1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn về kiểm tra học kì 1 cấp học tiểu học theo Thông tư 22

2 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 203,42 KB

Nội dung

Hướng dẫn về kiểm tra học kì 1 cấp học tiểu học theo Thông tư 22 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm) Thời gian làm bài trắc nghiệm là 15 phút. Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và làm bài trên “Phiếu trả lời trắc nghiệm”. Đọc đoạn trích sau đây để trả lời các câu hỏi: Ông lão náo nức bước ra khỏi phòng thông tin, rẽ vào quán dặn vợ mấy việc rồi đi thẳng ra lối huyện cũ. Ở đây, những tốp người tản cư mới ở dưới xuôi lên đứng ngồi lố nhố cả ở dưới mấy gốc đa xù xì, cành lá rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường và bãi cỏ một vùng bóng mát rộng. Ông lão ngồi vào một cái quán gần đấy. Hút một điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ con khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường. Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. Có mấy bóng cò trắng bay dật dờ… - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều. - Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ. Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: “Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để”. (Kim Lân, Làng, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD,2006, trang 164) Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả của đoạn trích? A. Tên khai sinh là Trần Hữu Trí, sinh năm 1915, quê ở Lí Nhân, tình Hà Nam. B. Tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, tình Hà Tĩnh. C. Tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất, tình Hà Tây. D. Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920, quê ở Từ Sơn, tình Bắc Ninh. Câu 2: Truyện ngắn Làng của Kim Lân được viết trong thời nào? A. Thời đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Thời cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Thời đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. D. Thời đầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không cùng thể loại với truyện ngắn Làng của Kim Lân? A. Lão Hạc của Nam Cao. B. Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. C. Truyền mạn lục của Nguyễn Dữ. D. Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Câu 4: Đoạn trích trên kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm kết hợp với thuyết minh và nghị luận. B. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. C. Tự sự kết hợp với miêu tả và thuyết minh. D. Miêu tả kết hợp với thuyết minh và nghị luận. Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? A. Người đàn bà B. Những người dân C. Ông Hai D. Người kể giấu mình Câu 6: Trong câu “Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông”, tác giả sử dụng mấy biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Liệt kê C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 7: Từ nào sau đây là từ Kiểm tra theo Thông 22: Giáo viên chủ nhiệm đề chấm - Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có hướng dẫn kiểm tra học cấp học tiểu học, thực theo Thông 30 Thông 22 Sở cho biết, theo quy định Thông 30 22, đề kiểm tra hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn đề Tuy nhiên Sở khuyến khích trường thực việc đề theo phương án, đề kiểm tra giáo viên chủ nhiệm soạn, sau nộp tổ chuyên môn Tổ chuyên môn chọn lọc gửi cho ban giám hiệu từ đến đề Ban giám hiệu duyệt đề chọn đề (1 đề thức đề dự phòng) làm đề thi cho khối Đề thi phải xác, khoa học, đánh giá kết thực chất học sinh, đảm báo bám sát theo chuẩn kiến thức kỹ lớp, tỷ lệ kiến thức đề phân bố tương đối như: Mức 1: Nhận biết, nhắc lại kiến thức, học 40% Mức 2: Hiểu biết kiến thức, học, trình bày giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân 30% Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, học để giải vấn đề quen thuộc tương tự học tập, sống 20% Mức 4: Vận dụng kiến thức, học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt 10% Về việc chấm bài, kiểm tra cuối giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế, cho điểm cuối theo thang điểm 10 (mười) không cho điểm (không) điểm thập phân, đồng thời trả lại cho học sinh Thời gian làm kiểm tra môn Toán lớp 35 phút, lớp 2, 3, 4, 40 phút Hình thức trắc nghiệm điểm, tự luận điểm Môn Tiếng Việt cần khắc phục điểm góp ý đề kiểm tra độ dài đoạn văn đọc thành tiếng, văn sử dụng đọc thầm, tỷ lệ điểm câu hỏi đọc thầm tương ứng với tỷ lệ nhận thức cần đạt Môn Khoa học- Sử- Địa, môn Khoa học kiểm tra định kỳ cuối học cuối năm Môn Sử- Địa phân môn chiếm 50% số lượng kiến thức kiểm tra Môn Tin học, thời gian kiểm tra tiết với 30% thời gian cho tập lý thuyết 70% cho thực hành Môn tiếng Anh (tăng cuờng tiếng Anh, tiếng Anh tự chọn, tiếng Anh đề án), đề kiểm tra theo yêu cầu khung lực bậc Bộ GD-ĐT tiệm cận với chuẩn đánh giá quốc tế (Cambridge TOEFL Primary) Thời gian kiểm tra 40 phút nghe (10 phút), viết (15 phút), đọc (15 phút), kỹ nói giáo viên kiểm tra theo tiết dạy lớp Kết kiểm tra kết trung bình cộng nghe-nói-đọc-viết Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng, kiểm tra cuối việc làm bình thuờng nhằm nắm bắt tình hình học sinh Hiệu trưởng nhắc nhở giáo viên không tạo áp lực cho cha mẹ học sinh em học sinh trước kiểm tra Trong kiểm tra, giáo viên chủ nhiệm coi kiểm tra lớp phụ trách, tổ chức cho học sinh làm dạng kiểm bình thuờng, nhẹ nhàng, không gây căng thẳng Khi chấm bài, giáo viên chủ nhiệm ghi hạn chế học sinh trình làm bài, kèm theo lời nhận xét tường minh để giúp giáo viên phụ huynh có sở bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh học kỳ II SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có trích dẫn ý kiến sau đây theo cách trực tiếp: Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Câu 2. (3 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. (Ngữ văn 9, Tập 1, trang 139, NXB GD, 2005) Câu 3. (5 điểm) Có lần em làm một việc tốt, được cha, mẹ (hoặc thầy, cô) khen ngợi. Hãy kể lại chuyện đó. Trong bài làm có sử dụng các yếu miêu tả nội tâm. - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009 – 2010 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu 1. (2 điểm) - Biết cách viết đoạn văn. Nội dung đoạn văn phù hợp với lời trích dẫn (1 điểm). - Biết cách viết lời dẫn trực tiếp. Sử dụng đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (1 điểm). Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết. Câu 2. (3 điểm) 1. Yêu cầu: 1.1 Nội dung: Học sinh có thể nêu nhiều cảm nhận khác nhau, song cần có ý những ý chính sau đây: - Khổ thơ là một bức tranh đẹp của biển vào đêm. Cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với con người do một liên tưởng so sánh thú vị của nhà thơ. - Tác giả đã tạo ra được một hình ảnh khỏe, lạ, thể hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động bằng sự gắn kết của: cánh buồm, gió khơi và câu hát. 1.2 Hình thức: - Biết cách viết một đoạn văn. - Diễn đạt trôi chảy, rõ ý, không mắc lỗi. 2. Biểu điểm: - 3 điểm: Bài viết đạt được các yêu cầu nêu trên. - 2 điểm: Nêu được những cảm nhận đúng nhưng chưa sâu sắc. Biết cách viết đoạn nhưng còn mắc một số lỗi diễn đạt. - 1 điểm: Hiểu được nội dung đoạn thơ, có nêu được vài cảm nhận nhưng còn chung chung. Diễn đạt yếu. Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết. Câu 3. (5 điểm) 1. Yêu cầu: 1.1 Nội dung: Dàn bài gợi ý: a/ Mở bài: Giới thiệu về việc việc tốt mà em đã làm. b/ Thân bài: Kể lại câu chuyện. - Việc làm tốt có liên quan đến ai, đến việc gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? - Diễn biến câu chuyện thế nào? Kết thúc ra sao? - Được ai khen ngợi? Cảm xúc, tâm trạng lúc làm việc tốt và lúc được khen ra sao? c/ Kết bài: Những suy nghĩ, tình cảm của mình về câu chuyện đó. 1.2 Hình thức: - Bài viết có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, rõ ý. Biết kết hợp giữa ngôn ngữ kể chuyện và sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm một cách có hiệu quả. Chữ viết rõ ràng. Trình bày sạch đẹp. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Biểu điểm: 2.1 Hình thức: 1 điểm: bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết, trình bày. 2.2 Nội dung: 4 điểm: mở bài: 0,5 điểm; thân bài: 3 điểm; kết bài: 0,5 điểm. Ghi chú: + Phần nội dung nêu trên chỉ là những gợi ý, tổ chấm thảo luận TRƯỜNG THCS LÊ THANH Họ tên: . Lớp: 9A BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4§iÓm) Câu 1: Căn thức 2 ( 2)x − bằng: A. x – 2 B. 2 – x C. (x – 2)(2 – x) D. │x - 2│ Câu 2 : Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là : A. – 3 B. 3 C. – 81 D. 81 Câu 3: Biểu thức : 2 3x− xác định với các giá trị : A. x ≥ 2 3 B. x ≥ 2 3 − C. x ≤ 2 3 D. x ≤ 2 3 − Câu 4 : Giá trị của biểu thức 1 1 2 3 2 3 − + − bằng : A. 4 B. 2 3− C. 0 D. 2 3 5 Câu 5 : Phương trình 3x – 2y = 5 có một nghiệm là : A. (1 ; - 1) B. (5 : - 5) C. (1 ; 1) D. (- 5 ; 5) Câu 6 : Hệ phương trình : 5x + 2y = 4 2x – 3y = 13 Có nghiệm là: A. (- 2 ; 3) B. (2 ; - 3) C. (4 ; - 8) D. (3,5 ; - 2) Câu 7 : Cho một đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O có đường kính 8 cm. Đường thẳng m : A. Không cắt đường tròn (O) B. Tiếp xúc với đường tròn (O) C. Cắt đường tròn (O) tại 2 điểm. D. Không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn (O) Câu 8 : Cho hình bên, biết MA, MC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), BC là đường kính, · ABC = 70 0 . Số đo góc · AMC bằng : A. 40 0 B. 50 0 C. 60 0 D. 70 0 O B M A C II. PHẦN TỰ LUẬN :(6 §iÓm) Câu 9 : Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P : 1 1 1 2 : 1 2 1 a a P a a a a     + + = − −  ÷  ÷  ÷ − − −     .Câu 10 : Cho hàm số y = (m – 1)x + 2m – 5 (1) (với m ≠1) a, Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 b, Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (1) đi qua điểm M(2 ; - 1) c, Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m tìm được ở câu b. d.Chøng minh r»ng víi mäi m th× ®êng th¼ng (1) lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh ,t×m ®iÓm ®ã Câu 11 : Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC. a, Tính AC b, Từ A hạ đường cao AH, trên AH lấy điểm I sao cho AI = 1 3 AH. Từ C kẻ Cx // AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích tứ giác AHCD c, Vẽ hai đường tròn (B; AB) và (C; AC), gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (B) . .Trêng THCS Lª Thanh híng dÉn chÊm kiÓm tra häc kú I môn toán lớp 9 Năm học 2010 - 2011 I:phần trắc nghiệm khách quan (4Điểm). Trả lời đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. Câu1 . D; Câu 2 D; Câu3 . C; Câu4. B; Câu 5 . A. Câu 6 B; Câu 7 B; Câu8 .A II:phần tự luận.(6 Điểm). Câu 9(2điểm). Tìm đúng điều kiện a>0; 4.1 aa cho 0,5 điểm Tính đúng mỗi biểu thức trong ngoặc cho 0.5 điểm. Tính đúng kết quả a a 3 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1. (2 điểm) Thế nào là tuân thủ phương châm lịch sự trong khi giao tiếp? Hãy nêu 2 câu tục ngữ (hoặc ca dao) có nội dung liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự. Câu 2. (3 điểm) Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề đoạn trích Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, Tập 1). Câu 3. (5 điểm) Hãy kể lại một việc (một câu chuyện) thể hiện lòng nhân ái mà em đã làm (hoặc chứng kiến, hoặc nghe kể ), trong đó có sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009 – 2010 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu 1. (2 điểm) - Nêu đúng thế nào là tuân thủ phương châm lịch sự khi giao tiếp: 1 điểm - Nêu đúng 2 câu ca dao (hoặc tục ngữ): 1 điểm (đúng mỗi câu 0,5 điểm). Câu 2. (3 điểm) 1. Yêu cầu về năng: Học sinh biết cách tóm tắt cốt truyện một văn bản tự sự. Diễn đạt trôi chảy, rõ ý, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về nội dung: a/ Tóm tắt cốt truyện đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, Tập 1): Bảo đảm đúng cốt truyện, kể mạch lạc câu chuyện: 2 điểm. (GV tham khảo nội dung tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà trong Sách giáo viên Ngữ văn 9, Tập 1, trang 125). b/ Nêu đúng chủ đề của đoạn trích: 1 điểm Lưu ý: Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết. Khi chấm, GV lưu ý cả 2 yêu cầu về năng và nội dung. Câu 3. (5 điểm) 1. Yêu cầu: 1.1 Yêu cầu về năng: - Bài viết có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, rõ ý. Biết kết hợp giữa ngôn ngữ kể chuyện và sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm một cách có hiệu quả. Chữ viết rõ ràng. Trình bày sạch đẹp. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 1.2 Yêu cầu về nội dung: Đề bài yêu cầu kể lại một việc (một câu chuyện) thể hiện lòng nhân ái mà học sinh đã làm hoặc chứng kiến, hoặc nghe kể. Lòng nhân ai ở đây được hiểu theo nghĩa là lòng yêu thương con người, do vậy, học sinh phải biết chọn và xây dựng một câu chuyện thích hợp. Dàn bài gợi ý: a/ Mở bài: Giới thiệu về việc làm hoặc câu chuyện (bản thân đã làm hay đã chứng kiến hoặc nghe kể lại). b/ Thân bài: Kể câu chuyện. - Việc làm hoặc câu chuyện đó có liên quan đến ai, đến việc gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? - Diễn biến câu chuyện thế nào? Kết thúc ra sao? - Cảm xúc, tâm trạng của những người trong cuộc? Điều gây ấn tượng sâu sắc nhất? c/ Kết bài: Ý nghĩa của việc làm hoặc câu chuyện. Những suy nghĩ, tình cảm của mình về việc làm hoặc câu chuyện đó. 2. Biểu điểm: 2.1 Hình thức: 1 điểm: bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết, trình bày. 2.2 Nội dung: 4 điểm: mở bài: 0,5 điểm; thân bài: 3 điểm; kết bài: 0,5 điểm. Ghi chú: + Phần nội dung nêu trên chỉ là những gợi ý, tổ chấm thảo luận thống nhất nội dung và biểu điểm chi tiết. + Tuy biểu điểm có phân chia điểm cụ thể nhưng khi chấm, giáo viên cần đánh giá một cách tổng hợp cả nội dung lẫn hình thức trình bày bài viết của học sinh. Cần khuyến khích những học sinh có cách làm bài sáng tạo, độc đáo. ______________________ Điểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA HỌC Năm học 2015 - 2016 Môn: Toán - Lớp Thời gian làm bài: 40 phút Họ tên: Lớp: 5B- Trường Tiểu học Xuân Hương I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (2 điểm) a/ Chữ số số thập phân 25,184 có giá trị là: A 1000 b/ Hỗn số A 7,05 B 100 C 10 D số thập phân số sau : 100 B 7,5 C 7,005 D 0,75 c/ Số thập phân gồm đơn vị, phần mười , phần nghìn viết : A 3,1006 B 3,016 C 3,106 d/ Phép nhân nhẩm 34,245 x 0,1 có kết là: A 342,45 B 34245 D 13,06 C 3,4245 D 3424,5 Câu 2: ( điểm) Số thích hợp điền vào chỗ chấm : a/ 341 kg = .tấn A 2,341 B 2341 C 234,1 D 23,41 b/ 17dm2 23cm2 = ……… dm2 A 1,723 B 1723 C 17,23 Câu 3: ( điểm) Kết phép tính ( 2,4 + 3,8) x 1,2 là: A 7,44 B 6,2 C 74,4 D 172,3 D.744 II/ Phần tự luận : Trình bày giải toán sau ; Câu 1: ( điểm) Đặt tính tính: a) 7,8 + 9,6 b) 46,8 – 9,34 c) 0,24 x 4,7 d) 156,8 : 3,2 Câu 2:(2 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20m chiều rộng 15m Người ta dành 20% diện tích mảnh đất để làm nhà Tính diện tích phần đất làm nhà Bài giải Câu 3: ( điểm) Một lớp học có 25 học sinh, có 10 học sinh nữ Hỏi số học sinh nữ chiếm phần trăm số học sinh lớp đó? Bài giải HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC MÔN TOÁN LỚP I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1: ( điểm) Mỗi ý khoanh 0,5 điểm a – C, b – A, c – C, d – C Câu 2: ( 1điểm) Mỗi ý khoanh 0,5 điểm a – A, b – C Câu 3:( điểm) Kết phép tính 2,5 x 15,87 x là: A 158,7 II/ Phần tự luận Câu 1: ( điểm) Đặt tính tính Mỗi phép tính 0, điểm a) 7,8 + 9,6 b) 46,8 – 9,34 7,8 46,8 + 9,6 9,34 17, 37,46 c) 0,24 x 4,7 d) 156,8 : 3,2 0,24 156,8 3,2 x 4,7 288 49 168 96 1,128 Câu 2: ( điểm) Bài giải Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:(0,5 đ) 20 x 15 = 300 ( m2 )(0,5 đ) Diện tích phần đất làm nhà là:(0,5 đ) 300 : 100 x 20 = 60 ( m2 )(0,5 đ) Đáp số: 60 ( m2 ) Câu 3: ( điểm) Bài giải Tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh lớp là: (0,25 đ) 10 : 25 = 0,4 (0,75 đ) 0,4 = 40% (0,75 đ) Đáp số: 40% (0,25 đ) BẢNG THIẾT KẾ MA TRẬN MÔN TOÁN CUỐI I- LỚP Năm học: 2015 - 2016 Mạch kiến thức, Số câu số Số thập phân , hỗn Số câu số phép Số điểm Đại lượng đo đại lượng: độ dài, Số câu khối lượng, diện Số điểm Các yếu tố Số câu hình học: diện Số điểm Mức TN KQ Mức TL TNKQ Mức TL TN KQ Tổng TL TNKQ TL 2 3 1 1 Tích hợp giải toán có lời văn Giải toán có lời văn Số câu 1 Số điểm 2 Tổng Số câu 1 1 3 Số điểm 2 ... gian kiểm tra 40 phút nghe (10 phút), viết (15 phút), đọc (15 phút), kỹ nói giáo viên kiểm tra theo tiết dạy lớp Kết kiểm tra kết trung bình cộng kĩ nghe-nói-đọc-viết Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng, kiểm. .. đọc thầm tư ng ứng với tỷ lệ nhận thức cần đạt Môn Khoa học- Sử- Địa, môn Khoa học kiểm tra định kỳ cuối học kì cuối năm Môn Sử- Địa phân môn chiếm 50% số lượng kiến thức kiểm tra Môn Tin học, thời... rằng, kiểm tra cuối kì việc làm bình thuờng nhằm nắm bắt tình hình học sinh Hiệu trưởng nhắc nhở giáo viên không tạo áp lực cho cha mẹ học sinh em học sinh trước kiểm tra Trong kiểm tra, giáo

Ngày đăng: 20/12/2016, 05:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w