1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quy hoạch BVMT nước mặt Sông Nhuệ

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƢỜNG ĐỒ ÁN: QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG Tên đề tài: Quy hoạch tài nguyên nước mặt lưu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua Thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng 2030 Nhóm thực : Nhóm Lớp : ĐH3QM3 HÀ NỘI –2016 Chƣơng I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG NHUỆ I Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Sơng Nhuệ (Nhuệ Giang) nhánh sơng lớn phía bên bờ hữu sơng Đáy, sông lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc (xã Thụy Phương, Hà Nội) chảy dọc qua địa phận Hà Nội, tiếp nhận nước thải thành phố cầu Bươu sau đổ vào sơng Đáy TX Phủ Lý Sông Nhuệ sông nhỏ dài khoảng 62.9 km (tính riêng địa bàn Hà Nội) dài 76 km tính từ nguồn cống Liên Mạc đến cống Phủ Lý (Hà Nam) Độ rộng trung bình sơng 30 – 40 m, với độ cao đáy sơng 0.52 ÷ 2.8 m Sơng chảy ngoằn ngoèo theo hướng Bắc – Nam phần thượng nguồn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hạ trung lưu Hình 1.1 Lưu vực sơng Nhuệ  Diện tích lưu vực 1.070 km², diện tích bờ phải 584 km2 diện tích bờ trái 486 km2  Phía Đơng Bắc giáp lưu vực sơng Hồng  Phía Tây Nam giáp lưu vực sơng Đáy  Phía Nam giáp lưu vực sơng Châu Giang 1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình lưu vực sơng mang đặc trưng địa hình đồng châu thổ sơng Hồng xen kẽ địa hình thấp trũng Địa hình lưu vực cao vùng ven sơng Đáy, sơng Hồng thấp dần vào trục sơng Nhuệ (dạng địa hình lịng máng), thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ Tây sang Đông, bị chia cắt thành dải nhỏ chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam Địa hình lưu vực sơng Nhuệ phân thành dạng:  Đồng thấp trũng, lầy thụt khu vực Ứng Hoà, Mỹ Đức (Hà Tây) Có độ cao m với thành phần cấp hạt chủ yếu sét, sét bột, bùn nhão  Đồng thấp xen kẽ ô trũng nhỏ, độ cao từ ÷ m với thành phần cấp hạt sét, sét bột Loại đồng phân bố Ứng Hoà, Phú Xuyên, Mỹ Đức  Đồng cao đê có độ cao ÷ m, thành phần cấp hạt chủ yếu bột, sét bột Dải đồng ven đê có độ cao ÷ 11 m, gị đất bãi bồi cao hình thành trước có đê Như địa hình lưu vực tương đối đa dạng, bị chia cắt nhiều sông 1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 1.3.1 Địa chất Vùng đồi núi: Địa hình núi phân bố phía Tây Tây Nam, chiếm khoảng 30 % diện tích, có hướng thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam biển thấp dần từ Tây sang Đơng Địa hình núi tách với địa hình núi đồng với độ chênh cao < 100 m, độ phân cắt sâu từ 15 – 100 m Trong phạm vi lưu vực sông Nhuệ - Đáy, địa hình đồi chiếm khoảng 10 % diện tích có độ cao < 200 m Vùng đồng bằng: Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 60 % lãnh thổ, địa hình phẳng có độ cao < 20 m thấp dần từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam Hướng chảy sông Nhuệ - Đáy thay đổi: thượng nguồn hướng Bắc – Nam; trung lưu hạ lưu hướng Tây Bắc – Đông Nam Thượng lưu sông Nhuệ - Đáy uốn khúc quanh co, hẹp dốc, nhiều thác ghềnh, nước chảy xiết nguy tạo tượng xói lở, lũ quét… 1.3.2 Thổ nhƣỡng Lưu vực sông Nhuệ - Đáy cấu thành đá biến chất, trầm tích, trầm tích phun trào, đá xâm nhập trầm tích bở rời tuổi từ Protezozoi đến đại Dựa vào thành phần thạch học, thông số địa chất thủy văn đặc điểm thủy động lực… Có thể phân chia khu vực nghiên cứu thành tầng chứa nước: tầng chứa nước lỗ hỏng Holocen qh; tầng chứa nước lỗ hỏng Pleistocen qp; tầng chứa nước khe nứt m; tầng chứa nước khe nứt t2a đg; tầng chứa nước khe nứt t2 nt; tầng chứa nước khe nứt p2 – t1 yd tầng chứa nước khe nứt eo Lưu vực sơng Nhuệ gồm nhóm đất chính: nhóm đất mặn; phù sa; xám; vàng; đỏ; đất xói mịn trơ sỏi đá… Do lưu vực sơng Nhuệ - Đáy có địa hình đa dạng, với vùng đồi núi 2/3 diện tích đồng bằng, nên lưu vực có nhiều hệ sinh thái khác như: rừng núi đất, núi đá vôi, hệ sinh thái thủy vực nước ngọt, vùng đất ngập nước.Hiện nay, rừng đầu nguồn lưu vực sông bị tàn phá nghiêm trọng Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp đáng kể Theo số liệu khảo sát gần nhất, diện tích rừng lưu vực thuộc địa bàn Hà Nội chiếm 160,84 km2 (chiếm 6,36% diện tích lƣu vực địa bàn Hà Nội), có 55,2 km2 rừng dự trữ; 105,64 km2 rừng dày – nghèo 1.3.3 Thảm thực vật Hiện rừng đầu nguồn bị khai thác, tàn phá nghiêm trọng làm giảm diện tích rừng tự nhiên đa dạng sinh học bị giảm sút Do lưu vực sơng Nhuệ - Đáy có địa hình đa dạng với vùng đồi núi 2/3 diện tích đồng bằng, nên lưu vực có nhiều hệ sinh thái rừng núi đất, núi đá vôi, hệ sinh thái thủy vực nước ngọt, vùng đất ngập nước Phần lớn lưu vực lừ vùng đồng bị khai phá từ lâu đời Nhưng với phần diện tích rừng núi thuộc khu rừng đặc dụng Cúc Phương, Ba Vì, khu bảo vệ cảnh quan Hương Sơn, Hoa Lư, Vân Long, ngập nước mặn với giới sinh vật lưu vực vô vô phong phú, đa dạng Tính đến năm 2002 tồn lưu vực có khoảng 16.770 rừng, diện tích rừng tự nhiên 3.922 ha, diện tích rừng trồng 12.484 Những hậu tác động người đến hệ sinh thái, là: khai thác mức làm cân sinh thái; kỹ thuật canh tác, chăm bón, bảo vệ thực vật nhằm tăng sản lượng trồng; chất thải sinh hoạt công nghiệp; hệ sinh thái thủy vực nước mặn nơi nhận toàn chất thải lưu vực có nguy bị hủy hoại; nguy tiềm ẩn Hệ sinh thái tự nhiên lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm: Hệ sinh thái rừng kín rộng; Hệ sinh thái trảng bụi, cỏ núi đất; Hệ sinh thái rừng kín thường xanh rộng nhiệt đới núi đá vôi; Hệ sinh thái trảng bụi, trảng cỏ núi đá vơi 1.4 Khí hậu, thủy văn 1.4.1 Khí hậu  Mƣa Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1554 – 1836 mm, với số ngày mưa 130 ÷ 140 ngày Lượng mưa phân bố khơng theo không gian thời gian Theo không gian lượng mưa tăng dần từ bắc xuống nam Lượng mưa trung bình năm vùng bắc từ Liên Mạc tới Đồng Quan 1657 mm, vùng phía nam từ Đồng Quan trở xuống lượng mưa trung bình 1769 mm Theo thời gian lượng mưa phân bố không đều, phân thành mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô - Mùa mưa kéo dài từ tháng VI đến tháng XI, lượng mưa chiếm 80 ÷ 85% tổng lượng mưa năm Trong thời kỳ thường có bão với mưa gió lớn, cường độ mạnh, lượng mưa bão chiếm khoảng 25 ÷ 35% lượng mưa năm - Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng V năm sau với nửa thời kì đầu thời tiết lạnh, khơ; nửa thời kì sau thời tiết mưa phùn Lượng mưa đạt khoảng 300 ÷ 400mm, chiếm khoảng 15 ÷ 20% tổng lượng mưa năm, chủ yếu mưa phùn cường độ nhỏ Lượng mưa tháng mùa khô 150 mm/tháng, tháng XII, I, II, III 50 mm/tháng Lượng mưa lớn năm vùng phía bắc vào tháng VII, VIII; cịn phía nam vào tháng VIII, IX Lượng mưa trung bình ngày lớn 120 ÷ 160 mm, ngày lớn 180 ÷ 230 mm, ngày lớn 210 ÷ 260 mm, ngày lớn 230 ÷ 280 mm Chênh lệch lượng mưa thời đoạn ngắn vùng phía Đồng Quan phía Đồng Quan khoảng 50 mm Lưu vực sông Nhuệ vùng có số ngày mưa phùn nhiều nước, năm có khoảng 40 ngày có mưa phùn Bảng 1.1 Mƣa bình quân nhiều năm trạm Láng năm 2009(mm) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Láng 22.7 27.3 47.7 102.5 183 267.1 264.2 287.5 221.7 151.8 68.0 15.9 1653  Nhiệt độ Lưu vực sông Nhuệ quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ tương đối cao Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23 ÷ 24ºC Nhiệt độ khơng khí vùng thấp vào mùa Đơng (tháng XII ÷ II), nhiệt độ trung bình giảm xuống cịn 16 – 19ºC Vào mùa Hè (tháng V ÷ VIII) nhiệt độ trung bình tăng cao khoảng 27 ÷ 30 ºC Bảng 1.2 Nhiệt độ bình quân tháng trạm Láng năm 2009(oC) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Láng 16.5 17.5 20.2 24.0 27.5 29.0 29.3 28.6 27.6 25.1 21.6 18.2 23.8  Bốc hơ Lượng bốc trung bình năm đạt gần 1000 mm Lượng bốc bình quân tháng lớn trạm Láng (Hà Nội) tháng VII với lượng bốc 98.2 mm/tháng (bảng 3) Bảng 1.3 Bốc bình quân tháng trạm Láng năm 2015 (mm) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Láng 68.8 55.8 56.9 64.9 94.3 96.8 98.2 82.3 87.3 96.6 88.3 82.0 972  Độ ẩm tƣơng đối Độ ẩm tương đối bình quân nhiều năm dao động khoảng 83% - 85% Vào tháng IV độ ẩm tương đối đạt tới 90% trạm Hà Đơng Bảng trích dẫn độ ẩm tương đối trạm Hà Đông Bảng 1.4 Độ ẩm tƣơng đối trạm Hà Đông (%) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Hà Đông 83 84 89 90 88 84 84 88 88 82 81 80 84  Gió Lưu vực sơng Nhuệ nằm vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hướng gió khác mùa:  Mùa Đơng với hướng gió thịnh hành Bắc Đông Bắc, tần suất đạt 60 – 70%  Mùa Hè vào tháng V, VI, VII hướng gió ổn định, thịnh hành Nam Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 – 70% Tháng VIII hướng gió phân tán, hướng thịnh hành đạt tần suất 20 – 25% Các tháng chuyển tiếp hướng gió không ổn định, tần suất hướng thay đổi trung bình từ 10 – 15% Tốc độ gió trung bình khoảng – 3m/s  Số nắng Khu vực nghiên cứu nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 – 120 Kcal/cm2 có số nắng thuộc loại trung bình, dao động khoảng 1500 – 1600 Tại Hà Đơng bình qn số nắng tháng biến đổi từ 48 vào tháng III đến 184 vào tháng VII Bảng 1.5 Số nắng trạm Hà Đông (giờ) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Hà Đông 69 49 48 93 168 164 184 172 172 152 137 123 1530 1.4.2 Thủy văn Sông Nhuệ phụ lưu xây dựng hệ thống cống điều tiết dòng chảy phục vụ tưới tiêu Mực nước trung bình sơng Nhuệ vào khoảng 5.3 đến 5.7m với tổng lưu lượng 250 m3/s hệ thống thuỷ nông sông Nhuệ phục vụ tưới tiêu cho 107.530 lưu vực (trong diện tích canh tác 84.790 ha) thuộc địa bàn Hà Nội Hà Nam, có 65.717 thuộc địa bàn Hà Nội Như chế độ dịng chảy sơng Nhuệ phụ thuộc vào điều tiết người Mặt khác bắt nguồn từ sông Hồng kết thúc hợp lưu sông Đáy nên chế độ thuỷ văn sông Nhuệ chịu tác động chế độ động lực sông Hồng sông Đáy Trên thực tế, mực nước sông Đáy khu vực hợp lưu với sơng Nhuệ thường thấp, lưu lượng dịng chảy thấp nên chế độ thuỷ văn sông Đáy tương đối phức tạp mức độ ảnh hưởng sông Nhuệ khơng lớn Chế độ khí khí hậu ảnh hưởng tương đối rõ ràng đến chế độ thuỷ văn sơng Nhuệ Dịng chảy lũ: Dịng chảy mùa lũ từ tháng VI – X, chiếm khoảng 75 – 80% lượng dịng chảy năm Tháng IX tháng có lượng dịng chảy trung bình lớn chiếm khoảng 20 – 30% lượng dòng chảy năm lũ lớn năm thường xảy vào tháng IX Trong trường hợp xuất lũ, cống sông mở (để tiêu nước cho lưu vực) cống Liên Mạc phải đóng (để ngăn nước lũ từ sơng Hồng) Khi nước sơng Đáy dâng cao cống tiêu lưu phải đóng, khơng làm mực nước sơng Nhuệ dâng lên cao Dòng chảy lũ chiếm tới 80 ÷ 85% tổng lượng dịng chảy năm Dịng chảy kiệt: Vào mùa kiệt, mực nước sông tương đối thấp (thấp tháng II), cung cấp sơng Hồng qua cống Liên Mạc Khi cống đóng, dịng chảy sơng nhỏ (dịng chảy lúc bơm lấy nước tưới lên đồng ruộng, gió), lưu lượng thấp Khi cống mở (để lấy nước vào đoạn sông phục vụ cho nông nghiệp), lưu lượng dòng chảy lớn 1.4.3 Mạng lƣới quan trắc Các vị trí quan trắc lưu vực sơng Nhuệ - Đáy địa bàn thành phố Hà Nội:  Điểm Cống Liên Mạc (huyện Từ Liêm): Đánh giá nguồn nước từ sông Hồng chảy vào sông Nhuệ  Điểm Phúc La (quận Hà Đông): Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ qua quận Hà Đơng  Điểm Cầu Tó(huyện Thanh Trì), Điểm Cự Đà (huyện Thanh Oai), Điểm Cầu Chiếc (huyện Thường Tín), Điểm Đồng Quan (huyện Phú Xuyên), Điểm Cống Thần (huyện Ứng Hòa) : Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ tiếp nhận nước thải sinh hoạt thành phố Hà Nội Các trạm quan trắc tự động đo thông số môi trường nước mặt COD, BOD, TSS, Tổng Colifom … 1.5 Sơng ngịi Hình 1.2: Bản đồ lưu vực sông Nhuệ - Đáy địa bàn Hà Nội Sơng Nhuệ có tổng chiều dài 76 km đoạn chảy qua Hà Nội có chiều dài khoảng 62.9 km với hệ số uốn khúc 1.53, chiều rộng trung bình từ 30 ÷ 40m Lưu vực có dạng dài, hình nan quạt Sơng có nhiều phụ lưu chảy qua thị xã, huyện, khu công nghiêp, khu dân cư… sông Đăm, sông Tô Lịch, sông Lương, sông Đồng Bồng, sông Cầu Ngà máng Hồ Bình Trong sơng Tơ Lịch nhánh sơng chính, sơng đổ vào sơng Nhuệ điểm cống Thanh Liệt cống Hịa Bình Sơng có chiều dài 14.6 km, rộng 20 ÷ 30 m, sâu ÷ 4m, bắt nguồn từ cống Phan Đình Phùng chảy qua địa phận Từ Liêm, Thanh Trì qua đập Thanh Liệt đổ vào sông Nhuệ Đoạn cuối sông Tô Lịch đảm nhận toàn nước thải thành phố Hà Nội Sông Tô Lịch bốn sơng nước Hà Nội, ba sơng cịn lại sơng Lừ, sơng Sét sơng Kim Ngưu Sông Kim Ngưu dài 11.8 km, rộng 20 – 30 m, sâu – m, bắt nguồn từ điểm xả cống Lị Đúc, sơng Kim Ngưu gặp sông Tô Lịch Thanh Liệt Sông Lừ (sông Nam Đồng) phân lưu sông Kim Ngưu, tách khỏi Kim Ngưu Phương Liệt chảy phía Nam Thanh Trì hợp với Tơ Lịch; sơng dài 5.6 km, rộng trung bình 10 – 20 m, sâu – m nhận nước thải nước mưa từ cống Trịnh Hoài Đức, cống Trắng (Khâm Thiên) Sông Sét dài 5.9 km, rộng 10 m, sâu – m bắt nguồn từ cống Bà Triệu, hồ Bảy Mẫu đổ sông Kim Ngưu Giáp Thị II Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.1 Phân bố dân cƣ Thủ đô Hà Nội, nơi tập trung đông dân nhất, tổng số dân Hà Nội tính đến 1/4/2014 7.472.200 người, mật độ dân số trung bình 1.979 người/km2 Mật độ dân số đông thuộc quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km2 Kết điều tra dân số 4/2014 cho thấy, nguồn nhân lực lao động toàn lưu vực tăng nhanh, đặc biệt thành thị Cho đến năm 2014 tốc độ tăng lực lượng lao động đạt 2,5 %/năm, thành thị tốc độ tăng lực lượng lao động 5,7%, vùng nơng thôn đạt 1,75 % Tốc độ tăng lao động nhanh không phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế, nên số người thất nghiệp thiếu việc làm cao, tác động xấu đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Sự phân bố nguồn nhân lực tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực vùng, địa phương khác nhau, không tương ứng với nguồn tài nguyên như: đất, nước, rừng khống sản khơng phù hợp với tốc độ tăng kinh tế Điều dẫn đến luồng di chuyển dân cư lao động từ vùng sang vùng khác, nguyên nhân gây mâu thuẫn, xung đột việc khai thác, sử dụng tài nguyên vấn đề tìm kiếm việc làm 2.2 Đơ thị hóa Dan số Hà Nọi sống khu vực thành thị có 2.632.087 nguời khu vực nong thon 3.816.750 nguời Tỷ trọng dan số khu vực thành thị 40,5%, nhiều hon 34,75% vào nam 1999 10,37% dan số thành thị nuớc Trong 1.204.688 nguời tang len hai cuọc Tổng điều tra 66,9% nguời khu vực thành thị 33,1% nguời khu vực nong thon Trong hon 20 nam tiến hành cong cuọc đổi mới, q trình đo thị hố Viẹt Nam di n nhanh, 10 nam trở lại đay Nam 2010, tỷ lẹ đo thị hoá đạt vào khoảng 17-18%, đến nam 2011 số 23,6% hiẹn đạt 28% Dự báo, nam 2020, tỷ lẹ đo thị hoá Viẹt Nam đạt khoảng 45% Trong xu đó, Hà Nọi mọt hai thành phố (thành phố Hồ Chí Minh) có mức tốc đọ đo thị hóa đạt cao Q trình đo thị hóa Hà Nọi phát triển mạnh theo chiều rọng có sức lan tỏa mạnh (đo thị hóa theo chiều rọng) 2.3 Tình hình phát triển kinh tế Lưu vực sơng Nhuệ - Đáy khu vực có kinh tế - xã hội phát triển liên tục từ lâu đời, ngày vùng kinh tế - xã hội phát triển Đồng sông Hồng Trong vùng hình thành mạng lưới thị với Hà Nội thủ đô thành phố loại I trực thuộc trung ương Những năm qua, sở hạ tầng khu đô thị phát triển mạnh, chưa đầu tư thích đáng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Trong tương lai, định hướng phát triển đô thị vùng bố trí theo cụm hay theo chùm Các trung tâm cấp quốc gia hay vùng tạo thành đô thị hạt nhân quy tụ đô thị khác tạo thành chùm đô thị Hệ thống đô thị lan tỏa qua đô thị cấp II, III đến thị trấn, thị tứ Vấn đề nồi cộm năm gần lưu vực trạng ô nhi m nguồn nước chịu tác động hoạt động KT – XH, khu công nghiệp, sản xuất làng nghề, khu khai thác chế biến, tụ điểm dân cư gây nhiều áp lực tác động xấu đến mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng lưu vực sông Nhuệ 2.4 i o d c y tế van hóa Hà Nọi trung tam van hóa, giáo dục, y tế hàng đầu nuớc Tồn thành phố hiẹn có 69 truờng đại học, 34 truờng trung học chuyen nghiẹp, 41 truờng dạy nghề hầu hết viẹn nghien cứu chuyen ngành nuớc, đáp ứng đuợc nhu cầu nghien cứu khoa học nhu cung cấp nguồn nhan lực có trình đọ cao cho xã họi Ở cấp học thấp, Hà Nọi có quan tam đầu tu thích đáng Co sở vạt chất truờng lớp hẹ thống giáo dục Hà Nọi hiẹn đuợc đầu tu nang cấp đạt loại trở len, 100% số truờng phổ thong trung học Hà Nọi đuợc đầu tu trang thiết bị làm viẹc học tạp tốt Tỷ lẹ truờng phổ thong trung học có phịng học máy vi tính Hà Nọi hiẹn 100% Các hoạt đọng van hóa, nghẹ thuạt, thể thao nguời dan Hà Nọi đuợc Nhà nuớc quan tam phát triển phong phú đa dạng: rạp chiếu bóng, nhà van hóa, cung van hóa, thu viẹn quốc gia, thu viẹn thành phố, san bóng Các phong trào van hóa quần chúng đuợc quan tam phát triển mạnh Mạng luới thong tin đại chúng đuợc mở rọng, đời sống van hóa co sở ngày đuợc nang cao hon ... Nhuệ phụ thuộc vào điều tiết người Mặt khác bắt nguồn từ sông Hồng kết thúc hợp lưu sông Đáy nên chế độ thuỷ văn sông Nhuệ chịu tác động chế độ động lực sông Hồng sông Đáy Trên thực tế, mực nước. .. xuất lũ, cống sông mở (để tiêu nước cho lưu vực) cống Liên Mạc phải đóng (để ngăn nước lũ từ sông Hồng) Khi nước sông Đáy dâng cao cống tiêu lưu phải đóng, không làm mực nước sông Nhuệ dâng lên... Thanh Liệt đổ vào sông Nhuệ Đoạn cuối sông Tô Lịch đảm nhận tồn nước thải thành phố Hà Nội Sơng Tơ Lịch bốn sơng nước Hà Nội, ba sơng cịn lại sông Lừ, sông Sét sông Kim Ngưu Sông Kim Ngưu dài

Ngày đăng: 19/12/2016, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w