1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KẾ HOẠCH GD NĂM 2014- 2015 THẨM DUYÊN

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 396,5 KB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH (a) MÔN TOÁN phần đại số Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) Bài PP CT CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA §1 Căn bậc hai 01 §2 Căn thức bậc hai hằng đẳng thức A = A Kiến thức: Luyện tập 02 §3 Liên hệ giữa phép nhân phép khai phương 04 §4 Liên hệ giữa phép chia phép khai phương 2 Luyện tập §6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa ct bậc hai Luyện tập 03 CHUẨN BỊ CỦA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI THẦY VÀ TRÒ (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư (Tài liệu tham khảo duy) đồ dùng dạy họcv.v) (4) (5) Hiểu khái niệm bậc hai của một số không âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt được bậc hai dương bậc hai âm của một số dương, định nghĩa bậc hai số học; Hiểu khái niệm bậc ba của một số thực Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ Kĩ năng: dùng dạy học, Tính được bậc hai MTBT của một số hoặc một biểu Học sinh: thức bình phương của - SGK, ghi, một số hoặc bình phương sách tham của một biểu thức khác; khảo Thực được các phép tính về bậc hai; Khai - Bảng nhóm, phương một tích nhân dụng cụ học tập, MTBT các thức bậc hai Thực hành Kiểm ngoại tra khóa (6) (7) Ghi (8) Luyện tập 05 §7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai (tiếp) Luyện tập 06 §8 Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai 10 11 Luyện tập 12 13 07 §9 Căn bậc ba 14 08 Ôn tập chương I 15 16 Kiểm tra 45’ chương I 09 17 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §1 Nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm sớ §2 Hàm sớ bậc Luyện tập Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, - Biết dùng bảng số phấn màu, đồ máy tính bỏ túi đẻ tính dùng dạy học, bậc hai của một số MTBT dương cho trước Học sinh: - Tính được bậc ba - SGK, ghi, của một số biểu diễn sách tham được thành lập phương khảo của một số khác - Bảng nhóm, Thái độ: dụng cụ học - Tích cực,tự giác tập, MTBT quá trình học tập - Cẩn thận quá trình tính toán làm tập Luyện tập 10 - Thực được các phép biến đổi đơn giản về bậc hai: Đưa thừa sớ ngồi dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục thức mẫu 18 19 20 Kiến thức: Hiểu khái niệm các Giáo viên: tính chất của hàm số bậc - sách giáo nhất; Hiểu khái niệm hệ khoa, SGV, tài 15’ 45’ 11 §3 Đồ thị của hàm sớ 21 y= ax+b (a≠0) Luyện tập 12 §4 Đường thẳng song song đường thẳng cắt 22 §5 Hệ sớ góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) 24 Luyện tập 14 liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng dạy học, MTBT Học sinh: Kĩ năng: Luyện tập 13 23 sớ góc của đường thẳng y= ax+b (a≠0); Sử dụng hệ sớ góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt hoặc song song của hai đường thẳng cho trước 25 26 Ôn tập chương II 27 Kiểm tra 45’chương II 28 - SGK, ghi, tham Biết cách vẽ vẽ đúng sách đồ thị của hàm số bậc khảo y= ax+b (a≠0) - Bảng nhóm, dụng cụ học Thái độ: tập, MTBT Tích cực,tự giác quá trình học tập; Cẩn thận quá trình tính toán,xác định đồ thị của hàm số 45’ Kiến thức: CHƯƠNG III: 15 HỆ HAI P.TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1 Phương trình bậc hai ẩn 29 30 15’ - Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn, nghiệm cách giải phương trình bậc hai