểm này thì bất kỳ một ngành sản xuất vật chất nào muốn tiến hành sản xuất được bao giờ cũng cần có ba yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Sức lao động là sự hoạt động có ích của con người. Trong quá trình lao động con người làm thay đổi tự nhiên để phục vụ đời sống của con người. Đối tượng lao động bao gồm hết thảy những cái gì mà sức lao động con người kết hợp với tư liệu lao động tác động vào nó, làm nó thay đổi các tính chất cơ, lý hóa và kích thước, hình dáng ban đầu của nó theo nhu cầu đời sống con người. Vận tải cũng là một ngành sản xuất vật chất vì quá trình sản xuất của nó cũng bao gồm 3 yếu tố như các ngành sản xuất vật chất khác: Lao động ở đây là công nhân làm công tác vận chuyển: Lái tàu, lái xe, công nhân bốc xếp, cán bộ công nhân viên quản lý, nhân viên phục vụ... Công cụ lao động là tất cả các phương tiện vận chuyển, máy móc trang thiết bị khác phục vụ cho công tác vận chuyển, xếp dỡ... Đối tượng lao động ở đây lại là hành khách, hàng hóa của khách hàng thuê vận chuyển. Quá trình phát triển của vận tải cũng trải qua ba giai đoạn như quá trình phát triển của ngành công nghiệp là từ thủ công, bước sang công trường thủ công và tiến tới cơ khí hóa. Như vậy, sản xuất của ngành vận tải mang những tính chất chung của mọi ngành sản xuất vật chất khác. Song vận tải là ngành sản xuất chỉ làm chức năng cung cấp tư liệu sản xuất cho các ngành sản xuất khác. Sự phát triển của vận tải là điều kiện để phát triển sản xuất và phát triển xã hội, mặt khác sản xuất xã hội phát triển làm cho ngành vận tải ngày càng phát triển cao hơn. Vận tải đảm bảo vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm của công nghiệp, nông nghiệp... thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người. Sản phẩm của vận tải là sự di chuyển hàng hóa và hành khách trong thời gian và không gian nào đó, có nghĩa là vận tải không sản xuất ra hàng hóa mà chỉ vận chuyển hàng hóa, không tạo ra sản phẩm vật chất mới, mà chỉ tăng thêm giá trị của sản phẩm vật chất đã có. Vì vậy theo quan điểm này, người ta coi ngành vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt. 1.2.2. Vận tải là một ngành sản xuất dịch vụ Theo quan điểm mới hiện nay thì người ta xếp ngành vận tải là ngành sản xuất dịch vụ. Theo quan niệm này thì ngoài những yếu tố của ngành sản xuất đã nêu ở trên, thì ngành sản xuất vật chất phải là ngành sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người, sản phẩm của nó phải có đầy đủ ba điều kiện: có hình thái vật chất cụ thể (có hình dạng, kích thước, sờ thấy được và đo, đếm được), có giá trị và có giá trị sử dụng. Chúng ta đã biết trong bất cứ một ngành sản xuất vật chất nào, công nghiệp hay nông nghiệp đều làm thay đổi những thuộc tính cơ, lý, hóa, hình dáng, kích thước khác đối tượng lao động ban đầu. Sản phẩm này tồn tại không phụ thuộc vào quá trình sản xuất sản sinh ra nó. Trong vận tải thì khác hẳn, quá trình vận chuyển trong điều kiện bình thường không làm biến đổi hình dạng, kích thước của hàng hóa, mà chỉ thay đổi vị trí của hàng hóa trong thời gian và không gian chứ không tạo ra sản phẩm mới cho xã hội. Sau quá trình sản xuất vận tải người ta không thấy hình dáng cụ thể của một sản phẩm mà chỉ thấy giá trị hàng hóa tăng lên. Vì vậy người ta xếp ngành vận tải là ngành sản xuất dịch vụ. Tuy bản thân ngành vận tải không tạo ra sản phẩm mới cho xã hội, song nó lại góp phần cho việc hoàn tất một chu trình sản xuất của cải cho xã hội, là sự tiếp tục của phát triển sản xuất trong lĩnh vực lưu thông. Không có vận tải nếu không có các công trình xây dựng giao thông, song nếu như nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách phát sinh từ đời sống kinh tế xã hội thì nhu cầu xây dựng giao thông nảy sinh từ nhu cầu vận tải. Những quan niệm nêu trên tuy cách gọi khác nhau song nó cũng thể hiện đặc điểm của hoạt động sản xuất của ngành vận tải. Ngoài ra, còn phải kể đến một số đặc điểm đặc trưng hoạt động của ngành vận tải, đó là: Quá trình sản xuất của vận tải đồng thời là quá trình tiêu thụ Sản phẩm của vận tải là sự di chuyển hàng hóa và hành khách trong không gian và thời gian. Quá trình sản xuất của ngành vận tải được kết thúc khi hàng hóa đã được đưa tới nơi nhận, khi đó sản phẩm của vận tải cũng được tiêu thụ. Giá trị mới của hàng hóa là kết quả của một quá trình sản xuất của ngành vận tải. Như vậy là trong vận tải không thể có dự trữ sản phẩm, cũng do đó không có bảo quản sản phẩm trong quá trình sản xuất và không có tích lũy sản phẩm. Song trong quá trình vận tải
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT MIỀN TRUNG GIÁO TRÌNH ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Nghệ An, năm 2014 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT MIỀN TRUNG Giảng viên biên soạn: ThS HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG GIÁO TRÌNH ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Nghệ An, năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Để phục vụ công tác giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế xây dựng, Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung chủ trương biên soạn in ấn giáo trình ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI Giáo trình biên soạn gồm phần chính: Phần gồm chương đến chương 5: Cơ sở phương pháp điều tra kinh tế nhằm thu thập thông tin kinh tế kỹ thuật cần thiết để phục vụ công tác nghiên cứu lập quy hoạch GTVT, lập dự án đầu tư thiết kế công trình cụ thể Phần hai gồm chương đến chương 10: Cơ sở phương pháp lập quy hoạch phát triển GTVT khu vực, vùng quy hoạch GTVT toàn quốc; Trình tự nội dung lập quy hoạch phát triển GTVT khu vực; Các phương