Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

19 271 0
Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

Ngày soạn : ngày dạy : Người soạn : Tô văn Tới Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM. Bài 25 : Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm A . Mục tiêu 1. Kiến thức . +Học sinh nắm được vị trí, cấu tạo nguyên tử ,tính chất của kim loại kiềm + Học sinh biết được tính chất ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm . + Học sinh biết được nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm . + Học sinh hiểu nguyên nhân của tính khử mạnh của kim loại kiềm . 2. Kĩ năng . + Rèn cho học sinh cách làm thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm. + Tập cho học sinh cách nhận biết kim loại kiềm . + Giải bài tập về kim loại kiềm 3. Thái độ . + Biết cách sử dụng tài nguyên một cách hợp lí + Giúp cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn học . B . Chuẩn bị . 1. Giáo viên . + Chuẩn bị bảng tuần hoàn , bảng phụ nghi một số hằng số vật lí của kim loại kiềm . dụng cụ hóa chất thí nghiệm 2. Học sinh . Học bài cũ và chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn , đọc trước bài mới. C . Tiến trình dạy học . 1. Kiểm tra sĩ số : Lớp 12…………. …………… 2. Bài học . • Ở chương trước chúng ta học đại cương về kim loại ,đi tìm hiểu về vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn ,tính chất của kim loại và cách điều chế. Đến chương này chúng ta đi tìm hiểu các kim loại cụ thể. Chúng ta đi vào chương hôm nay . chương 6 : KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiết 1) A . KIM LOẠI KIỀM Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh Nội dung nghi bảng Hoạt động 1. Nêu các nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm . yêu cầu HS trả lời câu hỏi (?) vị trí (nhóm,chu kì),số hiệu nguyên tử, Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron và rút ra nhận xét Hoạt động 2. (?)nêu tính chất vật lí Treo bảng phụ yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về quy luật biến đổi tính chất vật lí .(?) Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh dựa vào cấu tạo nguyên tử và cấu tạo mạng tinh thể để dự đoán tính chất hóa học, Biểu diễn thí nghiệm minh họa tính chất hóa học khi cho : +Nghe giảng,nghi bài +Thảo luận , trả lời câu hỏi +Viết cấu hình electron và nhận xét. + thảo luận và trả lời. + quan sát và đưa ra nhận xét Thảo luận và đưa ra dự đoán + quan sát , nhận xét và viết phương trình phản ứng I – Vị trí trong bảng tuần hoàn ,cấu hình electron nguyên tử. + gồm các nguyên tố : Li , Na ,K ,Rb,Cs, Fr * + nhóm IA + Từ chu kì 2 đến chu kì 6 + Li (Z=3) : [He]2s 1 Na(Z=11): [Ne]3s 1 K(Z=19):[Ar]4s 1 Rb(Z=37): [Kr]5s 1 Cs(Z=55):[Xe]6s 1 + các nguyên tử của các nguyên tố đều có 1e ở lớp ngoài cùng ( ns 1 ). Dễ nhường đi một e tạo thành trạng thái bền của khí hiếm. II – Tính chất vật lí. + Có màu trắng bạc và cá ánh kim ,dẫn điện tốt ,nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp ,khối lượng riêng nhỏ độ cứng thấp . +giả thích : - khối lượng riêng nhỏ là do kim loại kiêm có mạng tinh thể lập phương tâm khối ,cấu trúc tương đối rỗng. - trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết kim loại yếu vì vậy kim loại kiềm có nhệt độ nóng chảy và nhệt độ sôi thấp. III – Tính chất hóa học . + Đều có năng lượng ion hóa nhỏ , vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ liti đến xesi. M M + + e 1. 2. *Tác dụng Press any key Chimistry   Kim loại Kiềm ỨNG DỤNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ V III I 30 IV II ĐIỀU CHẾ VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO TÍNH CHẤT HÓA HỌC I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO • • Vị trí Sáu nguyên tố hóa học đứng sau nguyên tố khí kim loại kiềm thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn nguyên tố, bao gồm: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) vàfranxi (Fr) • • Các kim loại nhóm gọi kim loại kiềm hidroxit chúng chất kiềm mạnh Franxi nguyên tố phóng xạ tự nhiên