ẩn; Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn nghiệm của hệ hai phương trình bậc hai Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, §2 Hệ hai phương trình bậc hai ẩn 16 ẩn Kĩ năng: Luyện tập 31 Ôn tập học kì I 32 17 Ôn tập học kì I 33 18 Ôn tập học kì I 34 19 Kiểm tra học kì I: 90 phút( Đại số Hình học) 35 - Vận dụng được hai phương pháp giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp phấn màu, đồ dùng dạy học, MTBT Học sinh: - SGK, ghi, sách tham khảo 36 - Biết cách chuyển - Bảng nhóm, toán có lời sang toán dụng cụ học giải hệ phương trình bậc tập, MTBT hai ẩn;Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc hai ẩn 37 Thái độ: 90’ HỌC KÌ II: 20 §3 Giải hệ phương trình bằng phương pháp 38 Luyện tập 21 §4 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Luyện tập 39 Giáo viên: - Tích cực,tự giác - sách giáo quá trình học tập khoa, SGV, tài - Cẩn thận quá trình liệu tham khảo tính toán làm tập - Bảng phụ, - Thấy được ứng dụng của phấn màu, đồ toán học thực tế đời dùng dạy học, sống MTBT 40 Học sinh: - SGK, ghi, §5 Giải toán bằng 15’ 22 23 24 cách lập hệ phương trình 41 §6 Giải toán bằng cách lập hệ phương trình 42 sách khảo 43 - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT Luyện tập Ôn tập chương III 44 Ôn tập chương III 45 Kiểm tra 45’ chương III 25 26 46 45’ Kiến thức: CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y= ax (a≠0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỢT ẨN §1 Hàm sớ y = ax (a≠0) 47 48 §2 Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) 49 Luyện tập 50 Hiểu các tính chất của hàm số y = ax (a≠0); Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn; Hiểu được định lí Vi-ét; Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ Kĩ năng: 27 §3 Phương trình bậc hai một ẩn số tham 51 52 Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng dạy học, MTBT Học sinh: - SGK, ghi, sách tham khảo Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) với giá trị - Bảng nhóm, dụng cụ học 28 29 §4 Cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai §5 Cơng thức nghiệm thu gọn 54 Luyện tập 30 §6 Hệ thức Vi-ét ứng dụng 53 55 56 57 58 Luyện tập 31 §7 Phương trình quy về phương trình bậc hai Luyện tập 32 33 §8 Giải toán bằng cách lập phương trình 59 60 61 Luyện tập 62 Ôn tập chương IV(Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio) 63 64 bằng số của a; Vận dụng tập, MTBT được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt công thức nghiệm của phương trình (nếu phương trình có nghiệm); Vận dụng được định lí Viét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng tích của chúng - Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai Giáo viên: - Biết cách chuyển toán có lời văn sang toán giải phương trình bậc hai một ẩn - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng dạy học, MTBT - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Vận dụng được các bước Học sinh: giải toán bằng cách lập - SGK, ghi, phương trình bậc hai sách tham khảo Thái độ: - Bảng nhóm, - Tích cực, tự giác dụng cụ học tập, MTBT quá trình học tập - Cẩn thận quá trình tính toán làm tập 15’ Kiểm tra 45’ chương IV 65 Ơn tập ći năm 66 35 Ơn tập ći năm 67 36 Ơn tập cuối năm 68 37 Kiểm tra cuối năm 90’ ( Đại số Hình học ) 69 70 34 - Thấy được ứng dụng của toán học thực tế đời sớng 45’ 90’ Phần hình học 01 CHƯƠNG I: Kiến thức: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh đường cao tam giác vuông, các định nghĩa: sinα , cosα, tanα ,cotα;các hệ thức giữa các cạnh các góc của tam giác vng; Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ §1 Mợt sớ hệ thức về cạnh đường cao tam giác vuông 02 Luyện tập 03 §2 Tỉ sớ lượng giác của góc nhọn 2 Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng dạy học, MTBT Học sinh: - SGK, ghi, sách tham Vận dụng được các hệ khảo thức về cạnh đường cao tam giác vng; - Bảng nhóm, dụng cụ học các tỉ số lượng giác; các tập, MTBT Kĩ năng: Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) Bài 04 Luyện tập 05 §4 Mợt sớ hệ thức về cạnh góc tam giác vng 06 Luyện tập 07 08 PP CT 10 11 12 §5 Ứng dụng thực tế các tỉ sớ lượng giác của góc nhọn Thực hành ngồi trời 13 Ôn tập chương I 15 16 Kiểm tra 45’ chương I 17 14 CHƯƠNG II: 09 hệ thức giữa các cạnh các góc của tam giác vuông để giải tập Giáo viên: giải một số toán - sách giáo thực tế khoa, SGV, tài - Biết sử dụng bảng số, liệu tham khảo MT BTđể tính tỉ số lượng - Bảng phụ, giác của mợt góc nhọn phấn màu, đồ cho trước hoặc tìm sớ đo dùng dạy học, của góc nhọn biết mợt MTBT tỉ sớ lượng giác của góc đó.Biết cách “đo” chiều Học sinh: cao k/cách tình - SGK, ghi, h́ng thực tế có thể sách tham được khảo Thái độ: - Bảng nhóm, - Tích cực, tự giác; Cẩn dụng cụ học thận tính toán tập, MTBT làm tập - Thấy được ứng dụng của toán học thực tế đời sớng ĐƯỜNG TRỊN §1 Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn CHUẨN BỊ CỦA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI THẦY VÀ TRÒ (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư (Tài liệu tham khảo , duy) đồ dùng dạy họcv.v) (4) (5) 18 Thực Kiểm hành tra Ghi ngoại (8) khóa (7) (6) 15’ 45’ 10 11 Luyện tập 19 §2 Đường kính dây của đường tròn 20 §3 Liên hệ giữa dây khoảng cách từ tâm đến dây Luyện tập 12 §4 Vị trí tương đới của đường thẳng đường tròn §5 Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 22 Luyện tập 13 §6 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt 15 §7 Vị trí tương đới của hai đường tròn Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp) 23 24 25 Luyện tập 14 21 26 27 1 28 29 Kiến thức: - Hiểu: Đ/n đg/tròn, hình tròn; Các t/c của đg/tròn; Sự khác giữa đường tròn hình tròn; Khái niệm cung dây cung, dây cung lớn của đường tròn; Hiểu được tâm đường tròn tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kì đường kính cũng trục đới xứng của đường tròn, quan hệ vng góc giữa đường kính dây, các mối liên hệ giữa dây khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đg/thẳng đg/tròn, của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng điều kiện để mỡi vị trí tương ứng có thể xảy ra; khái niệm tiếp tuyến của đg/tròn, hai đg/tròn t/xúc - Hiểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng dạy học, MTBT Học sinh: - SGK, ghi, sách tham khảo - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT 15’ Luyện tập 16 17 18 30 Ôn tập chương II 31 32 Kiểm tra 45’ chương II 33 Ôn tập học kì I 34 Ôn tập học kì I 35 36 HỌC KÌ II CHƯƠNG III: GÓC VỚI TRỊN 20 ĐƯỜNG §1 Góc tâm Sớ đo cung Luyện tập 37 38 Kĩ năng: Giáo viên: - Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm ba điểm cho trước Từ biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác… Tìm mối liên hệ giữa đường kính dây cung, dây cung khoảng cách từ tâm đến dây; áp dụng các điều vào giải toán - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng dạy học, MTBT Học sinh: - SGK, ghi, tham - Vận dụng các tính chất sách đã học để giải tập khảo một số toán thực tế - Bảng nhóm, dụng cụ học Thái độ: tập, MTBT Cẩn thận quá trình chứng minh làm tập; Thấy được ứng dụng của toán học thực tế đời sớng Kiến thức: 21 §2 Liên hệ giữa cung dây 39 40 §3 Góc nợi tiếp 22 Luyện tập 41 Hiểu khái niệm góc cung, sớ đo của mợt cung; khái niệm góc nợi tiếp, mới liên hệ giữa góc nợi tiếp cung bị chắn; Nhận biết được mối liên hệ giữa cung dây để so 10 Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, 45’ Luyện tập 64 Ôn tập chương IV 65 66 Kiểm tra 45’chương IV 67 35 Ôn tập ći năm 68 36 Ơn tập ći năm (tiếp) 34 69 - Bảng nhóm, Thái độ: dụng cụ học - Phát huy tính chủ động, tập, MTBT tích cực học tập - Cẩn thận quá trình chứng minh làm tập - Thấy được ứng dụng của toán học thực tế đời sớng 45’ 70 MƠN VẬT LÝ Tuần (1) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Số tiết (3) Bài PP CT Kiến thức: Chương I CƠ HỌC Bài1 Chuyển động học Bài2 Vận tốc CHUẨN BỊ CỦA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI THẦY VÀ TRÒ (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (Tài liệu tham khảo, (4) đồ dùng dạy họcv.v) (5) 1 Nêu được dấu hiệu để nhận biết c/đ ; Nêu được ý nghĩa của tốc độ đặc trưng cho sự nhanh chậm của c/đ nêu được đơn vị đo tốc độ; tốc độ trung bình gì cách xác định tốc độ trung bình.Phân biệt được c/đ đều, c/đ không đều; Nêu được VD về t/d của lực làm thay đổi tốc độ hướng 13 Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng, thiết bị dạy học, MTBT Thực hành Kiểm ngoại tra khóa (7) (6) Ghi (8) Tuần (1) Bài Chuyển động đềuChuyển động không đều Bài Biểu diễn lực TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Bài Sự cân bằng lực Quán tính Bài Lực ma sát Ôn tập 1 Số tiết (3) Bài PP CT c/đ của vật; Nêu được lực đại lượng vectơ, VD về t/d của hai lực cân bằng lên một vật c/đ; Nêu được quán tính của một vật gì, VD về Fms nghỉ, trượt, lăn; Nêu được áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất gì; Mô tả được tượng MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4) chứng tỏ sự tồn của áp suất chất lỏng, áp suất khí qủn Nêu được áp suất có trị sớ các điểm một độ cao lòng một chất lỏng.Nêu được các.mặt thoáng bình thông chứa một loại chất lỏng đứng yên thì một độ cao; đk của vật Viết được các cơng thức tính cơng ; Nêu được vật có m 14 Học sinh: - SGK, ghi, sách tham khảo - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT 15’ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy họcv.v) (5) Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng, thiết bị dạy học, MTBT Học sinh: Thực Kiểm hành tra ngoại khóa (7) (6) Ghi (8) Kiểm tra tiết lớn, V lớn thì đợng lớn Vật có m lớn, độ cao lớn thì Wt lớn Kỹ năng: Vận dụng được các công thức: Bài Áp suất V= - SGK, ghi, sách tham khảo - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT 45’ S F A ; P= ; P= ; t S t P = d.h; F = V.d; A = F.s Tuần (1) 10 11 TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Bài Áp suất chất lỏng Bài Bình thông – Số tiết (3) PP Bài CT 1 CHUẨN BỊ CỦA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI THẦY VÀ TRÒ (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (Tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy họcv.v) (4) (5) Xác định được tốc độ trung bình bằng TN.Tính được tốc độ trung bình của c/đ không đều Biểu diễn được lực bằng vectơ 10 G/thích được một số tượng thường gặp liên quan tới quán tính; Đề được cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại mợt sớ trường hợp cụ thể của đời sống, kỹ thuật 11 15 Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng, thiết bị dạy học, MTBT Học sinh: Thực Kiểm hành Ghi tra ngoại khóa (8) (7) (6) Máy nén thủy lực 12 Bài Áp suất khí quyển 13 Bài 10 Lực đẩy Ác- si mét TÊN CHƯƠNG (Bài) Tuần (1) 14 (2) Bài 11 Thực hành kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác - si – mét(Chấm báo cáo thực hành lấy điểm hệ số 2) 15 Bài 12 Sự 16 Bài 13 Công học - SGK, ghi, sách tham khảo Tích hợp giáo dục: - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT Biết được:Trong quá trình 12 lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe mặt đường, giữa các bộ phận khí với nhau, ma sát giữa phanh xe vành bánh xe 13 làm phát sinh các Số tiết (3) PP Bài CT Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Vật lí CHUẨN BỊ CỦA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI THẦY VÀ TRÒ (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (Tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy họcv.v) (4) (5) kim loại Các bụi khí gây tác hại to lớn đối với môi trường… ; Áp suất các vụ nổ gây có thể làm 14 nứt, đổ vỡ các c/trình xây dựng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khỏe người Việc sử dụng chất nổ khai thác đá sẽ 15 tạo các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường còn gây các vụ sập, sạt lở đá ảnh 16 16 Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng, thiết bị dạy học, MTBT Học sinh: 15’ Thực Kiểm hành Ghi tra ngoại khóa (8) (7) (6) 45’ 17 Bài 14 Định luật về công 18 Ôn tập học kỳ I TÊN CHƯƠNG (Bài) Tuần (1) 19 20 21 (2) Kiểm tra học kỳ I Bài 15 Công suất Bài 16 Cơ (hướng dẫn đọc thêm 17) hưởng đến tính mạng công nhân.Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây một áp suất lớn, áp suất 17 truyền theo phương gây sự tác động của áp suất lớn lên các sinh vật khác sống Dưới tác dụng của áp suất này, hầu 18 hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây Số tiết (3) Bài 1 PP CT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4) tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh 19 thái.Khi lên cao áp suất khí quyển giảm Ở áp suất thấp,lượng oxi máu giảm ảnh hưởng đến sự 20 sống của người động vật; Đối với các chất lỏng không hòa tan nước, chất có khới lượng 21 riêng nhỏ nước thì mặt nước Các hoạt 17 - SGK, ghi, sách tham khảo - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy họcv.v) (5) Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng, thiết bị dạy học, MTBT Thực Kiểm hành Ghi tra ngoại khóa (8) (7) (6) 45’ 22 Bài 18 Câu hỏi tập tổng kết chương I: Cơ học Chương II NHIỆT HỌC 23 Bài 19 Các chất được cấu tạo nào? TÊN CHƯƠNG (Bài) Tuần (1) (2) đợng khai thác vận chủn dầu có thể làm rò rỉ 22 dầu lửa…; Lớp dầu ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước vì vậy sinh vật không lấy được oxi sẽ bị chết Khi tham gia giao thơng, ptiện tham gia có vận tớc lớn sẽ khiến cho việc xử lí sự cớ gặp khó khăn, xảy tai nạn sẽ gây 23 những hậu ng/trọng Số tiết (3) PP Bài CT Học sinh: - SGK, ghi, sách tham khảo - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT CHUẨN BỊ CỦA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI THẦY VÀ TRÒ (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (Tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy họcv.v) (4) (5) Thực Kiểm hành Ghi tra ngoại khóa (8) (7) (6) Kiến thức: Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên 25 Bài 21 Nhiệt 26 Ôn tập 24 Nêu được giữa các ngtử, ptử 24 có khoảng cách; các chất đều cấu tạo từ các ptử, ngtử.