pháp dự báo nhu cầu vận chuyển; Phương pháp lựa chọn phương án quy hoạch Trong trình biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bạn đọc góp ý kiến để lần tái sách hoàn thiện Tác giả Th.S Hoàng Thị Hồng Nhung Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Giao thông vận tải, ngành quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Theo quy luật, ngành sản xuất phải sử dụng sản phẩm ngành ngược lại Mặt khác, người chúng ta, từ lúc sinh lớn lên đến chết phải di chuyển nên tạo lưu thông tất yếu sở sản xuất khu dân cư Vì vậy, giao thông vận tải theo quy luật trở thành mạch máu hoạt động tồn người Có thể nói rằng: “Giao thông vận tải mạch máu kinh tế quốc dân”, giữ vai trò quan trọng việc tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, sở hạ tầng quan trọng nhất, đảm bảo lưu thông hàng hóa hành khách, nối liền khu kinh tế văn hóa, thành thị với nông thôn, quốc gia với khu vực, liên kết quốc tế Nền kinh tế ngày phát triển, khối lượng hàng hóa người làm ngày nhiều nhu cầu xây dựng giao thông nhu cầu vận chuyển đòi hỏi ngày cao Chúng ta không ngạc nhiên thấy nước có kinh tế phát triển, xã hội văn minh có hệ thống giao thông đại hoàn hảo - Giao thông vận tải điều kiện quan trọng để xây dựng sở vật chất quốc gia Giao thông vận tải có quan hệ hữu với phát triển ngành kinh tế khác Giao thông vận tải phát triển tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh kinh tế Về mặt xã hội, giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu lại nhân dân, tăng cường giao lưu văn hóa góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tăng cường hợp tác quốc tế Giao thông vận tải phát triển tương xứng để đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách thúc đẩy việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội, đồng thời góp phần phân công hợp lý sức lao động tạo cân đối hài hòa thành thị nông thôn - Giao thông vận tải phát triển góp phần tiết kiệm chi phí xã hội thời gian vận chuyển Quá trình phát triển sản xuất xã hội mang tính chuyên môn hóa ngày cao làm hình thành lên khu công nghiệp, vùng kinh tế chuyên canh, khu chế xuất vai trò giao thông vận tải ngày khẳng định có vai trò quan trọng việc phân phối lưu thông hàng hóa vùng, khu vực Hầu hết sản phẩm nông nghiệp thủy hải sản có đặc tính mau hỏng, cần chế biến bảo quản theo quy trình công nghệ định Bên cạnh đó, nhu cầu người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng sản phẩm tươi sống Vì vào mùa thu hoạch, hệ thống giao thông phát triển đủ để phân phối nhanh sản phẩm đến tay người tiêu dùng dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng, số hàng hóa bị hư hỏng gây thiệt hại cho người sản xuất, nơi có nhu cầu sử dụng rơi vào tình trạng khan giá tăng lên Như người sản xuất người tiêu dùng bị thiệt hại không nhỏ mặt kinh tế, thiệt hại chung cho xã hội Giao thông vận tải phát triển với tuyến đường phương tiện vận tải có chất lượng tốt, tổ chức vận tải hợp lý rút ngắn thời gian vận chuyển Tiết kiệm thời gian vận chuyển tiết kiệm nhiên liệu giảm thời gian vận hành phương tiện vận tải, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp vận tải Rút ngắn thời gian vận chuyển có ý nghĩa lớn hành khách chủ hàng Đối với người lao động tiết kiệm thời gian lại tính thu nhập theo tiền lương thời gian họ, người buôn bán giá trị thời gian họ tính thu nhập kinh doanh - Giao thông vận tải phát triển góp phần kích thích kinh tế xã hội phát triển Giao thông vận tải xã hội huyết mạch người, có vai trò quan trọng việc kích thích xã hội phát triển trực tiếp tham gia vào trình phân phối tất sản phẩm kinh tế quốc dân từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Giao thông vận tải điều kiện thiếu để đảm bảo sản xuất bình thường nhà máy, xí nghiệp Muốn đảm bảo sản xuất bình thường nhà máy xí nghiệp việc vận chuyển nguyên nhiên vật liệu cho sở sản xuất vận chuyển sản phẩm tiêu thụ phải đảm bảo kịp thời đầy đủ Ngược lại không vận chuyển kịp thời đầy đủ gây trì trệ bị ngừng sản xuất Giao thông vận tải góp phần quan trọng việc phát triển nông nghiệp Hiện nước ta lực lượng lao động nông nghiệp chiếm phần lớn lực lượng lao động xã hội Giao thông vận tải không phục vụ cho công tác sản xuất bình thường nông nghiệp mà góp phần mở khu kinh tế mới, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành nông nghiệp Giao thông vận tải điều kiện định phát triển ngành thương nghiệp, nâng cao đời sống văn hóa nhân dân góp phần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Giao thông vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ an ninh quốc phòng, xây dựng phát triển kinh tế đất nước - Ngành giao thông vận tải sử dụng lượng vốn lực lượng lao động lớn xã hội Hàng năm nước ta, Nhà nước giành khoảng 15 - 20% tổng số vốn đầu tư XDCB để đầu tư cho giao thông vận tải (chiếm - 3,5% GDP, hay 12 - 13% tổng thu ngân sách) Lực lượng lao động ngành vận tải chiếm khoảng 10 - 15% lao động xã hội 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH VẬN TẢI 1.2.1 Vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt Theo quan điểm ngành sản xuất vật chất muốn tiến hành sản xuất cần có ba yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Sức lao động hoạt động có ích người Trong trình lao động người làm thay đổi tự nhiên để phục vụ đời sống người Đối tượng lao động bao gồm mà sức lao động người kết hợp với tư liệu lao động tác động vào nó, làm thay đổi tính chất cơ, lý hóa kích thước, hình dáng ban đầu theo nhu cầu đời sống người Vận tải ngành sản xuất vật chất trình sản xuất bao gồm yếu tố ngành sản xuất vật chất khác: Lao động công nhân làm công tác vận chuyển: Lái tàu, lái xe, công nhân bốc xếp, cán công nhân viên quản lý, nhân viên phục vụ Công cụ lao động tất phương tiện vận chuyển, máy móc trang thiết bị khác phục vụ cho công tác vận chuyển, xếp dỡ Đối tượng lao động lại hành khách, hàng hóa khách hàng thuê vận chuyển Quá trình phát triển vận tải trải qua ba giai đoạn trình phát triển ngành công nghiệp từ thủ công, bước sang công trường thủ công tiến tới khí hóa Như vậy, sản xuất ngành vận tải mang tính chất chung ngành sản xuất vật chất khác Song vận tải ngành sản xuất làm chức cung cấp tư liệu sản xuất cho ngành sản xuất khác Sự phát triển vận tải điều kiện để phát triển sản xuất phát triển xã hội, mặt khác sản xuất xã hội phát triển làm cho ngành vận tải ngày phát triển cao Vận tải đảm bảo vận chuyển nguyên nhiên liệu sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp thỏa mãn nhu cầu lại người Sản phẩm vận tải di chuyển hàng hóa hành khách thời gian không gian đó, có nghĩa vận tải không sản xuất hàng hóa mà vận chuyển hàng hóa, không tạo sản phẩm vật chất mới, mà tăng thêm giá trị sản phẩm vật chất có Vì theo quan điểm này, người ta coi ngành vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt 1.2.2 Vận tải ngành sản xuất dịch vụ Theo quan điểm người ta xếp ngành vận tải ngành sản xuất dịch vụ Theo quan niệm yếu tố ngành sản xuất nêu trên, ngành sản xuất vật chất phải ngành sản xuất tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người, sản phẩm phải có đầy đủ ba điều kiện: có hình thái vật chất cụ thể (có hình dạng, kích thước, sờ thấy đo, đếm được), có giá trị có giá trị sử dụng Chúng ta biết ngành sản xuất vật chất nào, công nghiệp hay nông nghiệp làm thay đổi thuộc tính cơ, lý, hóa, hình dáng, kích thước khác đối tượng lao động ban đầu Sản phẩm tồn không phụ thuộc vào trình sản xuất sản sinh Trong vận tải khác hẳn, trình vận chuyển điều kiện bình thường không làm biến đổi hình dạng, kích thước hàng hóa, mà thay đổi vị trí hàng hóa thời gian không gian không tạo sản phẩm cho xã hội Sau trình sản xuất vận tải người ta không thấy hình dáng cụ thể sản phẩm mà thấy giá trị hàng hóa tăng lên Vì người ta xếp ngành vận tải ngành sản xuất dịch vụ Tuy thân ngành vận tải không tạo sản phẩm cho xã hội, song lại góp phần cho việc hoàn tất chu trình sản xuất cải cho xã hội, tiếp tục phát triển sản xuất lĩnh vực lưu thông Không có vận tải công trình xây dựng giao thông, song nhu cầu vận tải hàng hóa hành khách phát sinh từ đời sống kinh tế - xã hội nhu cầu xây dựng giao thông nảy sinh từ nhu cầu vận tải Những quan niệm nêu cách gọi khác song thể đặc điểm hoạt động sản xuất ngành vận tải Ngoài ra, phải kể đến số đặc điểm đặc trưng hoạt động ngành vận tải, là: - Quá trình sản xuất vận tải đồng thời trình tiêu thụ Sản phẩm vận tải di chuyển hàng hóa hành khách không gian thời gian Quá trình sản xuất ngành vận tải kết thúc hàng hóa đưa tới nơi nhận, sản phẩm vận tải tiêu thụ Giá trị hàng hóa kết trình sản xuất ngành vận tải Như vận tải có dự trữ sản phẩm, bảo quản sản phẩm trình sản xuất tích lũy sản phẩm Song trình vận tải lại phải dự trữ sức sản xuất, cụ thể dự trữ khả thông qua khả chuyên chở mình, nhằm thỏa mãn nhu cầu vận chuyển ngày tăng - Quá trình sản xuất ngành vận tải sử dụng nhiều phương thức khác nhau: Quá trình sản xuất ngành vận tải dùng phương thức vận tải khác nhau: Vận tải đường sắt, vận tải đường sông, vận tải đường ô tô, vận tải hàng không tạo sản phẩm giống Đó di chuyển hàng hóa hành khách không gian thời gian, sản phẩm biểu thị kilômet hành khách - kilômet Đặc điểm đòi hỏi người làm công tác tổ chức vận tải phải có quy hoạch, kế hoạch tổng hợp để sử dụng hợp lý tất phương thức vận tải, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngành kinh tế nhu cầu lại nhân dân với chi phí xã hội cho công tác vận chuyển nhỏ mang lại lợi ích cao - Sản phẩm vận tải có quan hệ rộng khắp toàn quốc giới Hoạt động vận tải phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, song tính chất sản xuất mình, ngành vận tải hoạt động rộng khắp miền tổ quốc từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, điểm kinh tế, hành khu dân phương án, từ so sánh để lựa chọn phương án hợp lý mang lại hiệu cao 9.1.3 Trình tự thiết kế Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thiết kế nói trên, việc thiết kế mạng lưới đường tối ưu tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Nghiên cứu, phân tích tài liệu kết điều tra kinh tế kỹ thuật khu vực quy hoạch Trong chủ yếu nghiên cứu biểu đồ quan hệ vận tải điểm kinh tế - mối quan hệ chúng, thu thập số liệu cần thiết để tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật nhằm phục vụ cho việc so sánh, đánh giá phương án thiết kế lưới đường Bước 2: Thiết kế mạng lưới đường tối ưu lý thuyết Ở bước dựa vào biểu đồ quan hệ vận tải tính toán xác định sơ đồ lưới đường tối ưu mặt lý thuyết Bước 3: Kết hợp mạng lưới tối ưu lý thuyết với mạng lưới đường có, kết hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch xây dựng, xét điều kiện tự nhiên vùng thiết kế (địa hình, địa chất ), xét khả phối hợp với hình thức vận tải khác mà tiến hành hiệu chỉnh lại sơ đồ lưới đường lý thuyết thành mạng lưới đường tối ưu có tính khả thi Tiêu chí hiệu chỉnh lại sơ đồ lưới đường lý thuyết dựa sở sử dụng tối đa sở vật chất kỹ thuật phát huy tối đa lực sẵn có công trình, tuyến đường khu vực Với giải pháp cải tạo, sửa chữa, nâng cấp xây dựng tuyến đường, công trình nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ tính toán Bước 4: Tính toán tiêu kinh tế - kỹ thuật tương ứng với giải pháp đề bước Sau xác định lưới đường tối ưu, tính toán lưu lượng xe chạy đoạn đường, định cấp hạng kỹ thuật tiêu kỹ thuật