7 điểm mới quan trọng của Luật Kế toán 2015 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Đề 15: Tầm quan trọng của luật thành văn trong hệ thống nguồn luật của các nước thuộc dòng họ Civil law. BÀI LÀM Hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law là hai hệ thống pháp luật lớn và điển hình trên thế giới. Hai hệ thống này có những điểm đặc thù, tạo nên những "dòng họ" pháp luật, với những đặc trưng pháp lý riêng. Mặc dù ngày nay pháp luật ở các nước thuộc hai hệ thống này cũng có nhiều thay đổi theo hướng bổ khuyết những mặt hạn chế, tích hợp nhiều nội dung mới, nhưng về cơ bản sự thay đổi ấy vẫn không làm mất đi những đặc thù riêng, triết lý riêng, từng tạo nên "bản sắc" của hai hệ thống pháp luật này. Ở dòng họ Civil law pháp luật thành văn được coi trọng và có trình độ hệ thống hoá, pháp điển hoá cao. Vào thế kỉ XIX, sau khi các bộ luật cơ bản của Pháp lần lượt ra đời, với ảnh hưởng lớn của các bộ luật này, nhất là Bộ luật dân sự Napoleon, trường phái pháp luật thực chứng ra đời. Trường phái pháp luật thực chứng coi pháp luật thành văn hầu như là nguồn duy nhất của pháp luật, họ coi các bộ luật như là “sự hoàn hảo của lí trí”. Ngày nay không ai còn ảo tưởng về vai trò tuyệt đối của pháp luật thành văn, tuy nhiên theo tư tưởng truyền thống, pháp luật thành văn vẫn được coi là nguồn quan trọng nhất trong hệ thống các nguồn pháp luật. Nguồn pháp luật thành văn trong dòng họ Civil law bao gồm các loại văn bản sau đây: • Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nhà nước là văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất do nghị viện ban hành với điều kiện có từ 2/3 trở lên số nghị sĩ ở cả hai việc bỏ phiếu thuận. Ở một số nước sau khi hai viện thông qua còn phải lấy trưng cầu dân ý, hiến pháp chỉ được thông qua khi được đa số cử tri bỏ phiếu thuận (ví dụ: Hiến pháp năm 1958 của Cộng hoà Pháp). Để bảo vệ hiến pháp phần lớn các nước châu Âu đều thành lập Toà án hiến pháp hoặc Hội đồng bảo hiến. 1 • Các công ước quốc tế Các công ước quốc tế thông thường được kí kết khi không trái với hiến pháp quốc gia, trong trường hợp cần thiết thì phải sửa đổi hiến pháp trước khi kí kết điều ước quốc tế. Một số quốc gia như Pháp và Hà Lan quy định các công ước quốc tế có hiệu lực cao hơn nội luật. Nhìn chung, các nước lục địa châu Âu đều có quan điểm tương đối thống nhất là công ước quốc tế có hiệu lực dưới hiến pháp nhưng trên các đạo luật quốc gia. • Bộ luật Lúc mới ra đời bộ luật có nghĩa là tuyển 7 điểm quan trọng Luật Kế toán 2015 Ngày 20/11/2015, Quốc hội thông qua Luật Kế toán số 88/2015/QH131 (Luật Kế toán 2015) thay Luật Kế toán số năm 2003 Luật kế toán có hiệu lực từ ngày tháng năm 2017, kết cấu gồm Chương, quy định 74 Điều nội dung công tác kế toán, tổ chức máy kế toán quyền nghĩa vụ người làm kế toán, hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán, quản lý nhà nước kế toán tổ chức nghề nghiệp kế toán Chúng xin gửi tới quý khách điểm thay đổi quan trọng Luật Kế toán so với Luật cũ trước Quy định quyền nghĩa vụ người làm kế toán Điều 28 Luật Kế toán 2015 quy định loại tài sản nợ phải trả đánh giá ghi nhận theo giá trị hợp lý thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài gồm: Công cụ tài theo yêu cầu chuẩn mực kế toán phải ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý; Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế; Các tài sản nợ phải trả khác có giá trị biến động thường xuyên, theo yêu cầu chuẩn mực kế toán phải đánh giá lại theo giá trị hợp lý Việc đánh giá lại tài sản nợ phải trả theo giá trị hợp lý phải bảo đảm có xác thực Trường hợp sở để xác định giá trị cách đáng tin cậy tài sản nợ phải trả ghi nhận theo giá gốc Do việc đánh giá giá trị tài sản hạch toán theo giá trị hợp lý có tính kỹ thuật cao, để phù hợp với điều kiện Việt Nam có tài sản đánh giá theo giá trị thị trường, có tài sản chưa có điều kiện đánh giá được, Luật quy định Bộ Tài quy định cụ thể tài sản nợ phải trả ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý, phương pháp kế toán ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý Đơn vị tiền tệ rút gọn làm tròn số lập công khai báo cáo tài Nghị định số 129/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán năm 2003 quy định báo cáo tài tổng hợp, báo cáo tài hợp báo cáo tài dùng để công khai có số liệu báo cáo chữ số lựa chọn sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn nghìn Đồng triệu Đồng Điều 10 Luật kế toán năm 2015 cho phép đơn vị kế toán làm tròn số, sử dụng đơn vị tính rút gọn lập công khai báo cáo tài Tuy nhiên, Luật kế toán 2015 không nói rõ liệu tất loại báo cáo tài phép sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn hay số loại báo cáo tài quy định Nghị định 1292004/NĐ-CP phép Quy định chữ viết chữ số sử dụng kế toán Chữ viết sử dụng kế toán tiếng Việt Trường hợp phải sử dụng tiếng nước chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài Việt Nam phải sử dụng đồng thời tiếng Việt tiếng nước Chữ số sử dụng kế toán chữ số Ả-rập; sau chữ số hàng nghìn, hàng triệu, hàng tỷ phải đặt dấu chấm (.); ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) Đối với doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp nước tổ chức nước phải chuyển báo cáo tài công ty mẹ, tổ chức nước sử dụng chung phần mềm quản lý, toán giao dịch với công ty mẹ, tổ chức nước sử dụng dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, hàng triệu, hàng tỷ; ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị sau chữ số hàng đơn vị đặt dấu chấm (.) phải thích tài liệu, sổ kế toán, báo cáo tài Trong trường hợp này, báo cáo tài nộp quan thuế, quan thống kê quan nhà nước có thẩm quyền khác phải sử dụng dấu chấm (.) sau chữ số hàng nghìn, hàng triệu, hàng tỷ dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị Lập lưu Chứng từ điện tử Chứng từ điện tử không bắt buộc phải in giấy quy định trước Luật kế toán năm 2003 Trường hợp không in giấy mà thực lưu trữ phương tiện điện tử phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin liệu phải bảo đảm tra cứu thời hạn lưu trữ Sổ kế toán Sổ kế toán sau khóa phương tiện điện tử không bắt buộc phải in giấy đóng thành riêng quy định trước Luật kế toán năm 2003 Trường hợp không in giấy mà thực lưu trữ sổ kế toán phương tiện điện tử phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin liệu phải bảo đảm tra cứu thời hạn lưu trữ Hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán Luật Kế toán 2015 ban hành quy định chi tiết hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán Chương IV, việc đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán; điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán; trách nhiệm kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán; trường hợp không cung cấp dịch vụ kế toán; đình kinh doanh dịch vụ kế toán thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán tổ chức nghề nghiệp kế toán… Các hành vi bị nghiêm cấm kế toán Tại Điều 13 Luật Kế toán năm 2015 quy định 15 hành vi bị nghiêm cấm kế toán kế thừa hành vi bị cấm quy định Điều 14 Luật Kế toán năm 2003 bổ sung số hành vi bị cấm nhằm bảo đảm bao quát tất hành vi gian lận, sai phạm lĩnh vực kế toán, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm Cụ thể hành vi bị cấm sau: Giả mạo, khai man thỏa thuận, ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa chứng từ kế toán tài liệu kế toán khác Cố ý, thỏa thuận ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai thật Để sổ kế toán tài sản, nợ phải trả đơn vị kế toán có liên quan đến đơn vị kế toán Hủy bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước kết thúc thời hạn lưu trữ Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không thẩm quyền Mua chuộc, đe dọa, trù ...Mối quan hệ của luật tục với pháp luật trong tự quản cộng đồng A- Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Pháp luật nảy sinh từ lịch sử và phát triển theo tiến trình riêng. Pháp luật ra đời từ khi nhà nước xuất hiện. Xét về phương diện khách quan, nhà nước và pháp luật cùng phát sinh từ một nguồn gốc, là kết quả của sự phát triển kinh tế và phân hoá xã hội. Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và trở thành một phương tiện của nhà nước để bảo vệ địa vị của lực lượng thống trị, điều hành và quản lý xã hội. Trong các tổ chức cộng đồng nguyên thuỷ trước đây, quan hệ giữa các thành viên được điều chỉnh bằng phong tục tập quán, điều chỉnh các quan hệ bình đẳng giữa các cá nhân trong xã hội, gọi là luật tục. Nhưng đến khi xã hội có sự phân hoá về giai cấp, nhà nước được hình thành, quốc gia được xác lập, thì luật tục không còn khả năng điều hành các quan hệ xã hội vốn luôn phát striển cả về phạm vi, mức độ, và tính chất. Để đáp ứng nhu cầu khách quan của xã hội đó, một loại quy phạm mới đã ra đời, đó là pháp luật. Tuy nhiên, trong lịch sử nhà nước và pháp luật luật tục được sử dụng nhiều trong hệ thống pháp luật của nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến. Trong nhà nước tư sản, luật tục vẫn tồn tại nhiều, nhất là ở các nước có chế độ quân chủ. Riêng ở Việt Nam - một quốc gia đa dân tộc, luật tục tồn tại khá nhiều ở các cộng đồng dân tộc ít người nhưng là nguồn của pháp luật, bảo đảm cho pháp luật mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam. Hệ thống luật tục giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc gắn kết cộng đồng, trong tự quản ở cộng đồng dân cư, điều hòa xã hội, trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. Nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em với hơn 2000 năm hình thành và phát triển nên có nền văn hóa dân tộc rất phong phú và đa dạng. 54 dân tộc là 54 giá trị và sắc thái văn hóa riêng nhưng lại cùng chung một tình đoàn kết gắn bó trong việc bảo vệ Tổ quốc từ xưa đến nay. Nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, người Việt Nam đặc biệt là cộng đồng các dân tộc ít người đã chịu sự tác động rất lớn từ những mặt trái của xã hội, công tác tự quản của cộng đồng bản làng, thôn xóm cũng chịu sự tác động đó. Qua những khảo sát sơ bộ cho thấy, cộng đồng bản làng, thôn xóm cũng như công tác tự quản trong cộng đồng có nhiều hạn chế, tệ nạn xã hội phát triển nhanh và nhiều hơn, an ninh trật tự ngày càng phức tạp, đoàn kết cộng đồng không còn được như trước nữa, tài nguyên môi trường bị xâm hại Đứng trước những thách thức về những ảnh hưởng không tốt của nền kinh tế thị trường đối với thuần phong mỹ tục của các dân tộc, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: "Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chư viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa. Tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm văn hóa của nhân loại" [14]. Đến Đại hội X một lần nữa Đảng ta lại khẳng định: "Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với Một số điểm mới quan trọng của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắt là Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương, 95 điều, thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắt là Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương, 95 điều, thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Với mục đích nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, Luật đã sửa đổi một cách toàn diện quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật từ khâu lập dự kiến chương trình, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra và thông qua văn bản theo hướng tăng cường trách nhiệm của các cơ quan tham mưu trong việc soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, chỉnh lý dự thảo, cơ quan ban hành chỉ tập trung vào việc thảo luận và quyết định chính sách. Bên cạnh đó, Luật cũng bổ sung các quy định nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm hệ thống pháp luật có chất lượng, công khai, minh bạch, dễ tiếp cận và có tính khả thi cao. 1. Thu gọn các loại văn bản quy phạm pháp luật Theo quy định của Luật BHVBQPPL năm 1996, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta bao gồm hơn 20 loại văn bản, do nhiều cơ quan có thẩm quyền khác nhau ban hành; mỗi cơ quan ban hành từ 2 đến 3 loại văn bản. Điều này làm cho hệ thống văn bản quy phạm pháp luật rất phức tạp, việc theo dõi, áp dụng và xác định thứ bậc hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật gặp không ít khó khăn, đặc biệt là khó xác định được khi nào, về vấn đề gì thì cần ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới hình thức nào. Nhằm khắc phục tình trạng nêu trên, đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Điều 2 của Luật quy định một số cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới một hình thức văn bản. Theo đó, Chính phủ chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới một hình thức: nghị định, thay vì nghị quyết và nghị định; Thủ tướng Chính phủ chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới một hình thức: quyết định, thay vì chỉ thị và quyết định; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới một hình thức: thông tư, thay vì TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại 2005 Luật Trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế 5.Trần Bảo Yến, Những điểm Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Khóa luận tốt nghiệp www.viac.org.vn 7.http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx? ItemID=2775 MỤC LỤC Mở đầu Trọng tài thương mại – phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1 Khái niệm 1.2 Ưu điểm Sự cần thiết phải ban hành Luật Trọng tài thương mại Những điểm Luật Trọng tài thương mại 2010 so với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 3.1 Về thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài 3.2 Về thỏa thuận trọng tài 3.3 Về trọng tài viên tiêu chuẩn trọng tài viên 3.4 Về trọng tài qui chế 3.5 Về thẩm quyền Hội đồng trọng tài 3.6 Về qui định quyền phản đối 3.7 Về quyền người tiêu dùng 3.8 Về mối quan hệ trọng tài Tòa án 3.9 Về thủ tục Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài 3.10 Về thời hiệu khởi kiện Đánh giá những điểm mới của Luật Trọng tài thương mại Kết luận Tài liệu thạm khảo 1 4 9 11 12 12 13 14 14 15 MỞ ĐẦU Hiện nay, đất nước ta nỗ lực xây dựng kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Các chủ thể kinh doanh lớn mạnh chất lượng, hoạt động thương mại ngày phong phú đa dạng; đương nhiên xung đột lợi ích xảy ra, tranh chấp thương mại phát sinh điều tránh khỏi Do vậy, việc nghiên cứu phương thức giải tranh chấp thương mại cần thiết bối cảnh nay, cần thiết Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp mẻ Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đó, nhóm em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu điểm Luật Trọng tài thương mại 2010 so với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003” Trọng tài thương mại – phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1 Khái niệm Trọng tài thương mại (TTTM) phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Pháp luật quy định, giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên tồn hai hình thức trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) trọng tài qui chế (trọng tài thường trực) với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột trình tiến hành hoạt động thương mại việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Về chất, phương thức TTTM kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán, điều cụ thể hóa qua đặc điểm sau: - Nhân danh ý chí bên, không nhân danh quyền lực tư pháp Nhà nước - Trọng tài xét xử lần, phán trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu lực bắt buộc thi hành bên tranh chấp - Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, mềm dẻo, linh hoạt không công khai 1.2 Ưu điểm - Nhanh chóng: Theo thủ tục tố trụng trọng tài, thời gian thụ lý giải tranh chấp thu gọn vài tháng Ở trình điều tra, xác minh mà tự bên liên quan phải cung cấp đầy đủ cứ, tài liệu theo luật định cho Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài dựa chứng luật để phân tích, đánh giá, phán Khi cần yêu cầu bổ sung thêm tài liệu, hồ sơ, Trung tâm trọng tài thông báo cụ thể đến bên liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho bên thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi đáng - Sâu chuyên môn: Các trọng tài viên Trung tâm trọng tài bao gồm hai nhóm: nhóm chuyên gia nhóm luật sư Nhóm đầu chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực Trung tâm mời làm trọng tài viên tham gia xử vụ việc có liên quan đến chuyên ngành mà chuyên gia làm việc có nhiều kinh nghiệm Vì vậy, với luật sư hội đồng trọng tài, khía cạnh chuyên môn mổ xẻ, phân tích cách khoa học, khách quan nhanh chóng Đây ưu điểm trội phương pháp - Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực: Trong vụ tranh chấp, dù nguyên đơn hay bị đơn, uy tín thương hiệu nhiều giảm sút nơi khách hàng Ảnh hưởng mờ nhạt giải đường trọng tài Trong thời đại Internet thông tin có khả lan truyền nhanh rộng giữ vững uy tín thương hiệu luôn phương châm phát triển bền vững doanh nghiệp - Phán trọng tài chung thẩm: Khi hội đồng trọng tài phán phán chung thẩm, pháp luật bảo hộ thi hành Ở án có nhiều cấp sơ thẩm, phúc thẩm chung thẩm phức tạp kéo dài - Sự công nhận quốc tế: Phán trọng tài công nhận rộng rãi:cho đến có nhiều Công ước quốc tế trọng tài thương mại ký kết phê chuẩn nhiều quốc gia Công ước New ... kế toán, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán tổ chức nghề nghiệp kế toán Các hành vi bị nghiêm cấm kế toán Tại Điều 13 Luật Kế toán năm 2015 quy định 15 hành vi bị nghiêm cấm kế. .. vụ kế toán; trách nhiệm kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán; trường hợp không cung cấp dịch vụ kế toán; đình kinh doanh dịch vụ kế toán. .. chứng từ kế toán tài liệu kế toán khác Cố ý, thỏa thuận ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai thật Để sổ kế toán tài sản, nợ phải trả đơn vị kế toán có liên quan