Ở t0 cao thì các ptử c/đ nhanh.Phát biểu được định nghĩa nhiệt 25 nêu được t của một vật cao thì nhiệt của lớn; Nêu được tên ba cách truyền nhiệt 26 (dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt) tìm được VD minh 18 15’ Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng, thiết bị dạy học, MTBT 27 Kiểm tra tiết 28 Bài 22 Dẫn nhiệt 29 Bài 23 Đối lưu - Bức xạ nhiệt TÊN CHƯƠNG (Bài) Tuần (1) (2) họa; Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng nêu 27 được đơn vị đo nhiệt lượng gì; Nêu được VD chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ 28 tăng giảm t0 chất cấu tạo nên vật; Chỉ được nhiệt chỉ truyền từ vật có t0cao → vật có t0 thấp 30 Bài 24 Công thức tính nhiệt lượng 31 Bài tập 32 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt - SGK, ghi, sách tham khảo 45’ - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT 29 Số tiết (3) Bài Học sinh: PP CT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy họcv.v) (5) Kỹ năng: Gthích được 30 tượng khuếch tán;Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số tượng đơn 31 giản.Vận dụng phương trình Giáo viên: cân bằngxét toán có hai - sách giáo vật trao đổi nhiệthoàn toàn khoa, SGV, tài Thái độ: Giáo dục HS liệu tham khảo 32 yêu thích môn học có ý - Bảng phụ, thức tự giác cao hoạt phấn màu, đồ 19 Thực Kiểm hành Ghi tra ngoại khóa (8) (7) (6) 15’ đợng nhóm làm TN 33 34 Bài tập (đọc thêm 26bài 28) Bài 29 Câu hỏi tập tổng kết chương II: Nhiệt học TÊN CHƯƠNG (Bài) Tuần (1) 35 36 (2) Ôn tập học kỳ II Ơn tập học kỳ II 33 Tích hợp giáo dục: Biết: Nếu thiếu khơng khí, các lồi sinh vật lòng Học sinh: đại dương không thể sống - SGK, ghi, được Ảnh hưởng của đào sách tham khảo đãi vàng làm thủy điện - Bảng nhóm, 34 khiến nước sơng đục cạndụng cụ học tập, kiệt, sông bị nhiễm dầu doMTBT các máy Số tiết (3) Bài 1 dùng, thiết bị dạy học, MTBT PP CT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI (tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4) khai thác thải ra, làm cho không khí không thể khuếch tán vào nước làm chết 35 nhiều sinh vật (cá, tôm ) sống lòng suối Lợi nhuận từ việc khai thác khoáng sản sông Đakrông cho huyện Đakrông nhỏ, 36 hậu để lại về môi trường, sạt lở lòng sông, tệ nạn xã hội , vấn đề 20 CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy họcv.v) (5) Giáo viên: - sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng, thiết bị dạy học, Thực Kiểm hành Ghi tra ngoại khóa (8) (7) (6) 37 Kiểm tra học kỳ II nhức nhối gây bất bình dư luận nhân dân.Sống làm việc lâu các phòng kín khơng 37 có đới lưu khơng khí sẽ cảm thấy oi bức, khó chịu có hại cho sức khỏe 21 MTBT Học sinh: - SGK, ghi, sách tham khảo - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT 45’ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b) (Sau tháng giảng dạy) A TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a Tình cảm môn, thái độ phương pháp học tập môn, lực ghi nhớ tư duy… * Môn toán 9: Đây một môn khoa học tự nhiên trừu tượng, vì vậy đòi hỏi học sinh phải có sự thơng minh, linh hoạt,, sáng tạo có trí tưởng tượng cao Các em học sinh lớp nguồn đều yêu thích say mê học tập bộ môn Toán; Có ý thức học tập tìm tòi kiến thức thông qua học, sách giáo khoa, tài liệu, sách báo Tuy nhiên các em Học sinh lớp đại trà tư còn chậm, suy luận chưa nhanh, chưa có sự nhạy bén, chưa có phương pháp học tập mợt cách khoa học nêcoscacs em cảm thấy cho rằng đay mợt mơn học khó chưa u thích bộ môn * Môn Vật Lý 8: Đây cũng môn học yêu cầu tính chính xác, kiên trì suy luận có thì mới đạt kết cao Vì vậy với các em lớp đại trà thường có thói quen chưa chịu khó học lý thuyết đã làm tập dẫn đến thấy bí thì cho mình không làm được sinh chán nản Nhưng bên cạnh cũng có những em có tính tò mò ḿn hiểu rõ các em chịu khó mày mò thí nghiệm các em đã thật sự u thích mơn này, từ các em ghi nhớ kiến thức qua thực tế dễ dàng b Phân loại trình độ: (Kết khảo sát đầu năm) Xếp loại Toán 9A1 (30hs) Toán 9A2 (29hs) Vật Lý 8A1 (34 hs) Vật Lý 8A2,3 (69 hs) Giỏi 10 01 06 Khá 11 03 17 04 Trung bình 09 13 11 44 Yếu 08 16 Kém 04 05 22 GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN: a Những mặt mạnh giảng dạy môn giáo viên: * Môn Toán 9: Là giáo viên được đào tạo chính quy, nhiệt tình công tác giảng dạy, khiêm tốn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giờ giảng dạy đối với đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn; Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, những phong trào nhà trường, địa phương, phòng GD tổ chức, phát động; Thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm sau mỗi giờ thao giảng; Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giáo án, đồ dùng dạy học có hiệu trước lên lớp * Môn Vật Lý 8: Thường xuyên tham khảo tài liệu, thông tin truyền thông, làm thí nghiệm tạo hứng thú học tập của học sinh b Những nhược điểm, thiếu sót giảng dạy môn giáo viên: * Môn Toán 9: Đơi còn nóng nảy học sinh khơng chú ý nghe giảng hay không thuộc khong làm tập; Ra đề kiểm tra còn yêu cầu cao so với nhận thức của các em lớp đại trà; Chưa giành nhiều thời gian giúp đỡ học sinh yếu kém * Môn Vật Lý 8: Bề dày kinh nghiệm giảng dạy bộ môn vật lý còn chưa nhiều; Thiết bị dạy học còn hạn chế( bị hòng chất lượng kém ) chưa có thời gian làm đồ dùng tự tạo; Tài liệu tham khảo còn thiếu KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUN MƠN: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng(hoặc tổ phó) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 23 Hùng An, ngày… tháng…năm 2014 P.Hiệu trưởng B BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG Đối với giáo viên: (Cần sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu giảng dạy, biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng giảng dạy môn…) * Môn Toán 9: Thường xuyên nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn hè, không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của thân từ áp dụng vào việc dạy học nhằm nâng coa chất lượng dạy học - Luôn học hỏi bạn bè đồng nghiệp, tham gia đầy đủ các tiết thăm lớp dự giờ, đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp một cách chân tình, rút kinh nghiệm cho thân lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; Khắc phục những hạn chế giảng dạy, không được truyền tải kiến thức theo phương pháp thuyết trình “ đọc - ghi” Không để học sinh thụ động tiếp thu kiến thức mà phải gợi mở để các em phải tìm tòi, suy luận rút kết luận - Cần có biện pháp quán triệt các phương pháp dạy học Thông qua hội nghị phụ huynh học sinh, tìm hiểu rõ về hoàn cảnh gia đình của học sinh, tìm hiểu về sự quan tâm của gia đình đới với các em từ có biện pháp cho từng em đẻ kịp thời uốn nắn giúp đỡ các em quá trình học tập - Đánh giá điểm công bằng, khen chê hợp lý để các em có ý thức vươn lên học tập; Nghiêm khắc với những học sinh không thuộc bài, không làm tập, không trung thực kiểm tra v.v; Tìm hiểu kỹ nguyên nhân yếu kém một số học sinh từ có biện pháp giúp đỡ các em khắc phục những tồn tại; Động viên kịp thời với những em có nhiều thành biết cớ gắng vươn lên học tập; Ln có thơng tin hai chiều giữa gia đình gvcn lớp, giữa gvcn lớp gv bợ mơn để ́n nắn những thiếu sót mà các em hay mắc phải * Môn Vật Lý 8: Cần nghiên cứu kỹ soạn, chuẩn bị kỹ các trang thiết bị dạy học Hướng dẫn cho các em cách thực hành thí nghiệm thành thạo linh hoạt; Truyền thụ cho các em những kiến thức ngắn gọn tinh giản không cắt xén kiến thức trọng tâm Bóc tách các câu hỏi để học sinh dễ hiểu dễ tìm phương án trả lời thích hợp Đối với học sinh: Tổ chức học tập lớp: đạo học tập nhà; bồi dưỡng học sinh yếu (số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi), (trong giờ, giờ, nội dung phương pháp bồi dưỡng) ngoại khóa ( số lần, thời gian, nội dung) * Môn Toán 9: Đối với lớp đại trà các em tư còn chậm, suy luận còn thiếu Chính vì vậy giáo viên cần phải gợi mở dẫn dắt để các em tìm cách giải tập; Trên lớp cần đưa hệ thống câu hỏi tập đơn giản để các em nắm bắt được kiến thức một cách dễ dàng, từ các em mới hứng thú học tập.đơi cần động viên khích lệ các em để cho các em có ý thức vươn lên học tập 24 Đối với lớp nguồn cần đưa hệ thống câu hỏi khó trìu tượng nhằm phát huy tính tích cực học tập của các em; Đưa các tình h́ng có vấn đề để các em giải từ khắc sâu kiến thức cho các em Ngoài yêu cầu các em làm thêm các dạng tập nâng cao, tập có tính tổng hợp vận dụng kiến thức linh hoạt để các em tư nhanh, nhạy bén hơn; Kết hợp vói gia đình các em để theo dõi quá trình học tập của căc em, yêu cầu gia đình tạo điều kiên giành nhiều thời gian học nhà cho các em Tuyệt đối không để học sinh chép của bạn mà chỉ cho phép các em trao đổi thảo luận phương pháp làm tập để phấn dấu vươn lên học tập * Môn Vật Lý 8: Đối với lớp đại trà hướng dẫn các em phương pháp học, dẫn dắt để các em tự làm thí nghiệm qua gợi ý để các em tự rút tính chất, nội dung cần ghi nhớ hiểu sâu kiến thức Đối với lớp nguồn cần đưa hệ thớng câu hỏi khó trìu tượng nhằm phát huy tính tích cực học tập của các em Thường xuyên động viên các em các em trả lời đúng câu hỏi khó làm đúng tập khó; Tuyệt đới khơng khơng để học sinh làm tập hộ bạn hoặc cho bạn chép mà chr cho phép các em giúp bạn bằng cách giả thích hướng dẫn bạn bằng cách trao đổi thảo luận phương pháp làm Chỉ tiêu phấn đấu: Toán 9A1 Toán 9A2 Vật Lý 8A1 Vật Lý 8A2,3 Số học sinh từ yếu lên trung bình // 05 // 13 Giữa học kì I // // Cuối học kì I // // Giữa học kì II // // Cuối năm học // // 25 ... tính toán làm tập 15’ Kiểm tra 45’ chương IV 65 Ôn tập ći năm 66 35 Ơn tập ći năm 67 36 Ơn tập ći năm 68 37 Kiểm tra cuối năm 90’ ( Đại số Hình học ) 69 70 34 - Thấy được ứng dụng... khảo 15’ Luyện tập 64 Ôn tập chương IV 65 66 Kiểm tra 45’chương IV 67 35 Ơn tập ći năm 68 36 Ơn tập ći năm (tiếp) 34 69 - Bảng nhóm, Thái độ: dụng cụ học - Phát huy tính chủ động, tập,... MTBT Học sinh: - SGK, ghi, sách tham khảo - Bảng nhóm, dụng cụ học tập, MTBT 45’ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b) (Sau tháng giảng dạy) A TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY HỌC TẬP CỦA HỌC

Ngày đăng: 20/12/2016, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w