tùy theo chức đoạn đường lưu lượng giao thông Bước 5: So sánh lựa chọn đánh giá phương án mặt giá thành xây dựng, chi phí khai thác, đánh giá hiệu kinh tế, đánh giá mặt bảo vệ môi trường, ý nghĩa quốc phòng (nếu có) Mục đích bước từ phương án đề xuất tính toán lựa chọn phương án đề tìm phương án hợp lý Bước 6: Xác định trình tự xây dựng cải tạo nâng cấp đường có Tổng hợp tiêu phương án lựa chọn theo giai đoạn phát triển, tổng hợp nhu cầu sửa chữa xây dựng, tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư, nhu cầu vật tư, nhân lực nhu cầu máy móc thiết bị Đưa giải pháp thực khuyến nghị để thực thi 133 9.2 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN XÁC ĐỊNH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG TỐI ƯU LÝ THUYẾT 9.2.1 Nguyên lý nhập luồng Nguyên lý nhập luồng để xác định bố trí hợp lý đường nhánh đường Bài toán hình thành sau: Khgl;jg hg Đường AB tuyến xác định, có điểm C nằm AB Từ điểm C có nhu cầu vận chuyển A khối lượng Q vận chuyển B khối lượng Q2 (giả thiết Q1 > Q2): Cần phải xác định điểm O tuyến AB để nối O với C thành tuyến đường OC (gọi tuyến nhập luồng) cho việc thực vận chuyển mạng hiệu Tiêu chuẩn hiệu để giải toán điểm O (gọi điểm nhập luồng) phải đạt điều kiện sau: - Tổng chi phí vận chuyển mạng nhỏ (F min) - Tổng thời gian vận chuyển mạng nhỏ (T min) - Tồng công sinh để vận chuyển mạng nhỏ (P min) Khgl;jg hg 134 Chương 10 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI 10.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT 10.1.1 Mục đích Đánh giá, so sánh, lựa chọn phương án quy hoạch phát triển giao thông vận tải khu vực nghiên cứu thực bước năm trình tự xây dựng quy hoạch (mục 7.2) Mục đích bước là: Trên sở giải pháp củng cố phát triển GTVT khu vực, ta tiến hành tính toán xác định nhu cầu vốn đầu tư xây dựng, chi phí khai thác, tiêu kinh tế kỹ thuật khác cần thiết để so sánh, đánh giá, lựa chọn phương án quy hoạch hợp lý Phương án quy hoạch giao thông vận tải gọi hợp lý khi: Đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách tương ứng với tình phát triển kinh tế xã hội khu vực toàn quốc Phù hợp với mục tiêu nêu bước ba mục tiêu phát triển toàn ngành suốt thời kỳ tính toán 10.1.2 Yêu cầu đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch a Việc đánh giá, lựa chọn phương án quy hoạch phải xem xét cách toàn diện với khía cạnh: Kinh tế, kỹ thuật, tài chính, trị xã hội Công việc phân tích đánh giá phải tiến hành đánh giá cho giai đoạn phát triển Phải xem xét toàn hoạt động ngành, chuyên ngành, tất phận, lĩnh vực hoạt động Tức vấn đề phải xem xét cách toàn diện, từ quan điểm tổng thể, dài hạn khách quan b Việc phân tích đánh giá không đơn lập tập hợp tiêu để so sánh, mà điều quan trọng phải làm rõ điểm mạnh, điểm yếu phương án để giúp cho người lãnh đạo có đầy đủ thông tin cần thiết trước định lựa chọn thực thi định điều chỉnh c Khi phân tích tiêu kinh tế cần làm rõ hiệu kinh tế: Tốt xấu quan điểm tổng thể quốc gia, có xét đến lợi ích thỏa đáng thành phần kinh tế 10.2 NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ Để cho phương án quy hoạch đáp ứng mục đích yêu cầu nêu trên, việc đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch tuân theo nguyên tắc sau đây: a Các giải pháp phát triển giao thông vận tải phải đánh giá cách toàn diện mang tính tổng thể (theo không gian thời gian) Phải xem xét mối 135 quan hệ qua lại giải pháp, phận, chuyên ngành với nhau, phải đảm bảo tính thống khu vực b Khi phân tích lợi ích kinh tế, phải xem xét quan điểm lợi ích kinh tế toàn xã hội Lợi ích ngành phải gắn chặt với lợi ích xã hội, tức phải xét đầy đủ về: - Lợi ích cho người sử dụng - Lợi ích cho người cung ứng (người bỏ vốn đầu tư, quản lý khai thác) - Lợi ích bên gián tiếp chịu tác động việc xây dựng hạng mục công trình đó, kể mặt ảnh hưởng xã hội, môi trường c Trong đánh giá phương án quy hoạch phải lấy lợi ích kinh tế xã hội làm mục tiêu để so sánh Trong chế thị trường nay, yếu tố quan trọng định phát triển ngành sản xuất vật chất hiệu kinh tế Song khác với ngành sản xuất vật chất khác, giao thông vận tải yếu tố quan trọng kết cấu hạ tầng xã hội Vì vậy, mục tiêu ngành không sản xuất kinh doanh đơn để thu lợi nhuận, mà quan trọng tạo tiền đề cho ngành sản xuất khác phát triển Là điều kiện ổn định phát triển toàn kinh tế xã hội trong tương lai Do vậy, đánh giá phương án quy hoạch phải lấy lợi ích kinh tế xã hội làm mục tiêu để so sánh Trong lợi ích, chi phí tổn thất mà đem lại phải đồng thời xét tới cho chủ thể (người sử dụng, người cung ứng, người bên gián tiếp chịu tác động việc xây dựng hạng mục công trình đó, kể mặt ảnh hưởng xã hội, môi trường) d Tiêu chuẩn đánh giá phương pháp xác định chúng phải phù hợp với thông lệ quốc tế Việc đánh giá phải tiến hành từ phân tích tình hình kinh tế, trị, chế độ sách nhà nước ngành, sau tiến hành phân tích chi phí lợi ích phương án Từ đánh giá hiệu việc đầu tư, phát triển ngành Hiệu việc đầu tư phải xem xét cách toàn diện tiêu định tính (lợi ích không tính tiền) tiêu định lượng để đến so sánh đánh giá nhiều tiêu 10.3 TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH Trình tự đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Các tình phát triển KTXH Thực chất bước cần xây dựng kịch kinh tế xảy thời kỳ quy hoạch Các kịch kinh tế xây dựng sở phân tích tình hình thực mục tiêu phát triển kỳ trước, định hướng, mục tiêu phát triển kỳ tương lai, sách liên quan, nguy hội xảy 136 Bước 2: Dự báo nhu cầu vận chuyển, dòng dịch chuyển dự báo khả nguồn lực cho phát triển GTVT Các dự báo bước tính toán tiến hành tính toán tương ứng với tình đặt bước Việc tính toán nhằm nâng cao chất lượng dự án quy hoạch Ngoài việc dự báo nhu cầu vận chuyển dòng dịch chuyển hàng hóa hành khách tương ứng với tình đặt ra, điều quan trọng cần phải dự báo khả nguồn lực cho phát triển giao thông vận tải Đây điều kiện giới hạn tính toán, đồng thời điều kiện đảm bảo tính thực phương án đề xuất Bước 3: Xây dựng phương án phát triển vốn đầu tư, tổ chức quản lý điều hành vận tải Mục đích bước thiết lập giải pháp định hướng để củng cố, phát triển chuyên ngành lĩnh vực hoạt động ngành tiểu vùng toàn khu vực để thực quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ đề ra, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu ngành thông qua kết phân tích Bước 4: Xác định chi phí đầu tư, nhu cầu vốn đầu tư cho phương án Trong trường hợp chung, cần xác định khoản chi phí xã hội cần thiết để thực phương án đề xuất lợi ích thu thực phương án Các chi phí gồm: Chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chi phí thực đầu tư chi phí để vận hành kết đầu tư, chi phí hội, chi phí lượng hóa chi phí không lượng hóa Các chi phí đầu tư xác định theo quy định hành điều kiện xây dựng khu vực xây dựng công trình Ngoài cần phải xác định khoản chi phí xã hội khác như: Tai nạn, ùn tắc giao thông, môi trường, để phục vụ cho bước so sánh Bước 5: Có cân đối khả nguồn lực hay không? Sau xác định tổng mức đầu tư phương án xét, dựa vào kết dự báo khả nguồn vốn đầu tư cho phát triển giao thông khả khác bước 2, cần tiến hành kiểm tra xem có cân đối nhu cầu khả hay không? Nếu cân đối đảm bảo hoàn toàn tiến hành bước Nếu điều kiện cân đối không đảm bảo phải loại bỏ phương án này, trở bước để xét phương án Bước 6: Xác định lợi ích kinh tế xã hội phương án đầu tư a Nhóm lợi ích thuộc lĩnh vực giao thông vận tải + Nhóm lợi ích mang lại cho người sử dụng bao gồm: - Tiết kiệm chi phí khai thác chủ phương tiện 137 - Tiết kiệm thời gian hành khách sử dụng hệ thống giao thông vận tải - Tiết kiệm thời gian hàng ứ đọng hàng hóa trình vận chuyển - Giảm thời gian chờ đợi người phương tiện vận tải - Giảm hư hỏng hàng hóa trình vận chuyển - Giảm nguy tai nạn - Tăng an toàn điều kiện vận chuyển cho hành khách hàng hóa + Nhóm lợi ích mang lại cho người cung ứng (người bỏ vốn, quản lý khai thác) bao gồm: - Tăng khoản thu liên quan trực tiếp tới mạng lưới giao thông vận tải - Tiết kiệm chi phí khai thác bảo dưỡng - Tiết kiệm chi phí cải tạo nâng cấp nhu cầu sử dụng ngày cao b Nhóm lợi ích ngành giao thông vận tải - Thúc đẩy phát triển sản xuất, củng cố an ninh quốc phòng - Tăng cường đoàn kết dân tộc - Góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống giao lưu văn hóa xã hội khu vực - Giảm ô nhiễm môi trường - Phân bố thu nhập, tăng việc làm cho người lao động - Góp phần phân bố lại dân cư, phân bố lực lượng sản xuất Bước 7: Xác định hiệu kinh tế xã hội Mục đích bước là: xác định hiệu kinh tế phương án quy hoạch xét mang lại Tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn hiệu kinh tế phân tích quan điểm toàn diện kinh tế, xã hội tiến hành phương pháp phân tích chi phí, lợi ích trình đầu tư khai thác Tiêu chuẩn để đánh giá tất tiêu đây: a Chỉ tiêu tỷ số thu chi (BCR) Là tỷ số tổng lợi ích (PVB) đầu tư đem lại với tổng chi phí bỏ (PVC) trình đầu tư khai thác BCR = ∑PVB : ∑PVC Nếu tỷ lệ nhỏ việc đầu tư không đáng giá, lớn từ đầu tư đáng giá Tỷ số lớn tốt b Chỉ tiêu giá hiệu số thu chi (NPV) Là hiệu số tổng số lợi ích thu tổng chi phí trình đầutư khai thác 138 NPV = ∑PVB - ∑PVC Nếu NPV > tức tổng lợi ích thu lớn chi phí có lãi Việc đầu tư đáng giá NPV lớn phương án đầu tư có hiệu c Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư (T) Là khoảng thời gian (tính năm) kể từ bắt đầu bỏ vốn đầu tư đến thời điểm mà NPV chuyển từ giá trị âm sang dương (thu cân với chi phí dự án bắt đầu thu lợi) Thời gian hoàn vốn ngắn tốt d Chỉ tiêu suất thu lợi nội (IRR) Là mức chiết khấu tối đa mà việc đầu tư chịu đựng để đảm bảo hoàn vốn thời hạn ấn định, tức với suất chiết khấu đó, giá hiệu số thu chi không (NPV(IRR) = 0) Khi lựa chọn phương án quy hoạch cần phải xem xét thêm nhiều mặt khác Bước 8: Phân tích, đánh giá nhiều tiêu Sau phân tích đánh giá tiêu kinh tế xã hội cần xem xét tiêu khác để đảm bảo tính toàn diện việc đánh giá phương án Các tiêu cần xem xét bao gồm: a Các tiêu kinh tế - Thúc đẩy phát triển ngành kinh tế giao thông vận tải - Tăng thu nhập quốc dân - Tăng công ăn việc làm b Các tiêu ảnh hưởng môi trường - Tiếng ồn - Ô nhiễm không khí - Cảnh quan c Các tiêu khác - Phát triển toàn diện khu vực - Phát triển mạng lưới giao thông vận tải khu vực - An toàn giao thông, tiết kiệm lượng - Tăng giao lưu văn hóa - Góp phần phân bổ dân cư, phân bố lực lượng lao động Ngoài có số tiêu khác, tùy khu vực nghiên cứu giai đoạn phát triển đất nước khu vực Bước 9: Lựa chọn phương án xếp thứ tự ưu tiên thực Nội dung bước bao gồm hai công đoạn chủ yếu: - So sánh, đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông hợp lý - Phân kỳ đầu tư, xếp thứ tự ưu tiên đầu tư (định bước quy hoạch) a So sánh đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch 139 Lựa chọn phương án quy hoạch hợp lý mục tiêu quan trọng trình xây dựng quy hoạch Phương án chọn phải phương án đáp ứng mục tiêu đề bước trình tự lập quy hoạch, thỏa mãn mục đích yêu cầu việc so sánh đánh giá phương án quy hoạch nêu Đây công việc phức tạp khó khăn cho nhiều nhà nghiên cứu quy hoạch chế thị trường Song đa số phương án lựa chọn phương án quy hoạch thường lấy lợi ích kinh tế xã hội mục tiêu chính, sau xem xét thêm lợi ích khác b Phân kỳ đầu tư, xếp thứ tự ưu tiên đầu tư Sau lựa chọn phương án đầu tư nhu cầu vốn đầu tư cho thời kỳ quy hoạch, vấn đề không phần quan trọng cần chọn phương án phân kỳ vốn đầu tư cho giai đoạn quy hoạch, giúp cho việc đạo thực đầu tư, nhằm đáp ứng mục tiêu quy hoạch đề ra, nâng cao hiệu đồng vốn đầu tư Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT vùng địa bàn thực khoảng thời gian ngắn, mà phải thực thời gian dài thường từ đến 10 năm 15 năm Vì cần phải xác định phương án phân kỳ vốn hay gọi định bước cho quy hoạch Bước 10: Kết luận kiến nghị biện pháp tổ chức thực sách có liên quan Cần đưa kết luận có tính chất khuyến nghị Nhà nước khuyến cáo chủ thể doanh nghiệp định hướng phát triển ngành về: - Mức độ đầu tư, cấu đầu tư - Danh mục chương trình dự án ưu tiên đầu tư - Các dự án cần sâu nghiên cứu tiếp - Những vấn đề sách, chế cần phải xem xét điều chỉnh Đây thông tin hai chiều nhằm đưa nội dung, ý đồ quy hoạch vào hoạt động thực tế ngành 140 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 Trình tự đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch? Các tiêu dùng để đánh giá hiệu KTXH? BÀI TẬP CHƯƠNG 10 Bài Dùng tiêu hiệu số thu chi tiêu suất thu lợi nội để chọn phương án đầu tư theo số liệu sau: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm thứ Phương án Phương án Vốn đầu tư ban đầu 125 130 Thu nhập hoàn vốn 40 45 " 50 40 " 30 25 " 30 30 " 20 40 Giá trị lại 20 15 Biết rằng: lãi suất tối thiểu chấp nhận r = 10% năm Bài Dùng tiêu hiệu số thu chi tiêu suất thu lợi nội để chọn phương án đầu tư theo tài liệu bảng sau: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Phương án Phương án Vốn đầu tư ban đầu 200 150 Thu nhập hoàn vốn hàng năm 52 35 Giá trị lại 20 Tuổi thọ dự án (năm) 6 Biết rằng: lãi suất tối thiểu chấp nhận r = 11% năm Bài Dùng tiêu học để so sánh lựa chọn phương án đầu tư theo tài liệu bảng sau: 141 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Phương án Phương án Phương án Vốn đầu tư ban đầu 190 250 350 Thu nhập hoàn vốn hàng năm 80 145 120 Giá trị lại 20 60 100 Tuổi thọ dự án (năm) 8 Biết rằng: lãi suất tối thiểu chấp nhận r = 9% năm 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Văn Vạng TS Đặng Thị Xuân Mai, Điều tra kinh tế kỹ thuật quy hoạch giao thông vận tải, Nhà xuất GTVT, Hà Nội 2003 Nguyễn Văn Điệp (chủ biên), Kinh tế vận tải, Nhà xuất GTVT, Hà Nội 2003 Các trang web Chính phủ ngành, địa phương 143 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương .3 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN .3 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH VẬN TẢI 1.2.1 Vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt 1.2.2 Vận tải ngành sản xuất dịch vụ 1.3 PHÂN LOẠI VẬN TẢI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .7 1.3.1 Vận tải nội doanh nghiệp 1.3.2 Vận tải công cộng 1.4 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÁC NGÀNH VẬN TẢI 1.4.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành vận tải đường sắt 1.4.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành vận tải ô tô 1.4.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành vận tải đường thủy 1.4.4 Vận tải đường ống .11 1.4.5 Vận tải hàng không 11 1.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH VẬN TẢI 11 1.5.1 Khả thông qua công trình giao thông 12 1.5.2 Khả chuyên chở phương tiện vận tải 14 1.5.3 Vốn đầu tư, suất vốn đầu tư .15 1.5.4 Giá thành sản phẩm vận tải 15 1.5.5 Năng suất lao động 16 1.5.6 Tốc độ vận chuyển hàng (hoặc tốc độ đưa hàng) 16 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 17 BÀI TẬP CHƯƠNG 17 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU TRA KINH TẾ 18 2.1 ĐIỀU TRA KINH TẾ VÀ ĐIỀU TRA TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 18 2.1.1 Khái niệm điều tra kinh tế điều tra quy hoạch phát triển giao thông vận tải 18 2.1.2 Mục đích điều tra kinh tế quy hoạch giao thông vận tải 19 2.1.3 Ý nghĩa điều tra kinh tế quy hoạch giao thông vận tải .21 2.1.4 Nhiệm vụ điều tra kinh tế quy hoạch phát triển giao thông vận tải 21 2.2 PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA KINH TẾ 23 2.2.1 Phân loại điêu tra theo ngành 23 2.2.2 Phân loại theo tính chất nhiệm vụ 23 2.2.3 Phân loại theo mục đích, phạm vi điều tra 24 2.2.4 Phân loại theo khối lượng công tác điều tra 25 2.3 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA KINH TẾ 26 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KINH TẾ 27 2.4.1 Nhóm phương pháp trực tiếp .28 2.4.2 Nhóm phương pháp gián tiếp 29 2.5 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG ĐIỀU TRA KINH TẾ PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 30 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 31 Chương CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ TỔ CHỨC ĐIỀU TRA 32 3.1 XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ ĐIỀU TRA 32 3.1.1 Xác định mục đích điều tra 32 3.1.2 Xác định nhiệm vụ điều tra 33 144 3.2 NGHIÊN CỨU KHU VỰC ĐIỀU TRA VÀ LẬP ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU TRA 34 3.2.1 Nghiên cứu khu vực điều tra .34 3.2.2 Lập đề cương điều tra 35 3.3 XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN KHU VỰC ĐIỀU TRA, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA .35 3.3.1 Xác định giới hạn khu vực điều tra 35 3.3.2 Xác định đối tượng điều tra 36 3.4 LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA 37 3.4 TỔ CHỨC ĐOÀN ĐIỀU TRA 38 3.4.1 Chuẩn bị mặt tư tưởng 38 3.4.2 Chuẩn bị mặt tổ chức 38 3.4.3 Chuẩn bị vật chất 39 3.4.4 Chuẩn bị xây dựng biểu mẫu báo cáo số liệu thu thập loại đối tượng công tác điều tra 39 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 40 Chương NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA QUY HOẠCH .41 GIAO THÔNG VẬN TẢI 41 4.1 ĐIỀU TRA VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 41 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 4.1.2 Điều tra xã hội 42 4.2 ĐIỀU TRA VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI 43 4.2.1 Điều tra sở hạ tầng giao thông vận tải 44 4.2.2 Điều tra phương tiện vận tải kết hoạt động ngành 48 4.2.3 Điều tra sở vật chất khác ngành, tình hình thực đầu tư tình hình tổ chức quản lý ngành 50 4.3 ĐIỀU TRA CÁC NGÀNH KINH TẾ 50 4.3.1 Điều tra ngành công nghiệp 51 4.3.2 Điều tra ngành nông nghiệp 52 4.3.3 Điều tra ngành lâm nghiệp - ngư nghiệp 54 4.3.4 Ngành thương nghiệp cung ứng vật tư 55 4.3.5 Tình hình đầu tư xây dựng địa bàn 55 4.3.6 Một số tài liệu khác 56 4.3.7 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực .56 4.4 TÔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, VIẾT BÁO CÁO 56 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG .57 Chương XÁC ĐỊNH KHU VỰC HẤP DẪN 58 5.1 KHÁI NIỆM KHU VỰC HẤP DẪN 58 5.1.1 Khu vực ảnh hưởng (khu vực sản xuất) .58 5.1.2 Khu vực phân phối (khu vực tiêu thụ) .59 5.2 PHÂN LOẠI KHU VỰC HẤP DẪN 60 5.2.1 Khu vực hấp dẫn trực tiếp 60 5.2.2 Khu vực hấp dẫn gián tiếp 61 5.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHU VỰC HẤP DẪN 62 5.3.1 Phương pháp biểu đồ 62 5.3.2 Phương pháp biểu đồ phân tích 67 5.3.3 Phương pháp phân tích 68 5.3.4 Phương pháp xác định giới hạn khu vực hấp dẫn chuyển tải 69 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 71 Chương .72 6.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN, QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH SẢN XUẤT 72 6.1.1 Chiến lược phát triển quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 72 6.1.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội .72 145 6.1.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 72 6.1.2 Quy hoạch phát triển ngành sản xuất 73 6.2 PHÂN LOẠI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 74 a Phân loại theo ngành 74 b Phân loại theo đối tượng quy hoạch 74 c Phân loại theo phạm vi địa lý 74 d Phân loại theo khối lượng công tác 75 e Phân loại theo khoảng cách đến nguồn tiêu thụ thị trường tiêu thụ 75 6.3 QUY HOẠCH GTVT TRONG NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 75 6.3.1 Thị trường ngành GTVT .75 6.3.2 Đặc thù ngành GTVT kinh tế thị trường .76 6.3.3 Vai trò, chức kế hoạch hóa kinh tế thị trường 77 6.3.4 Quy hoạch GTVT phận trình kế hoạch hóa 78 6.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển GTVT 79 6.4 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 80 6.5 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI 82 6.5.1 Vai trò quy hoạch GTVT 82 6.5.2 Chức quy hoạch GTVT .82 6.6 YÊU CẦU CỦA QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI .83 6.7 CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI 85 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 85 CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 86 Chương NỘI DUNG, TRÌNH TỰ XÂY DỰNG QUY HOẠCH GTVT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GTVT TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN .87 7.1 NỘI DUNG QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI 87 7.2 TRÌNH TỰ XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT 88 7.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN .97 7.3.1 Mục đích, yêu cầu đánh giá .97 7.3.2 Nội dung tiêu đánh giá 98 7.3.2.1 Nhóm tiêu phản ánh trạng sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành GTVT .99 7.3.2.2 Nhóm tiêu phản ánh kết hoạt động toàn ngành chuyên ngành vận tải 102 7.3.2.3 Nhóm tiêu phản ánh vai trò mối quan hệ phát triển GTVT với phát triển kinh tế xã hội khu vực quy hoạch .102 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 106 CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 106 BÀI TẬP CHƯƠNG 106 Chương DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT 108 8.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NGUYÊN TẮC DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT 108 8.1.1 Mục đích, ý nghĩa dự báo khối lượng vận chuyển quy hoạch 108 a Mục đích 108 b Ý nghĩa công tác dự báo quy hoạch .108 8.1.2 Các nguyên tắc dự báo khối lượng vận chuyển quy hoạch GTVT 109 8.2 CÁC CĂN CỨ DỰ BÁO NHU CẦU VẬN CHUYỂN .111 8.3 NỘI DUNG, TRÌNH TỰ DỰ BÁO NHU CẦU VẬN CHUYỂN TRONG QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI 112 8.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 114 8.4.1 Phương pháp thống kê .115 8.4.2 Phương pháp hệ số vận chuyển .118 146 8.4.3 Phương pháp tương tự .119 8.4.4 Phương pháp tính toán trực tiếp 120 8.5 DỰ BÁO NHU CẦU VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH 121 8.5.1 Mục đích, ý nghĩa .121 8.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vận chuyển hành khách 121 8.5.3 Các loại chuyến đi, loại luồng hành khách 124 8.5.4 Phương pháp dự báo nhu cầu lại dân cư 126 8.6 XÁC ĐỊNH LUỒNG HÀNG, LUỒNG HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN THEO PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI .128 8.6.1 Phương pháp xác định luồng hàng vận chuyển .128 8.6.2 Dự báo nhu cầu vận tải theo phương thức vận tải 129 BÀI TẬP CHƯƠNG 131 Chương THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG TỐI ƯU .132 9.1 NỘI DUNG, NHIỆM VỤ VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ .132 9.1.1 Nội dung nhiệm vụ thiết kế 132 9.1.2 Yêu cầu thiết kế mạng lưới đường tối ưu 132 9.1.3 Trình tự thiết kế 133 9.2 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN XÁC ĐỊNH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG TỐI ƯU LÝ THUYẾT 134 9.2.1 Nguyên lý nhập luồng .134 Chương 10 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI 135 10.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT 135 10.1.1 Mục đích 135 10.1.2 Yêu cầu đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch .135 10.2 NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ 135 10.3 TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 136 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 141 BÀI TẬP CHƯƠNG 10 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 1.TS Phạm Văn Vạng TS Đặng Thị Xuân Mai, Điều tra kinh tế kỹ thuật quy hoạch giao thông vận tải, Nhà xuất GTVT, Hà Nội 2003 143 2.Nguyễn Văn Điệp (chủ biên), Kinh tế vận tải, Nhà xuất GTVT, Hà Nội 2003 143 Các trang web Chính phủ ngành, địa phương 143 147 [...]... điêu tra, bao gồm: - Điều tra về tự nhiên xã hội - Điều tra về hiện trạng ngành GTVT - Điều tra các ngành kinh tế - Xử lý số liệu và tổng hợp số liệu điều tra theo nội dung và yêu cầu điều tra 30 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 1 Trình bày mục đích điều tra kinh tế trong quy hoạch GTVT? 2 Trình bày các nguyên tắc điều tra quy hoạch GTVT? 3 Các phương pháp điều tra kinh tế? 31 Chương 3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ TỔ... Công tác điều tra quy hoạch GTVT gồm hai bước với nội dung chủ yếu: a Công tác chuẩn bị và tổ chức điều tra bao gồm các nội dung sau: - Xác định mục đích, nhiệm vụ điều tra - Nghiên cứu khu vực điều tra và lập đề cương điều tra - Xác định giới hạn khu vực điều tra và đối tượng điều tra - Lập kế hoạch công tác cho đoàn điều tra - Tổ chức đoàn điều tra b Công tác điều tra thu thập và chỉnh lý số liệu,... đó gọi tắt là điều tra quy hoạch GTVT Công tác điều tra quy hoạch giao thông vận tải bao gồm điều tra kinh tế xã hội và điều tra kỹ thuật, trong đó nội dung điều tra kinh tế là chủ yếu, điều tra kỹ thuật chiếm vị trí thứ yếu 2.1.2 Mục đích điều tra kinh tế trong quy hoạch giao thông vận tải Vì mục đích điều tra kinh tế nói chung là thu thập các số liệu, thông tin cần thiết đủ để giải quy t nhiệm vụ... điều tra Sau đây chúng ta lần lượt nghiên cứu từng nội dung cụ thể: 3.1 XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ ĐIỀU TRA 3.1.1 Xác định mục đích điều tra Mục đích điều tra phụ thuộc vào nhiệm vụ nghiên cứu là điều tra để giải quy t nhiệm vụ gì; điều tra khám phá hay điều tra quy hoạch; điều tra để lập dự án đầu tư hay điều tra phục vụ lập kế hoạch xây dựng, kế hoạch vận chuyển Ở dạng chung nhất mục đích đích điều. .. nghiên cứu giải quy t trọn vẹn vấn đề - Điều tra xác định vấn đề Điều tra xác định vấn đề là việc điều tra khi mục đích và nhiệm vụ điều tra đã được xác định rõ ràng, người điều tra cần thu thập số liệu cần thiết để giải quy t nhiệm vụ đề ra Thí dụ như điều tra lập quy hoạch, điều tra kinh tế kỹ thuật để lập dự án đầu tư, điều tra để lập hoặc điều chỉnh bổ sung kế hoạch xây dựng, kế hoạch vận tải 32... VÀ TỔ CHỨC ĐIỀU TRA Để công tác điều tra đạt kết quả theo yêu cầu với thời gian ngắn, tiết kiệm chi phí, chúng ta cần làm tốt công tác tổ chức và chuẩn bị điều tra Nội dung công tác này bao gồm: - Xác định mục đích, nhiệm vụ công tác điều tra - Nghiên cứu khu vực điều tra và lập đề cương điều tra - Xác định giới hạn khu vực điều tra, đối tượng điều tra - Lập kế hoạch công tác cho đoàn điều tra - Tổ chức... nên mục đích điều tra quy hoạch cũng phải thu thập đầy đủ các số liệu theo yêu cầu của công tác lập quy hoạch phát triển GTVT của một vùng hay một khu vực Việc xác định mục đích của điều tra ảnh hưởng rất nhiều đến nội dung công tác điều tra, song mục đích của công tác điều tra lại phụ thuộc vào mục đích của quy hoạch đề ra, vì vậy muốn làm tốt công tác điều tra, người làm công tác điều tra cần hiểu... chính hay mục tiêu của quy hoạch nhằm giải quy t vấn đề gì? thí dụ như: mục tiêu quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng GTVT, hay quy hoạch lại mạng lưới vận tải nhằm giải quy t vấn đề ách tắc giao thông hoặc giải quy t vấn đề môi trường 19 Như vậy, mục đích điều tra phụ thuộc vào mục tiêu và nội dung của quy hoạch Tuy nhiên trong trường hợp chung, mục đích của công tác điều tra quy hoạch bao gồm hai mục... Khối lượng công tác điều tra, tùy thuộc vào nhu cầu số liệu và mức độ chính xác của chúng tương ứng với từng nhiệm vụ nghiên cứu đề ra Phân theo loại điều tra này bao gồm: điều tra sơ bộ và điều tra chi tiết - Điều tra sơ bộ Điều tra sơ bộ là việc điều tra thu thập các số liệu mang tính chất tổng quát để giải quy t những vấn đề mang tính chất khái quát, mức độ chính xác không cao Điều tra sơ bộ thường... 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU TRA KINH TẾ 2.1 ĐIỀU TRA KINH TẾ VÀ ĐIỀU TRA TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.1.1 Khái niệm điều tra kinh tế và điều tra quy hoạch phát triển giao thông vận tải Bất kỳ đơn vị sản xuất nào, ngành nào, muốn phát triển một cách cân đối, lâu dài và phát triển bền vững thì luôn luôn phải xây dựng cho mình một định hướng phát triển và quy hoạch phát triển dài hạn ... Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU TRA KINH TẾ 2.1 ĐIỀU TRA KINH TẾ VÀ ĐIỀU TRA TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.1.1 Khái niệm điều tra kinh tế điều tra quy hoạch phát triển giao thông... ngành kinh tế Điều tra kinh tế phục vụ cho việc lập quy hoạch phát triển giao thông vận tải phạm vi nước hay phạm vi khu vực gọi tắt điều tra quy hoạch GTVT Công tác điều tra quy hoạch giao thông... điều tra kinh tế xã hội điều tra kỹ thuật, nội dung điều tra kinh tế chủ yếu, điều tra kỹ thuật chiếm vị trí thứ yếu 2.1.2 Mục đích điều tra kinh tế quy hoạch giao thông vận tải Vì mục đích điều