Liti(Li) Rubiđi(Rb) Natri(Na) Xesi(Cs) Kali(K) Franxi(Fr) I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO • 2.Cấu tạo I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO • • 2.Cấu tạo Cấu hình electron:Kim loại kiềm nguyên tố s, có electron lớp cùng, phân lớp ns 1  Đây electron hóa trị nằm cấu hình electron bền khí hiếm, nên nguyên tử kim loại kiềm dễ electron hóa trị biến thành ion dương M+ Vì kim loại kiềm kim loại linh động • • Các cation M+ của kim loại kiềm có cấu hình electron nguyên tử khí đứng trước Các nguyên tử kim loại kiềm có lượng ion hóa thứ nhỏ so với kim loại khác chu kì Điều chứng tỏ độ hoạt động hóa học mạnh kim loại kiềm Tuy vậy, lượng ion hóa thứ hai chúng lại lớn so với lượng ion hóa thứ (từ đến 14 lần), phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại kiềm nhường electron I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO • • • • • • • 2.Cấu tạo Trong nhóm kim loại kiềm, lượng ion hóa I1 giảm dần từ Li đến Cs Thí dụ: Kim loại Li 520 Na 497 K 419 Rb 403 Cs 376 Các kim loại kiềm chủ yếu tạo nên hợp chất ion, số oxi hóa +1 Tuy nhiên chúng tạo nên kiên kết cộng hóa trị phân tử M2 tồn trạng thái khí Các ion kim loại kiềm màu Các hợp chất chúng dễ tan nước trừ số hợp chất liti II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ • • • • • • • Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, kiểu mạng đặc khít Đỉnh tâm khối hộp lập phương nguyên tử hay ion dương kim loại Số phối trí = Số đơn vị cấu trúc: Số cầu ô sở : + 1/8 = Độ đặc khít = 68%  Ngoài kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn so với nguyên tố chu kì Hai điều giải thích lý khối lượng riêng nguyên tử kim loại kiềm nhỏ, so sánh với kim loại khác II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi kim loại kiềm thấp nhiều so với kim loại khác liên kết kim loại mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững Hai đại lượng có giá trị giảm dần từ Li đến Cs Giải thích từ Li tới Cs, bán kính nguyên tử tăng, dẫn đến liên kết kim loại yếu dần Liên kết kim loại yếu dẫn đến tính mềm kim loại kiềm Các kim loại kiềm bị cắt dao Các kim loại kiềm có độ dẫn điện cao, dù so với bạc kim loại dẫn điện tốt II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ • • • • • • • Các kim loại kiềm tự hợp chất chúng bị đốt cháy cho lửa có màu đặc trưng: Liti cho lửa màu đỏ tía Natri cho lửa màu vàng Kali cho lửa màu tím Rubidi cho lửa màu tím hồng Xesi cho lửa màu xanh lam Giải thích: Khi bị đốt, electron nguyên tử ion kim loại kiềm bị kích thích nhảy lên mức lượng cao Khi electron trở trạng thái ban đầu, chúng hoàn trả lại lượng hấp thụ dạng xạ vùng khả kiến Vì ta thấy màu lửa III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC • Các nguyên tử kim loại kiềm có lượng ion hóa thứ thấp điện cực chuẩn E 0 có giá trị âm, chúng có tính khử mạnh 1.Tác dụng với phi kim • • • • Hầu hết kim loại kiềm khử phi kim Với hidro: Khi đun nóng, kim loại kiềm kết hợp với hidro tạo hidrua ion: Li 600-700 oC, kim loại kiềm khác 350-400oC Với oxi: + Ở điều kiện thường không khí khô III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC • Li bị phủ lớp màu xám gồm Li 2O Li3N • Na bị oxi hóa thành Na2O2 và lẫn Na2O • K bị phủ lớp KO2 ở bên lớp K2O • • Rb Cs tự bốc cháy tạo RbO2 và CsO2 Khi đốt nóng: Li tạo Li2O Li2O2, kim loại kiềm khác, oxit chúng tác dụng tiếp với oxi tạo peoxit (Na2O2) supeoxit (KO2, RbO2, CsO2) III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC • • • • • • • Với halogen, lưu huỳnh: Các kim loại kiềm bốc cháy khí clo có mặt ẩm nhiệt độ cao Với brom lỏng, K, Rb, Cs nổ mạnh, Li Na tương tác bề mặt Với iot, kim loại kiềm tương tác mạnh đun nóng Khi nghiền kim loại kiềm với bột lưu huỳnh gây phản ứng nổ Với nitơ, cacbon, silic: Chỉ có Li tương tác trực tiếp tạo Li 3N, Li2C2, Li6Si2 khi đun nóng Tác dụng với nước Các kim loại kiềm điện cực âm, chúng tương tác mãnh liệt với nước giải phóng khí hidro III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC • • • • Khi phản ứng với nước, Li không cho lửa, Na nóng chảy thành hạt tròn chạy mặt nước, hạt lớn bốc cháy, K bốc cháy Rb Cs gây phản ứng nổ Do kim loại kiềm hoạt động hóa học mạnh, đặc biệt bị oxi hóa nhanh không khí có phản ứng mãnh liệt với nước, cần phải bảo quản kim loại kiềm dầu hỏa khan, chân không khí trơ thật cẩn thận làm thí nghiệm với kim loại kiềm Tác dụng với axit Thế điện cực chuẩn cặp oxi hóa – khử kim loại kiềm có giá trị từ -3.05V đến -2,71V kim loại kiềm khử dễ dàng ion H+của dung dịch axit thành khí hidro Phản ứng kim loại kiềm với axit phản ứng gây nổ nguy hiểm, cần cẩn thận! III-ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng • • • • • • Kim loại kiềm có ứng dụng quan trọng: Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng cho thiết bị báo cháy,… Các kim loại K Na dùng làm chất trao đổi nhiệt vài loại lò phản ứng hạt nhân Kim loại xesi dùng chế tạo tế bào quang điện Kim loại kiềm dùng để điều chế số loại kim loại phương pháp nhiệt luyện ...Chương 6. KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM Bài 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A. KIM LOẠI KIỀM B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I . VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRO N NGUYÊN TỬ II . TÍNH CHẤT VẬT LÍ III . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ A. KIM LOẠI KIỀM B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I . NATRI HIDROXIT II. NATRI HIDROCACBONAT III. NATRI CACBONAT IV. KALI NITRAT A. KIM LOẠI KIỀM I . VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phóng xạ). - Cấu hình electron nguyên tử: Li: [He]2s 1 Na: [Ne]3s 1 K: [Ar]4s 1 Rb: [Kr]5s 1 Cs: [Xe]6s 1 Nguyên tố 3 Li 11 Na 19 K 37 Rb 55 Cs Cấu hình [He]2s 1 [Ne]3s 1 [Ar]4s 1 [ Kr]5s 1 [Xe]6s 1 I 1 (kj/mol) 520 500 420 400 380 Bán kính (nm) 0,15 0,19 0,24 0,25 0,27 t 0 nc ( 0 C) 180 98 64 39 29 t 0 s ( 0 C) 1330 892 760 688 690 D( g/cm 3 ) 0,53 0,97 0,86 1,53 1,9 Độ cứng 0,6 0,4 0,5 0,3 0,2 Kiểu tinh thể Tinh thể đều có dạng lập phương tâm khối II . TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1/ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (giảm dần từ Li đến Cs) do mạng tinh thể kim loại kiềm có kiểu lập phương tâm khối, trong đó liên kết kim loại kém bền. 2/ Khối lượng riêng nhỏ (tăng dần từ Li đến Cs) do các kim loại kiềm có mạng tinh thể rỗng hơn và nguyên tử có bán kính lớn hơn so với các kim loại khác trong cùng chu kì. 3/ Độ cứng thấp do lực liên kết giữa các nguyên tử kim loại yếu. Có thể cắt kim loại bằng dao dễ dàng. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC + Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ Li → Cs. M - 1e - → M + + Là kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại. + Trong các hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hoá +1. 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi 2Na + O 2 → Na 2 O 2 (natri peoxit) 4Na + O 2 → 2Na 2 O (natri oxit) b. Tác dụng với clo 2K + Cl 2 → 2KCl 2. Tác dụng với axit 2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2 ↑ 3. Tác dụng với nước 2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2 ↑ 2M + H 2 O = 2MOH + H 2  Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong dầu hoả. [...]... chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở trong đất 3 Điều chế: + Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của chúng Thí dụ: ñpnc 2NaCl 2Na + Cl2 B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I – NATRI HIĐROXIT 1 Tính chất a Tính chất vật lí: - Chất rắn, không màu, dễ nóng chảy (tnc = 3220C), hút ẩm mạnh (dễ chảy... THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng: - Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngoài cùng thấp Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không - Cs được dùng làm tế bào quang điện 2 Trạng thái thiên nhiên - Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng... khan, nóng chảy ở 8500C 2 Tính chất hoá học  Phản ứng với axit, kiềm, muối Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl  Muối cacbonat Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.  Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất như NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , KNO 3 . Hiểu được :  Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).  Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).  Trạng thái tự nhiên của NaCl.  Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).  Tính chất hoá học của một số hợp chất : NaOH (kiềm mạnh) ; NaHCO 3 (lưỡng tính, phân huỷ bởi nhiệt) ; Na 2 CO 3 (muối của axit yếu) ; KNO 3 (tính oxi hoá mạnh khi đun nóng). Kĩ năng  Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm.  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm  Phương pháp điều chế kim loại kiềm  Tính chất hoá học cơ bản của NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , KNO 3 . II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. 2. Hoá chất: NaOH dạng viên,… III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1  GV cho HS quan sát một mẫu B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I – NATRI HIĐROXIT 1. Tính chất a. Tính chất vật lí: - Chất rắn, không màu, dễ nóng chảy (t nc = NaOH dưới dạng viên và nghiên cứu tính tan, tính hút ẩm của nó.  HS viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng minh hoạ cho tính chất của NaOH GV: Giải thích các trường hợp xảy ra phản ứng cho muối axít, trung hoà hoặc cả hai. 322 0 C), hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều trong nước. - Khi tan trong nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion: NaOH  Na + + OH - b. Tính chất hoá học  Tác dụng với axit HCl + NaOH  NaCl + H 2 O H + + OH -  H 2 O  Tác dụng với oxit axit NaOH + CO 2  NaHCO 3 (n NaOH : n CO 2 = 1) 2NaOH + CO 2  Na 2 CO 3 (n NaOH : n CO 2 = 2)  Tác dụng với dung dịch muối CuSO 4 + 2NaOH  Cu(OH) 2  + Na 2 SO 4 Cu 2+ + 2OH -  Cu(OH) 2   HS nghiên cứu SKG để biết những ứng dụng quan trọng của NaOH. 2. Ứng dụng: Nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ. Hoạt động 2  HS nghiên cứu SGK để biết những tính chất vật lí của NaHCO 3 . II – NATRI HIĐROCACBONAT 1. Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, ít tan KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM BTH 1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn: - các nguyên tố nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr 2. Cấu tạo và tính chất: - cấu hình electron: ns 1 dễ tách 1e nên có tính khử mạnh M M + + 1e - Số oxi hoá: +1 (trong hợp chất), điện tích 1+, ho á trị I - Thế điện cực chuẩn: rất âm ⇒ → 1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: - đều thấp và thấp hơn 200 0 C (do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là kiểu mạng kém đặc khít, liên kết kim loại kém bền vững). 2. Khối lượng riêng: - cấu tạo kém đặc khít nên khối lượng riêng nhỏ so với các kim loại khác. 3. Tính cứng: - là kim loại mềm cắt Li cắt Na cắt K klr  Tác dụng với phi kim  Tác dụng với axit  Tác dụng với nước  Tác dụng với muối 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với nước M M + + 1e → Tác dụng với clo: TN1 2 2 Na + Cl 2 NaCl 0 t → 0 1+ Tác dụng với oxi: 2 Na + O 2 Na 2 O 2 4 Na + O 2 2 Na 2 O 0 t → 0 t → TN2 Cu 2M + 2H + 2M + + H2 → ↑ ↑ 2Li + 2HCl LiCl + H 2 → 3. Tác dụng với nước: 2 Na + 2H 2 O 2 NaOH + H 2 → ↑ TN 1. Ứng dụng của kim loại kiềm: - Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. - làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân - chế tạo tế bào quang điện - dùng trong tổng hợp hữu cơ - Dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm Li Al Phương pháp điện phân nóng chảy  NaCl Na + Cl2 M + + 1e M → → SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT THỊ XÃ MƯỜNG LAY MÔN: HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG 6 KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM TIẾT 41: BÀI 25 – KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Người thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc Email: vubichngocnnn@gmail.com Chương 6 KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM ( Tiết 1 ) Bài 25 I . VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II . TÍNH CHẤT VẬT LÍ III . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ A. KIM LOẠI KIỀM A. KIM LOẠI KIỀM I . VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Quan sát BTH em hãy cho biết vị trí của Kim loại kiềm ? Bao gồm những nguyên tố nào? - Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phóng xạ). - Cấu hình electron nguyên tử: Li: [He]2s 1 Na: [Ne]3s 1 K: [Ar]4s 1 Rb: [Kr]5s 1 Cs: [Xe]6s 1 Câu 1: Mệnh đề nào sau đúng Đúng rồi Đúng rồi Sai rồi Sai rồi Trả lời Trả lời xóa xóa A) Kim loại kiềm thuộc nhóm IA trong Bảng tuần hoàn B) Kim loại kiềm bao gồm các nguyên tố từ hiđro đến Franxi [...]... số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở trong đất 3 Điều chế: + Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của chúng Thí dụ: quan sát sơ đồ sau: NaCl Cl2 NaCl Nóng chảy Na Catot Bằng thép Lưới thép hình trụ Na Nóng chảy Catot B»ng thÐp + Anot Bằng than chì 3 Điều chế: + Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nóng chảy hợp. ..Dựa vào III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC cấu hình electron lớp ngoài Trong hợp hóa kim cùng và năng lượng ion chấtcủa KLK + Các nguyên tử kimtừ đó em loại dự đoánởsố oxi hóa loại kiềm hãy electron tính chất hóa có 1 kiềm có lớp ngoài cùng, có năng lượng ion hoá nhỏ, vì Tính chất đó thaycó vậy kim loại kiềm đổi học của chúng ?là bao nhiêu? tính khử rất mạnh Tính khử... các[He]2s 1chất, các kim loại kiềm có1 số [Xe]6s1 hợp oxi [Ne]3s1 [ Kr]5s [Ar]4s1 Cấu hình hoáI +1 1 520 500 420 400 380 (kj/mol) 3 II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Kim loại Vậy tính khử của kim loại kiềm được thể hiện qua phản ứng nào ? kiềm Tác dụng Tác dụng Tác dụng với phi kim với axit với nước III TÍNH CHẤT HOÁ HỌChãy quan sát thí nghiệm Em Na tác dụng với oxi, nêu 1 Tác dụng với phi kim hiện tượng, viết PT và giải... 2Na+ 2H2O → 2NaOH + H2↑ (Hay có PT tổng quát: 2M + H2O 2MOH + H2 ) * Kết luận: Kim loại kiềm phản ứng dễ dàng với nước, giải phóng khí hiđro Từ Li đến Cs phản ứng với nước xảy ra ngày càng mãnh liệt  Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong dầu hoả Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng chung của kim loại kiềm là: A) ns1 B) ns2 C) ns2np2 D) ns2np1 Đúng rồi Đúng rồi Your answer: Your... THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng: - Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không - Cs được dùng làm tế bào quang điện IV – ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ... tính mềm kim loại kiềm Các kim loại kiềm bị cắt dao Các kim loại kiềm có độ dẫn điện cao, dù so với bạc kim loại dẫn điện tốt II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ • • • • • • • Các kim loại kiềm tự hợp chất chúng... tế bào quang điện Kim loại kiềm dùng để điều chế số loại kim loại phương pháp nhiệt luyện Kim loại kiềm dùng nhiều tổng hợp hữu III-ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 2.Điều chế • • Kim loại kiềm kim loại hoạt... M+ Vì kim loại kiềm kim loại linh động • • Các cation M+ của kim loại kiềm có cấu hình electron nguyên tử khí đứng trước Các nguyên tử kim loại kiềm có lượng ion hóa thứ nhỏ so với kim loại khác

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

  • Rubiđi(Rb) Xesi(Cs) Franxi(Fr)

  • I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

  • I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

  • I-VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

  • II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ

  • II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ

  • II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ

  • II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ

  • III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC

  • III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC

  • III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC

  • III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC

  • III-ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ

  • III-ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan