Địa lý THCS

19 34 0
Địa lý THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỤC LỤC 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: 2.2 Thực trạng tạo tình có vấn đề dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí 2.3 Những biện pháp để tạo tình có vấn đề nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí 9” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 15 với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, theo người giáo viên cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Mục đích quan trọng người giáo viên phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin…), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên, theo trường phổ thông người giáo viên gặp không khó khăn trình vận dụng đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu tiết dạy chưa tạo hứng thú tham gia học tập người học Các nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú có vai trò quan trọng trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Khi làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Vì trình dạy học tích cực đòi hỏi biến đổi không ngừng tư lẫn hành động người dạy người học Trong trình thiếu niềm đam mê khoa học Địa lí môn khoa học có ý nghĩa quan trọng thiếu trình học tập, rèn luyện, hình thành tảng tri thức học sinh Việc học tập nghiên cứu môn Địa lí giúp học sinh có kiến thức tự nhiên kinh tế xã hội châu lục, khu vực giới Việt Nam, từ học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống lao động, sản xuất Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi người giáo viên học sinh phải nỗ lực đạt kết mong muốn Mỗi người giáo viên kiến thức môn, kĩ sư phạm thân cần phải biết khơi dậy người học ý thức tự giác, tích cực hứng thú say mê học tập Có phát huy vai trò chủ động người học nhằm thực triệt để tinh thần đổi phương pháp dạy học phổ thông làm cho tiết học sinh động hơn, thực tế hút Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề phương pháp dạy học mới, giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động học sinh giáo viên Để dạy phương pháp giải vấn đề thành công, tạo hứng thú cho học sinh, đòi hỏi người giáo viên phải biết tạo tình có vấn đề hay, hấp dẫn Xuất phát từ thực tế sở trên, đồng thời nhằm vận dụng tốt tình có vần đề vào dạy học Địa lí nói chung phần vùng lãnh thổ nói riêng, giúp học sinh có hứng thú yêu thích môn học Địa lí 9, nên chọn đề tài: “Kinh nghiệm tạo tình có vấn đề nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí 9” để làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 - 2016 Mặt khác giúp thân có hội tìm hiểu sâu sắc, kĩ lưỡng phương pháp dạy học giải vấn đề đặc biệt cách tạo tình có vấn đề, từ vận dụng có hiệu vào công tác giảng dạy sau này, đồng nghiệp xem tài liệu tham khảo để vận dụng cách tạo tình có vấn đề dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định cách tạo tình có vấn đề hay hấp dẫn, có hiệu dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí 9, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn, khắc phục tình trạng học sinh không thích học Địa lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng chủ yếu mà đề tài nghiên cứu cách tạo tình có vấn đề, dạy kiểu vùng lãnh thổ dạy học Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: Phương pháp quan sát; Phương pháp trao đổi, vấn giáo viên môn; Phương pháp điều tra; Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp phân tích, xử lý tài liệu - Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: a Một số khái niệm có liên quan: - Vấn đề: Là làm, mà cách thức hoàn thành hay kết chưa học sinh biết trước, học sinh nắm kiến thức kĩ xuất phát, để từ thực tìm tòi kết hay cách thức hoàn thành làm Nói cách khác, câu hỏi mà học sinh chưa biết câu trả lời, bắt tay vào tìm kiếm lời giải đáp (M.A Đanilôp M.N Xcatkin (1980), Lí luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục) - Tình có vấn đề: Là trạng thái tâm lí, học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một khó khăn gặp phải bước đường nhận thức) mâu thuẫn chủ quan (mâu thuẫn nội thân), bị day dứt mâu thuẫn có ham muốn giải - Hứng thú học tập: Là thái độ yêu thích đặc biệt học sinh việc học, thể qua nhiều mức độ như: ý, tập trung, ham thích cao niềm đam mê đối tượng trình học b Mối quan hệ vấn đề, tình có vấn đề câu hỏi nêu vấn đề Trong môn Địa lí có nhiều vấn đề, có vấn đề đơn giản vấn đề phức tạp Từ chỗ tìm vấn đề đến chỗ xây dựng tình có vấn đề yêu cầu cao nghệ thuật sư phạm đòi hỏi giáo viên phải nắm kiến thức kĩ Địa lí, am tường tâm lý học sinh, biết lực trình độ học sinh biến vấn đề thành tình có vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề phương tiện quan trọng để người giáo viên đưa vấn đề vào tình có vấn đề Như vậy, vấn đề có sẵn đơn vị học tình có vấn đề, câu hỏi có vấn đề sản phẩm nghệ thuật sư phạm giáo viên c Tác dụng việc tạo tình có vấn đề dạy học: Góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho học sinh Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có, học sinh xem xét, đánh giá, thấy vấn đề cần giải Trong phát giải vấn đề, học sinh huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Thông qua việc giải vấn đề, học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thực Bởi giải vấn đề không thuộc phạm trù phương pháp mà trở thành mục đích dạy học, cụ thể hóa thành mục tiêu phát triển lực giải vấn đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội Tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Thực trạng tạo tình có vấn đề dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí 2.2.1 Thực trạng chung: Đa số giáo viên tạo tình có vấn đề dạy kiểu vùng lãnh thổĐịa Lí chưa có chiều sâu, đạt hiệu chưa cao, số hạn chế sau: + Tốn nhiều thời gian + Trình độ học sinh, giáo viên + Điều kiện phòng học chưa đảm bảo 2.2.2 Thực trạng tạo tình có vấn đề dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí trường THCS Định Thành: Năm học 2014- 2015, với cương vị tổ trưởng chuyên môn tiến hành khảo sát dự 12 tiết dạy học Địa lí giáo viên trường, thân quan tâm đến tình có vấn đề giáo viên đặt * Kết cụ thể sau: Tạo tình có vấn Không tạo tình có Ghi Tổng số đề dạy học vấn đề dạy học dự Tổng số % Tổng số % 12 03 25% 09 75% * Nguyên nhân thực trạng trên: Để tạo tình có vấn đề đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức, phải có lực sư phạm tốt suy nghĩ để tạo nhiều tình có vấn đề hướng dẫn tìm tòi để phát giải vấn đề Việc tổ chức dạy học theo tình có vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian so với phương pháp thông thường Hơn nữa, theo Lecne: "Chỉ có số tri thức phương pháp hoạt động định, lựa chọn khéo léo có sở trở thành đối tượng dạy học nêu vấn đề" Việc bố trí giáo viên giảng dạy bậc trung học sở chưa chuyên môn, môn dạy định, giáo viên phải đảm nhiệm đến hai, ba môn nên việc đầu tư giảng dạy gặp nhiều hạn chế Do tình hình thực tế trường nên số giáo viên tập huấn chương trình thay sách giáo khoa môn mà phải dạy môn khác không tập huấn dẫn đến việc giảng dạy chưa đạt hiệu cao Do số giáo viên chưa chịu khó đầu tư, nghiên cứu, tìm tình có vấn đề học Do trình độ giáo viên hạn chế, chưa hiểu rõ cách giải tình có vấn đề nên ngại sử dụng, đa số giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, giáo viên hỏi, học sinh trả lời Trước thực trạng đòi hỏi thân phải có biện pháp giúp giáo viên tạo tình có vấn đề dạy học Địa lí nói chung dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí nói riêng đạt kết cao, tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.3 Những biện pháp để tạo tình có vấn đề nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí 2.3.1 Các bước để tạo tình có vấn đề: * Bước 1: Tìm vấn đề cần giải Giáo viên nghiên cứu nội dung học, chuẩn kiến thức kĩ tài liệu tham khảo để tìm vấn đề cần giải Ví dụ: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (mục II- 23- Địa Lí 9) Phần khó khăn: vấn đề cần giải thiên tai hay xảy vùng Bắc Trung Bộ có gió nóng Tây Nam * Bước 2: Tạo đưa học sinh vào tình có vấn đề: Đây bước khó bước 1, buộc giáo viên phải có vốn kiến thức phong phú sâu sắc để tạo đưa học sinh vào tình có vấn đề Câu hỏi tình có vấn đề câu hỏi thông thường đàm thoại, mà phải câu hỏi có vấn đề Nghĩa câu hỏi phải chứa đựng nội dung sau: + Một mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết cần phải khám phá, vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa dạng Ví dụ 1: Thông thường loại gió có nguồn gốc đại dương, thổi vào đất liền gây thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều Thế gió Tây Nam thổi qua vịnh Bengan vào Trung Bộ Việt Nam (đặc biệt vùng Bắc Trung Bộ) lại gây thời tiết nóng, khô? (Địa lí 9) Ví dụ 2: Thường nơi gần biển khí hậu điều hòa có mưa nhiều Nhưng Phan Rang gần biển lượng mưa ít? (mục II: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên- 25: vùng Duyên hải Nam Trung Bộ) + Một lựa chọn Ví dụ : Kiên Giang tỉnh đứng đầu nước sản lượng khai thác hải sản có nhiều tàu đánh cá nhất, nằm gần Ngư trường giàu có nhất, có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm, tất nguyên nhân trội, số đó, nguyên nhân chủ yếu, bao trùm? (Mục 1: Nông nghiệp - 36: Vùng Đồng sông Cửu Long- Địa lí 9) + Một nghịch lí, kiện bất ngờ, điều không bình thường so với cách hiểu cũ học sinh ban đầu nghe, tưởng chừng vô lí làm học sinh ngạc nhiên Ví dụ 1: Các em biết thiên tai gây nhiều hậu xấu cho người, Duyên hải miền Trung lại chủ trương “Sống chung với thiên tai” (Mục II- Bài 23: Vùng Bắc Trung 25: Vùng Duyên hải Nam Trung BộĐịa lí 9) Ví dụ 2: Học sinh biết thiên tai (đặc biệt lũ lụt) gây nhiều hậu xấu cho người, Đồng Sông Cửu Long phải “Sống chung với lũ” (Mục II- Bài 35: Vùng Đồng sông Cửu Long- Địa lí 9) Đặt tạo tình có vấn đề cách dùng lời nói, suy luận lô gíc, mô tả, kể chuyện, đọc đoạn trích, dùng đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh, hình Video 2.3.1 Những nội dung kiến thức môn Địa lí 9, đặc biệt phần vùng lãnh thổ có khả sử dụng tình vấn đề Bài Nội dung Tình có vấn đề cần giải II Gia tăng dân số Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm dân số tăng nhanh Ở Việt Nam bước vào giai đoạn có cấu “dân số vàng”, Bài 2: Dân số III Cơ cấu dân số kinh tế chưa phát gia tăng triển dân số Giáo viên giải thích cấu “dân số vàng”: tức số người độ tuổi lao động cao số người phụ thuộc, kéo dài tối đa 40 năm Cơ cấu “dân số vàng” đồng nghĩa với tập trung lực lượng lao động trẻ hùng hậu chưa có Về lý thuyết, lực lượng tận dụng tối đa trí tuệ, sức lao động, tạo khối lượng cải vật chất khổng lồ, tạo giá trị tích luỹ lớn cho tương lai, đảm bảo an sinh xã hội đất nước bước vào giai đoạn dân số già Việt Nam giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” Hàn Quốc, Nhật Bản có bứt phá thần kỳ kinh tế, có yếu tố cấu dân số vàng - thuận lợi lực lượng lao động đem lại I Mật độ dân số Miền núi trung du nơi đất rộng phân bố dân cư (chiếm tới ¾ diện tích), tài nguyên Bài 3: Phân bố phong phú, dân cư lại thưa dân cư thớt Ngược lại đồng nơi đất loại hình quần chật, tài nguyên dân cư cư lại tập trung đông đúc III Đô thị hóa Nhìn vào bảng 3.1 sách giáo khoa trang 13 ta thấy: Ở nước ta số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị tăng, quy mô đô thị mở rộng trình độ đô thị hóa thấp Bài 4: Lao II Vấn đề việc làm Câu 1: Tỉ lệ thất thiếu việc làm động việc nước ta cao, khu làm, lượng sống chất Bài 8: Sự phát triển phân bố nông nghiệp Bài 12: Sự phát triển phân bố công nghiệp vực sở kinh doanh, khu dự án công nghệ cao lại thiếu lao động Câu 2: Mỗi năm nước ta xuất nhiều lao động sang nước làm ăn, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm hàng năm cao I.1.Cây lương thực Việt nam trung tâm xuất sớm nghề trồng lúa nước Đông nam Á, nước xuất gạo đứng thứ 2, thứ giới, hàng năm nước ta phải nhập gạo II.1 Chăn nuôi Thường nơi có đồng cỏ nhiều, trâu,bò diện tích rộng vùng nông thôn, trung du miền núi phát triển nghề chăn nuôi bò, đặc biệt bò sữa Nhưng bò sữa phát triển mạnh ven thành phố lớn Dầu thô mặt hàng xuất chủ lực nước ta nay, hàng năm nước ta phải nhập xăng dầu cho đất nước PHẦN VÙNG LÃNH THỔ Bài 18 Vùng IV Tình hình phát Những nơi có nguồn khoáng sản phong Trung Du triển kinh tế phú điều kiện thuận lợi để phát triển miền núi Bắc 1) Công nghiệp trung tâm công nghiệp Vậy Bộ (tiếp theo) nhìn vào lược đồ kinh tế vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ so sánh với lược đồ tự nhiên vùng ta thấy khoáng sản đa dạng, phong phú tập trung trung tâm công nghiệp ít, trung tâm lớn Bài 20 Vùng III Đặc điểm dân cư, Ở đồng Sông Hồng dân số đông, Đồng xã hội tăng nhanh bên cạnh tiêu Sông Hồng kinh tế tăng Vậy lại phải đặt vấn đề hạn chế phát triển dân số? Bài 21 Vùng IV Tình hình phát Quan sát bảng 21.1 so sánh suất Vùng đồng triển kinh tế lúa Đồng Sông Hồng với Sông Nông nghiệp: Đồng Sông Cửu Long nước Hồng theo) (tiếp II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ III Đặc điểm dân cư – xã hội Bài 24 Vùng IV Tình hình phát Bắc Trung Bộ triển kinh tế: (tiếp theo) 1) Nông nghiệp Bài 25 Vùng II: Điều kiện tự Duyên Hải nhiên tài nguyên Nam Trung Bộ thiên nhiên thời kỳ 1996 – 2002 ta thấy suất lúa vùng Đồng Sông Hồng luôn đứng đầu thực tế bình quân lương thực đầu người Đồng Sông Hồng thấp Đồng Sông Cửu Long nước Vậy lại có nghịch lí trên? Các em biết thiên tai gây nhiều hậu xấu cho người, Duyên hải miền Trung lại chủ trương “Sống chung với thiên tai” Thông thường loại gió có nguồn gốc đại dương, thổi vào đất liền gây thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều Thế gió Tây Nam thổi qua vịnh Bengan vào Trung Bộ Việt Nam (đặc biệt vùng Bắc Trung Bộ) lại gây thời tiết nóng, khô? Vùng Bắc Trung Bộ có nhiều tài nguyên, khoáng sản, lâm sản, thuỷ sản … Vậy đời sống dân cư – xã hội vùng nhiều khó khăn? (2) Phát triển nông nghiệp dựa vào đồng bằng, lâm nghiệp dựa vào đồi núi ngư nghiệp dựa vào biển Vậy khác với tỉnh vùng khác Tất tỉnh vùng đặt vấn đề hình thành cấu nông – lâm – ngư kết hợp (3) Thường nơi gần biển khí hậu điều hòa có mưa nhiều Nhưng Phan Rang gần biển lượng mưa ít? Tương tự (2) III Đặc điểm dân cư xã hội Bài 26 Vùng IV Tình hình phát Tương tự (3) duyên hải triển kinh tế: Thường nơi gần biển có Nam Trung Bộ 1) Nông nghiệp điều kiện để phát triển nghề làm muối (Tiếp theo) Nhưng nước ta nghề làm muối phát triển mạnh Sa Huỳnh Cà Ná? Bài 29 Vùng IV Tình hình phát - Cũng khu vực miền núi thuận lợi Tây Nguyên triển kinh tế để phát triển công nghiệp lâu năm (Tiếp theo) Nông nghiệp Trung Du miền núi Bắc Bộ chủ yếu phát triển chè Quan sát lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên ta lại thấy phát triên mạnh chè, cao su, cà phê Tại lại vậy? Bài 33 Vùng Dịch vụ - Nhìn vào số liệu diện tích Đông Đông Nam Bộ Nam Bộ, ta thấy vùng có diện (Tiếp theo) tích thuộc loại nhỏ so với vùng khác (23550km2), dân số trung bình Vậy vùng dẫn đầu nước về: Hoạt động xuất - nhập khẩu, giá trị sản lượng công nghiệp, vốn đầu tư nước ngoài? Bài 35 Vùng II Điều kiện tự - Lũ để lại hậu nặng nề Đồng Bằng nhiên tài nguyên người, Đồng Bằng sông Cửu thiên nhiên sông Cưủ Long lại có chủ trương “ Long Sống chung với lũ” Tại lại vậy? Từ bảng thống kê ta thấy, khả để tạo tình có vấn đề dạy học Địa lí đặc biệt kiểu vùng lãnh thổ thuận lợi, quan trọng phương pháp, cách thức sử dụng để đạt kết cao, tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.3.3 Phương pháp sử dụng lớp: Trong dạy học nói chung tình có vấn đề tạo vào lúc bắt đầu mới, bắt đầu mục bài, hay lúc đề cập đến nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối liên hệ nhân quả… Tuy nhiên dạy học Địa lí 9, tình có vấn đề thường sử dụng trường hợp : + Sử dụng cho học + Sử dụng cho mục học + Sử dụng cho đơn vị kến thức học Trong trình dạy học vùng lãnh thổ Việt Nam - Địa lí 9, tình có vấn đề thuận lợi hai trường hợp : + Sử dụng cho mục học + Sử dụng cho đơn vị kiến thức học a) Sử dụng tình có vấn đề cho mục học: Có nghĩa tình có vấn đề xây dựng trước vào tìm hiểu nội dung mục học Tình xuyên suốt nội dung mục Khi tìm hiểu xong nội dung mục đồng thời tình có vấn đề giải 10 Ví dụ: Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp theo) mục: Nông Nghiệp có tình huống: Phát triển nông nghiệp dựa vào đồng bằng, lâm nghiệp dựa vào đồi núi ngư nghiệp dựa vào biển Vậy khác với tỉnh khác tất tỉnh vùng đặt vấn đề hình thành cấu nông – lâm – ngư nghiệp? Để giải tình yêu cầu phải khai thác hết nội dung kiến thức mục Muốn làm điều giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với đồ, lược đồ để khai thác kiến thức mục Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tham gia giải tình cần làm rõ nội dung sau: + Tất tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giáp biển, có vùng biển rộng lớn phía Đông tiếp đến dải đồng nhỏ hẹp ven biển vùng đồi núi thấp phía Tây + Tài nguyên lâm nghiệp toàn vùng lớn, vùng có nhiều gỗ, lâm sản, chim thú có giá trị Vùng có sở chế biến phục vụ nhu cầu nước xuất + Việc phát triển nông nghiệp vùng cần dựa sở khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du, đồng biển + Biển vùng tôm cá hải sản khác.Tỉnh có bãi tôm, bãi cá Bờ biển vùng có nhiều vịnh, đầm thuận lợi cho nuôi trông thuỷ sản Hoạt động chế biến hải sản ngày đa dạng phong phú Sau khai thác hết nội dung kiến thức kết thúc tình có vấn đề: Vậy khác với tỉnh vùng khác (trừ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ) tất tỉnh vùng đặt vấn đề hình thành cấu nông- lâm- ngư vì: Đây vùng có dạng địa hình đặc biệt, tất vùng có vùng biển rộng lớn phía Đông, tiếp đến có dải đồng nhỏ hẹp ven biển vung đồi núi thấp phía Tây thuận lợi phát triển cấu nông - lâm – ngư Trên thực tế lâm nghiệp vùng giàu diện tích trữ lượng (chỉ đứng sau Tây Nguyên) Phát triển nông nghiệp sở khai thác mạnh tổng hợp Trung du, đồng ven biển Bên cạnh biển miền vùng tôm, cá loại hải sản khác Tỉnh có bãi tôm, bãi cá Hoạt động chế biến hải sản nơi phát triển Để làm rõ thêm giáo viên lấy ví dụ so sánh vài tỉnh khác với tỉnh vùng điều kiện hình thành cấu nông – lâm – ngư để thấy ưu khác biệt vùng b) Sử dụng tình có vấn đề cho đơn vị kiến thức bài: Ngoài trường hợp sử dụng cho mục học tình có vấn đề sử dụng cho đơn vị kiến thức Điều có nghĩa học có nhiều đơn vị kiến thức khác tình có vấn đề xây dựng cho đơn vị kiến thức Làm rõ nội dung đơn vị kiến thức tình có vấn đề giải Như có nhiều tình có vấn đề xây dựng ứng với nội dung đơn vị kiến 11 thức có tình có vấn đề cho đơn vị kiến thức tuỳ thuộc vào nội dung kiến thức mục xây dựng tình có vấn đề hay không Có thể nói trường hợp sử dụng nhiều tạo tình có vấn đề dạy học Địa lí lớp 9, dạy kiểu vùng lãnh thổ Ví dụ: Bài 35: Đồng Sông Cửu Long- mục II: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, có tình huống: “Lũ lụt để lại hậu qủa nặng nề người, đồng Sông Cửu Long lại có chủ trương” “Sống chung với lũ” vậy? Trước vào trình bày nội dung “một số khó khăn mặt tự nhiên” vùng đồng Sông Cửu Long, giáo viên đặt vấn đề: “Lũ lụt để lại hậu nặng nề người đồng Sông Cửu Long lại có chủ trương “Sống chung với lũ” Tại lại vậy?” Để giải tình này, giáo viên hỏi học sinh: Những khó khăn mặt tự nhiên đồng Sông Cửu Long gì? Học sinh trả lời: Lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, xói lở bờ sông, bờ biển Giáo viên nhấn mạnh vấn đề lũ lụt: + Hàng năm đồng Sông Cửu Long phải đối mặt với nhiều lũ lớn + Lũ vừa có hại lại vừa có lợi + Trước đây, nhân dân có nhiều phương thức để chống lũ + Hiện nay, phương hướng chủ yếu chủ động sống chung với lũ Sông Mê Kông, đồng thời khai thác lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại (đánh bắt thuỷ sản, lấy phù sa, thau chua, rửa mặn…) Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác hết kiến thức kết thúc tình có vấn đề: Chính từ lợi lũ đem lại Nên lũ để lại hậu nặng nề người đồng Sông Cửu Long lại có chủ trường “Sống chung với lũ” 2.3.4 Giáo án minh họa Tiết 26- Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp) I Mục tiêu học: Sau học ,HS cần: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành sản xuất chủ yếu BTB - Biết việc khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí tiết kiệm, bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Nêu trung tâm kinh tế lớn chức chủ yếu trung tâm Kỹ năng: 12 - Sử dụng đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ để phân tích trình bày phân bố số nghành sản xuất vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích bảng số liệu thống kê để hiểu trình bày tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng Thái độ: - Có tình yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm việc bảo vệ di sản văn hóa giới, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Giáo viên: + Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ + Một số tranh ảnh vùng kinh tế vùng Bắc trung Bộ - Học sinh: Nghiên cứu trước học III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp Kiểm tra cũ (5 phút) a) Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế – xã hội b) Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? Bài mới: 3.1 Vào bài: Là vùng nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, hành lang kĩ thuật quốc gia hướng Bắc Nam hướng Đông Tây Sự phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ xứng với tiềm tự nhiên kinh tế chưa? Chúng ta tìm câu trả lời học hôm nay? 3.2 Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: cặp bàn (10 phút) IV Tình hình phát triển kinh - GV: “phát triển nông nghiệp dựa vào đồng tế: bằng, lâm nghiệp dựa vào đồi núi ngư nghiệp 1) Nông nghiệp: dựa vào biển Vậy khác với tỉnh khác, tất tỉnh Bắc Trung Bộ đặt vấn đề hình thành cấu nông – lâm – ngư kết hợp?” - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung để giải vấn đề trên: Học sinh cần phân tích tiềm tự nhiên (địa hình, tài nguyên lâm nghiệp (rừng), ngư nghiệp…của vùng) - Học sinh làm việc theo cặp: Dựa vào kênh chữ sách giáo khoa, kết hợp với đồ, lược đồ để khai thác kiến thức mục dựa vào hướng dẫn giáo viên ? Dựa vào biểu đồ H24.1, nhận xét lượng - Lúa: Năng suất thấp so với lương thực có hạt bình quân đầu người nước (do đất xấu, hay gặp 13 vùng BTB so với nước ? ? Nêu số khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng? (khí hậu, đất, hạ tầng sở, dân số …) ? Quan sát hình 24.3 – Xác định vùng nông – lâm kết hợp ? Dựa vào sách giáo khoa kiến thức học cho biết mạnh thành tựu phát triển nông nghiệp? ? Nêu ý nghĩa việc trông rừng Bắc Trung Bộ? (phòng chống lũ quét, hạn chế: cát bay, cát lấn, tai hại gió Tây Nam, bão, lũ …) - GV chốt vấn đề - GV mở rộng kiến thức cho học sinh - GV chuyển ý * Hoạt động 2: lớp (15 phút) - Dựa vào hình 24.2 nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ? - Quan sát hình 24.3 xác định sở khai thác khoáng sản: thuốc, crôm, titan, đá vôi ? Cho biết Bắc Trung Bộ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? sao? ? Hiện công nghiệp Bắc Trung Bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm có, vùng gặp khó khăn (- Do sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng yếu kém, trình độ công nghệ lạc hậu, hậu chiến tranh kéo dài…) - GV chuyển ý: - Dựa vào hình 24.3 cho nhận xét hoạt động vận tải vùng (Vị trí trục giao thông xuyên việt hành lang Đông Tây …) - Tầm quan trọng tuyến quốc lộ 7, , nối liền cửa biên giới Lào – Việt với vcảng biển nước ta… - GV kết luận mở rộng kiến thức cho học sinh - Hãy kể tên số điểm du lịch Bắc Trung Bộ? - Tại du lịch mạnh kinh tế Bắc Trung Bộ? * Hoạt động 3: Cá nhân/ lớp ( phút) thiên tai), tăng cường đầu tư thâm canh tăng suất - Có mạnh phát triển chăn nuôi trâu, bò, nuôi trồng khai thác thủy sản, công nghiệp ngắn ngày (lạc) phát triển nghề rừng (nông - lâm kết hợp) 2) Công nghiệp: - Giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1995 - 2004 tăng rõ rệt - PT mạnh công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng Đây ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu vùng ( có nguồn kkhoáng sản phong phú, đặc biệt đá vôi) 3) Dịch vụ: - Hệ thống giao thông vận tải có ý nghĩa kinh tế quốc phòng toàn vùng nước - Có nhiều mạnh để phát triển du lịch V Các trung tâm kinh tế 14 ? Dựa vào hình 24.3 xác định trung tâm - Ba trung tâm kinh tế lớn: Thanh kinh tế lớn ngành CN chủ yếu Hoá, Vinh, Huế trung tâm - Chức năng: Sách giáo khoa ? Dựa vào kênh chữ SGK, nêu chức trung tâm? IV Đánh giá: phút ? Xác định vùng lúa, lợn gia cầm,sân bay, bến cảng, bãi tắm vùng lược đồ ? Tại nói du lịch mạnh kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? V Dặn dò: phút - Làm câu hỏi tập cuối trang 89 - Chuẩn bị 25 VI Rút kinh nghiệm: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Kết thực nghiệm: Bản thân chọn lớp khối để thực nghiệm lớp 9A 9B (do điều kiện nhà trường có lớp 9), lấy lớp 9A làm lớp đối chứng, lớp 9B làm lớp thực nghiệm Lớp 9A tiến hành dạy học hình thức sử dụng giáo án theo phương pháp truyền thống Lớp 9B sử dụng giáo án cách sử dụng tình có vấn đề * Kết quả: Sau giảng dạy tiến hành kiểm tra 15 phút lớp với đề thời gian Kết đạt sau: Xếp loại điểm Giỏi Khá TB Yếu Lớp 9A (sĩ số 39) Số lượng Tỷ lệ (%) 01 2,6 16 41,0 20 51,3 02 5,1 Lớp 9B (sĩ số 36) Số lượng Tỷ lệ (%) 03 8,3 23 63,9 09 25,0 01 2,8 Sau tiến hành làm phiếu trắc nghiệm khách quan hai lớp 9A 9B hứng thú không hứng thú học môn Địa lí, kết sau: Trạng thái cảm xúc Học sinh thích học môn Địa lí Học sinh không thích Lớp 9A (sĩ số 39) Số lượng Tỷ lệ (%) 11 28,2 28 71,8 Lớp 9B (sĩ số 36) Số lượng Tỷ lệ (%) 27 75 25 15 học môn Địa lí 2.4.2 Kết luận thực nghiệm: a) Về mặt định tính: Thông qua tiết dạy lớp thực nghiệm (9B) lớp đối chứng (9A) Căn vào mức độ tập trung phát biểu ý kiến xây dựng học sinh nhận thấy rằng: Tỷ lệ học sinh ý xây dựng bài, tham gia phát biểu ý kiến học, tích cực, làm chủ suốt tiết học, tự thân làm kiến thức hướng dẫn giáo viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Các em có hứng thú học tập hơn, thảo luận, lí giải vấn đề giáo viên đưa tình Giáo viên thực người hướng dẫn, tổ chức người trung tâm tiết giảng Như giáo viên dạy học sử dụng soạn giáo án theo phương pháp giải vấn đề có tác dụng tốt việc gây hứng thú, kích thích tư sáng tạo, tự tìm kiến thức trình học tập học sinh Nhìn chung dạy thực nghiệm hoạt động giáo viên học sinh trở nên sôi so với đối chứng Như nên giáo viên ý xây dựng tình có vấn đề hay hấp dẫn phù hợp với nội dung học trình giảng dạy có hiệu b) Về mặt định lượng Căn vào chất lượng kiểm tra lớp : Thực nghiệm đối chứng thân nhận thấy : Lớp thực nghiệm có kết cao hơn, xuất điểm giỏi nhiều hơn, kết lớp đối chứng điểm trung bình chiếm tỷ lệ lớn Mặt khác vào kết trắc nghiệm lớp thấy rằng, số học sinh yêu thích học môn Địa lí lớp 9B thực nghiệm nhiều so với lớp 9A đối chứng Qua chứng tỏ sử dụng tình có vấn đề dạy học Địa lí tốt nhiều so với phương pháp dùng lời thông thường khác Với cách tạo tình có vấn đề áp dụng vào dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, hàng năm học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đạt giải, cụ thể: Năm học 2014 - 2015 có học sinh tham gia thi môn Địa lí đạt giải học sinh giỏi cấp huyện (1 giải ba giải khuyến khích) Năm học 2015-2016 có học sinh thi môn Địa lí (có em đạt giải nhì, 01 em đạt giải ba cấp huyện, đồng đội học sinh giỏi đứng thứ cấp huyện, đặc biệt có 01 em đạt giải cấp tỉnh môn Địa lí (em Phạm Thị Vân- lớp 9B) Sở dĩ đạt kết trên, nhờ quan tâm tạo điều kiện lãnh đạo trường Trung học sở Định Thành; nỗ lực không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, kinh nghiệm nhiều hình thức Nhưng quan trọng nhiệt tình tâm huyết với công tác giảng dạy môn Địa lí trường trung học sở, tích cực sử dụng tình có vấn đề dạy học, đầu tư tham khảo tài liệu nguồn thông tin Địa lí tham 16 gia tích cực lớp học chuyên đề thay sách, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sử dụng tình có vấn đề dạy học có nhiều tác dụng việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lí tạo hứng thú cho học sinh Tuy nhiên nội dung viết sách giáo khoa Địa lí thường dạng tường minh chứa đựng vấn đề nhận thức, nên việc áp dụng gặp nhiều khó khăn Để khắc phục điều giáo viên cần ý tìm tòi phát xây dựng số vấn đề nội dung cụ thể, đơn vị kiến thức trọng tâm bài, nhiều trường hợp đặt ngược lại với nội dung sách giáo khoa làm nảy sinh hội cho việc xuất vấn đề Để vấn đề trở thành tình học sinh, câu hỏi đặt vấn đề phải lưu ý điểm sau: - Trong nội dung câu hỏi phải có phần học sinh biết, phần kiến thức cũ phần học sinh chưa biết - phần kiến thức Hai phần phải có mối quan hệ với phần học sinh chưa biết phần câu hỏi, học sinh phải có nhiệm vụ tìm tòi, khám phá - Nội dung câu hỏi phải thật kích thích, gây hứng thú nhận thức học sinh Trong nhiều trường hợp câu hỏi phải gắn với vấn đề thực tế, gần gũi, thường dễ lôi hứng thú học sinh nhiều - Câu hỏi phải vừa sức học sinh Các em giải được, hiểu cách giải dựa vào việc huy động vốn kiến thức sẵn có hoạt động tư Trong câu hỏi nên hàm chứa phương pháp giải vấn đề tạo điều kiện làm xuất giả thuyết vấn đề tạo điều kiện tìm đường giải Tình có vấn đề tạo vào lúc bắt đầu mới, bắt đầu mục hay lúc đề cập đến nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối liên hệ nhân Đặt tạo tình có vấn đề dùng lời nói suy luận logíc, mô tả, kể chuyện, đọc đoạn trích, dùng đồ, sơ đồ hình vẽ, tranh ảnh, băng hình video Tóm lại, dạy học Địa lí nói chung vấn đề phức tạp, bao gồm nhiều mảng kiến thức : Tự nhiên, kinh tế – xã hội… đặc biệt dạy học vùng lãnh thổ Việt Nam – Địa lí – Trung học sở lại đòi hỏi giáo viên, học sinh phải am hiểu sâu sắc mặt vùng lãnh thổ Thế chưa đủ để đạt kết tốt người giáo viên sử dụng tất phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực, có sử dụng tình có vấn đề Do vậy, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phù hợp với yêu cầu, mục tiêu thời đại mới, giáo viên cần nghiên cứu để vận dụng tốt, linh hoạt phương pháp dạy học tích cực cách có hiệu 17 3.2 Kiến nghị: Nhà trường cần tích cực tham mưu Ủy ban nhân dân huyện Yên Định quan có chức năng, tăng cường sở vật chất trường học, đặc biệt trọng xây dựng phòng học môn, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin nhằm đảm bảo hỗ trợ giáo viên ứng dụng hiệu phương pháp dạy học nêu giải vấn đề góp phần tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh nâng cao công tác tuyên truyền, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi việc tự quản, tự học nhà, giúp học sinh kịp thời thích ứng với phương pháp dạy học Việc tập huấn bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên trường Trung học sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới, bên cạnh việc giới thiệu phương pháp dạy học khái quát, chuyên gia cần trọng định hướng giáo viên linh hoạt áp dụng kiểu cụ thể, hạn chế khó khăn trình tổ chức dạy học thực tế lớp đông đảo giáo viên Trong trình làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp cấp quản lí XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Yên Định, ngày 26 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trần Kim Dung 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Địa lý, NXB Giáo dục Phạm Thu Phương (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lý THCS, NXB Giáo dục Lê Thông (2001), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Ôn tập môn Địa lí theo chủ điểm, NXB Đại học Sư phạm Sách giáo khoa Địa lí (2005), NXB Giáo dục Sách giáo viên Địa lí (2005), NXB Giáo dục 19 ... tình có vấn đề dạy kiểu vùng lãnh thổ Địa lí trường THCS Định Thành: Năm học 201 4- 2015, với cương vị tổ trưởng chuyên môn tiến hành khảo sát dự 12 tiết dạy học Địa lí giáo viên trường, thân quan... hậu thuận lợi để khai thác quanh năm, tất nguyên nhân trội, số đó, nguyên nhân chủ yếu, bao trùm? (Mục 1: Nông nghiệp - 36: Vùng Đồng sông Cửu Long- Địa lí 9) + Một nghịch lí, kiện bất ngờ, điều... vấn đề: Vậy khác với tỉnh vùng khác (trừ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ) tất tỉnh vùng đặt vấn đề hình thành cấu nông- lâm- ngư vì: Đây vùng có dạng địa hình đặc biệt, tất vùng có vùng biển rộng lớn

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan