Quy-hoạch-làng-nghề-Phú-Đô-29.10

33 4 0
Quy-hoạch-làng-nghề-Phú-Đô-29.10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ PHÚ ĐƠ GIAI ĐOẠN 2016-2021 Nhóm thực hiện: Đỗ Tùng Lâm Đinh Thị Hòa Dương Mai Thanh Nguyễn Thị Thu Trang 584 Tạ Ngọc Nam Nguyễn Trung Đức Lớp: ĐH3QM3 Giảng viên hướng dẫn: Ts.Phạm Thị Mai Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngày nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ, với phát triển ngành cơng nghiệp nặng, vừa nhẹ làng nghề nơng thơn đóng góp vai trị quan trọng Vượt lên nhu cầu nông nghiệp, làng nghề điển hình đồng sơng Hồng sản xuất nhiều mặt hàng với chất lượng cao hơn, khơng có giá trị nước mà cịn sánh ngang với mặt hàng thủ cơng giới Phần lớn làng nghề chưa có quy hoạch hợp lý, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu dân cư, công nghệ lạc hậu thiếu ổn định, gây vấn đề môi trường trầm trọng, gây ô nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí mơi trường đất tác động trực tiếp tới sức khỏe dân cư làng nghề Là làng nghề truyền thống vốn có từ lâu đời thành phố Hà Nội, làng nghề sản xuất bún Phú Đô phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Từ trước tới nay, nước thải làng nghề xả trực tiếp xuống mương chung làng mà khơng qua hệ thống xử lý Vì nước thải làng nghề bún Phú Đơ ln tình trạng bị ô nhiễm hữu nặng nề với nồng độ ni tơ, phốt hàm lượng BOD5, COD nước thải lớn Với đặc thù sản xuất, chất thải chứa nhiều chất hữu cơ, lại không dọn dẹp thường xuyên khu sản xuất hệ thống tiêu nước nên mùi khơng khí khó chịu, mùi chua gạo ngâm lâu bị lên men Cơ sở hạ tầng cũ, không theo kịp với tốc độ phát triển làng nghề Phú Đơ Vì cần thiết ciệc quy hoạch cách tổng thể để giảm thiểu tác động xấu tới môi trường mà làng nghề bún Phú Đơ mang lại Đó lí mà nhóm chúng tơi thực đề tài: “Quy hoạch mơi trường làng nghề bún Phú Đô giai đoạn 20162021” CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI I Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý: Làng bún Phú Đơ thuộc phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10km phía Tây Nam Vị trí ranh giới cụ thể: − Phía Bắc giáp phường Mỹ Đình − Phía Nam giáp đường cao tốc Đại Lộ Thăng Long − Phía Đơng giáp làng Mễ Trì Thượng − Phía Tây giáp sơng Nhuệ Địa hình: Phú Đơ nằm khu vực đồng châu thổ sông Hồng với địa hình tương đối phẳng, bao quanh sơng Nhuệ Tại không bị hạn hán nắng kéo dài khơng bị úng lụt lâu ngày có mưa lớn, thuận lợi cho việc xây dựng sở cho sản xuất cư trú Khí hậu: Làng Phú Đô quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Lượng xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm Hà Nội 122,8 kcal/cm² với 1641 nắng nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23,6ºC, cao tháng (29,8ºC), thấp tháng (17,2ºC) Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn Độ ẩm trung bình năm đạt 60%, tháng cao lên tới 90%, tháng thấp 45% Lượng mưa trung bình năm 1800 – 1900 mm/ năm, tập trung vào tháng 6,7,8 Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc sản xuất chế biến nông sản phát triển nghề trồng lúa, rau màu sấy sản phẩm Thủy văn: Bao quanh phía Bắc làng Phú Đơ có mương tiêu nước vàphía Tây giáp với sông Nhuệ nên thuận lợi cho việc tưới tiêu nơng nghiệp điều hịa khí hậu địa phương Hệ thống ao hồ trước làm nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho khu vực Hệ thống kênh mương nơi dẫn dòng chất thải sông Nhuệ Tuy nhiên hệ thống tiêu nước thải hệ thống thoát nước chống úng không đáp ứng tốc độ phát triển nên thường xảy tượng ngập úng Thổ nhưỡng: Tại Phú Đơ, đất đai hình thành từ phù sa sông Hồng sông Nhuệ nên chủ yếu đất phù sa thích hợp cho canh tác nông nghiệp trồng lúa loại hoa màu Tổng diện tích đất tự nhiên làng nghề 258,6 ha, đó: Đất nơng nghiệp: 164,6 ha, chiếm 63.6% diện tích đất tự nhiên Đất ở: 94, chiếm 36,4% diện tích đất tự nhiên II Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội: Dân số mức sống: Phường Phú Đơ có diện tích 239 ha, dân số năm 2013 13.856 người với mật độ 5797 người/km2 Phường Phú Đô thành lập ngày tháng 04 năm 2014 sở chia xã Mễ Trì cũ thành phường: Mễ Trì Phú Đơ Trung bình hộ có 4,5 người số hộ làm bún chiếm 50% lại 10% số hộ sản xuất phục vụ làng nghề như: sản xuất công cụ làm bún (cơ khí), xay xát gạo, 20% số hộ làm dịch vụ thương mại cho nhân dân phường nơi khác đến, 20% lại làm nghề khác Văn hóa xã hội: a Giáo dục: Trong phường có trường tiểu học trường trung học sở với chất lượng đào tạo tốt cho em địa phương Trình độ văn hóa người dân làng khơng cao Trong số lao động chuyên nghiệp làm bún làng Phú Đô có khoảng 50% tốt nghiệp trung học phổ thơng, cịn lại đạt trình độ văn hóa trung học sở b Y tế: Phường Phú Đô xây dựng trạm y tế với sở vật chất, hạ tầng y tế đại không đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương mà thể quan tâm sát Quận ủy, HĐND, UBND quận Nam Từ Liêm lĩnh vực y tế Kinh phí đầu tư 14 tỉ đồng với tổng diện tích 2.066m2, diện tích xây dựng 601m2, diện tích sàn xây dựng 1.259m2 Ngày 06/6/2016 dự án thức bàn giao đưa vào sử dụng quan chuyên môn đánh giá cao chất lượng cơng trình Trạm y tế phường Phú Đơ mơ hình điểm cơng tác khám, chữa bệnh địa bàn quận, hứa hẹn điểm đến tin cậy, mang lại chất lượng phục vụ tốt cho toàn thể nhân dân địa phương lĩnh vực y tế c Văn hóa Được quan tâm đạo Đảng ủy, HĐND- UBND Phường Phú Đô, ban đạo nếp sống văn hóa, văn nghệ đồn thể đề phương hướng hoạt động thực mục tiêu để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hiện trạng phát triển kinh tế: Thành phần cấu kinh tế phường Phú Đô gồm : Sản xuất thủ công nghiệp : 50,6% Kinh doanh, thương mại, dịch vụ : 33,7% Sản xuất nông nghiệp : 15,7% Nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp 146,4 ha, : - Đất cấy lúa : 98,7 - Đất trồng màu : 47,7 Năng suất năm đạt 11,8 tấn/ha, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 30 triệu/ha Cơ cấu nơng nghiệp chiếm 15,7% có xu giảm thu hẹp diện tích đất canh tác b Sản xuất công nghiệp – TTCN- Thương mại, Dịch vụ: • • • a Mỗi sở sản xuất có 5-7 lao động thường xuyên với mức thu nhập ổn định từ 4-5 triệu đồng Với số lượng sản xuất 80 tấn/ngày giá bán 10.000đ/kg tổng thu nhập ngày từ hoạt động sản xuất bún làng bún Phú Đô 800.000.000đ (800 triệu đồng/ngày) Trong thời đại công nghiệp với phát triển mạnh mẽ nhiều phương tiện sản xuất đại, nghề làm bún ngày giới hóa với máy xay bột, đánh bột, góp phần nâng cao sản lượng sản xuất bún làng Tại Phú Đô, cấu kinh té chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hướng đắn III Những thuận lợi hạn chế trình phát triển: Thuận lợi: Hầu hết sở sản xuất có quy mơ nhỏ, quy mơ hộ gia đình, chủ yếu làm thủ cơng, sử dụng máy móc vốn đầu tư khơng địi hỏi lớn giá trị làm không nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh Cơ sở hạ tầng khơng địi hỏi cao, hầu hết làm nhà, sử dụng đồ vật có sẵn gia đình mua giá thành rẻ Nước bã thải q trình làm bún sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, tăng thêm thu nhập cho người dân Giải công ăn việc làm cho người dân xã vùng xung quanh đặc biệt lao động khơng có chun mơn, khơng u cầu trình độ chun mơn hay học vấn cao, chủ yếu cha truyền nối, hướng dẫn truyền miệng Thay dần đất nông nghiệp với lợi nhuận nhỏ, phát triển làng ngề dịch vụ du lịch, ngành du lịch hàng năm mang lại khoản không nhỏ cho làng u thích người nước ngồi với hoạt động thăm làng ngề, xem cách làm bún, xưởng sản xuất, ăn ăn từ bún, Nguyên liệu dồi dào, sẵn có, mua địa phương vùng lân cận Khó khăn Do chủ yếu sản xuất tự phát, khơng đầu tư máy móc máy móc lạc hậu không đồng nên lượng nguyên liệu nhiên liệu đầu vào thất thoát nhiều, tiền mua nhiên liệu chiếm gần hết số tiền làm bún Tính trung bình, hộ tiêu thụ 19-22kg than/ngày, thời gian sản xuất bún dùng đun nấu khác 4,78 giờ, thời gian bỏ lò than nguội tự nhiên tắt lò gần 19 Đây lượng nhiệt lãng phí khơng tận dụng Do chủ yếu hoạt động quy mô hộ gia đình với nếp nghĩ người chủ tiểu nơng thường quan tâm tới lợi ích thu mà quan tâm tới hệ nghề gây ra, việc bảo vệ MT khơng trọng, khơng có hệ thống sử lí chất thải hiệu quả, nên vấn đề nhiễm MT làng đáng báo động, MT ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sản xuất sức khỏe người dân Đầu vấn đề làng ngề buôn bán nhỏ lẻ chủ yếu dao cho hàng quán bán dạo, nên thu nhập phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết ngày nắng ngày mưa, ngày bán ngày không, bún lại để đến ngày hôm sau nên thu nhập không ổn định Do sản xuất chủ yếu thủ công nên chất lượng bún không ổn định, với vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng nhân thường làm việc tay khơng, khơng có găng tay hay bảo hộ lao động, chỗ làm chủ yếu nhà nên thường ẩm mốc, không đạt vệ sinh làm ảnh hưởng đến đầu Đặc điểm sản xuất làng nghề Bún Phú Đơ Quy trình sản xuất Hình Sơ đồ cơng nghệ chế biến bún • Thuyết minh quy trình: Vo gạo khâu cơng đoạn làm bún, chọn gạo bước quan trọng nhất, định đến 90% chất lượng Gạo làm bún phải thứ gạo tẻ dẻo cơm (gạo mùa), khô Gạo rửa ngâm 24 với nhiệt độ 40 - 45 độ để nở trước xay Trong thời gian ngâm, nước thay 1-2 lần Gạo sau nở đủ cho vào hệ thống máy xay Công đoạn cho vào bể ngâm 48 để lên men Việc giúp tinh bột gạo lắng xuống để tiến hành giai đoạn ép Qúa trình tách nước thực chất cho tinh bột gạo bọc vào túi để nước lấy bột Quá trình gọi "bồng con" Mỗi túi bột chứa nước nặng 70-80 kg Sau nước bớt, máy ép làm công việc ép giữ lại bột tinh để sẵn sàng cho trình Giai đoạn trình hồ hóa Để tạo khối bột nhào có khả liên kết tốt từ bột gạo, cần phải có tham gia tinh bột Q trình đánh bột khơng cần hồ tăng độ kết dính mà cần cho hai mẻ bún thành phẩm vào máy đánh bột Sau hồ hóa, bột trở thành dạng sệt, đổ vào máy nấu bún.Những sợi bún trắng tinh nấu sau chưa tới vài phút Cuối công đoạn làm lạnh Bún sau nấu nhúng qua nước làm lạnh đem bán thị trường Nguyên liệu nguồn thải Bảng 1: Nguyên liệu đầu vào, đầu để sản xuất bún T T Các công đoạn Đãi gạo Ngâm gạo Xay bột Ủ chua Tách nước chua Nấu bột Đầu vào Đầu Sản phẩm Lượng thải Nguyên liệu Lượng - Gạo 450 kg Gạo m3 450 kg 3m3 450 kg Gạo ướt m3 500 kg 0,95 m3 - Nước - Gạo - Nước - Gạo ướt - Nước, điện -Bột chua lắng -Bột (W=50%) Lượng 500 kg Bột lỏng m3 Bột có W=50 850kg % 850 kg Bột sơ 1100 chín kg 0,25m Nước thải 2,6 m3 Chất thải Làm chín - Nước sơi - Bột sơ chín 1100 kg - Than - Nước sôi Rửa bún - Bún chín - Nước Rửa thiết - Nước bị, sàn 5,2 kg Bún chín 1000 kg Bún nguội 1000k g 0,5 m3 1000 kg 1,5 m3 m3 0,5 m3 Xỉ than (mang theo 11 kg bột hòa tan) 1,5 m3 (bột hòa tan) m3 Như để chế biến bún cần có 450 kg gạo, 10,25 m3 nước, 52 kg than điện năng, thải môi trường 9,55 m3 nước thải, 11 kg xỉ than Quy mô sản xuất: Với quy mô sản xuất chủ yếu quy mô hộ gia đình, làng bún Phú Đơ có 206 hộ làm nghề sản xuất bún có 50 hộ sản xuất máy móc, trang thiết bị đại Ngồi cịn có 200 hộ kinh doanh bún Người làm cho biết, xưởng làm bún lớn Phú Đô ngày xuất thị trường từ đến bún Mỗi ngày hộ làng sản xuất thị trường khoảng 60 - 70 bún, hàng năm khoảng 5.000 bún (chiếm 50-60% thị trường Hà Nội) Công nghệ sản xuất: Trước năm 2000, địa bàn có tới 400 hộ làm nghề sản xuất bún phát triển chế thị trường, nhiều hộ chuyển sang hình thức sản xuất khác Công nghệ làm bún Phú Đơ trì cơng nghệ cổ truyền, sử dụng nhiều đến sức người khâu vo gạo, ngâm gạo, làm lạnh cho bún thành phẩm Tuy nhiên để thích ứng với xu phát triển tình hình mới, bên cạnh kinh nghiệm bí làm bún gia truyền, hộ áp dụng máy móc, khoa học kĩ thuật vào sản xuất Các hộ sử dụng thiết bị, máy móc khơng rỉ giới hóa khâu xay bột, đánh bột, ép bún, hộ đầu tư máy vo gạo, máy xay bột sử dụng thiết bị, dụng cụ đại máy liên hoàn 10 II Các vấn đề mơi trường cấp bách: Ơ nhiễm môi trường nước: Chế biến bún ngành có nhu cầu nước lớn thải lượng nước thải không nhỏ, giàu chất hữu gây ô nhiễm môi trường Tùy theo nguyên liệu đầu vào có BOD lên đến gần 5.500 mg/l, COD lên đến 8.000 mg/l Hầu thải có pH thấp, chất rắn lơ lửng cao, bên cạnh vào mùa hè thời tiết nóng nước thải có mùi thối gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu từ công đoạn vo gạo, ép bột từ công đoạn cắt bún Nước thải sản xuất với nước thải sinh hoạt chất thải chăn nuôi (chất thải chăn nuôi không xử lý bơm rửa, xả rãnh thoát nước) tiêu thoát chung mương rãnh quanh làng đổ ao hồ, đồng ruộng sơng ngịi gây tác động xấu tới sản lượng nuôi trồng thủy sản sản lượng hoa màu Do nước thải với lưu lượng lớn lại khơng bảo dưỡng thường xun nên có nhiều đoạn mương rãnh vốn làm nhiệm vụ tiêu thoát nước thải nước mưa bị bồi lắng hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải cao, dòng chảy không lưu thông bốc lên mùi hôi thối nồng nặc, kết trình phân hủy chất hữu nước thải nước thải lâu ngày, gây nhiễm mơi trường khơng khí làng nghề Đây nguy tiềm ẩn gây dịch bệnh cho người dân sinh sống Mặt khác, nước thải từ hoạt động chăn nuôi khơng xử lý hình thức (chẳng hạn biogas) nên chất thải nước thải từ hoạt động chăn nuôi xả thẳng vào hệ thống tiêu thoát nước làng ao hồ nhỏ làng gây bồi lắng làm tắc nghẽn dịng chảy làm nhiễm mơi trường hệ thống ao hồ nhỏ khu vực xung quanh Nước thải không xử lý gây ô nhiễm không đến nguồn nước mặt mà cịn có tác động đến nguồn nước ngầm Nguồn nước chủ yếu nước giếng khoan bị nhiễm bẩn tác động nước thải ngấm xuống đất ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm Hạ tầng kỹ thuật: Làng nghề Phú Đô làng nghề truyền thống với hầu hết sở sản xuất quy mô hộ gia đình Các hộ gia đình thường tận dụng diện tích đất để thực sản xuất Các trình ngâm gạo hay lên men thực khoảng sân, góc nhà Các chất thải q trình sản xuất khơng tâm xử lý mà coi rác thải sinh hoạt Do quy mơ hộ gia đình nhỏ lẻ nên đặt nặng mục tiêu kinh tế, hộ sản xuất người chịu ảnh hưởng từ chất thải trình sản xuất Ảnh hưởng mùi thối q trình lên men gạo Mùi hôi thối so với QCVN 40:2011 mùi khơng khó chịu Cùng với bã gạo giữ lại cho lợn 19 ăn, nơi muỗi mầm bệnh Chính tuổi thọ khơng cao bị nhiều loại bệnh hô hấp Việc sử dụng phương tiện máy móc thơ sơ dùng than để đun nguyên nhân khác gây ảnh hưởng sức khỏe Tuy nhiên, có hộ đầu tư máy móc với giá 40-50 triệu đồng nhiên sợi bún cho không dai không đáp ứng nhu cầu thị trường nên hộ sản xuất lại quay trở với thiết bị thô sơ chủ yếu tay Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề Trong nhiều năm qua, vấn đề ô nhiễm làng nghề Phú Đô vấn đề nhức nhối Mặc dù bún thành phẩm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chất thải mà mang lại gây ô nhiễm Các nhà quản lý nắm bắt điều này, cho xây dựng hệ thống xử lý nước thải vào khoảng thời gian 1995, 1996 vào hoạt động năm 1997 chưa đầy năm bị hỏng từ dừng hẳn việc vận hành hệ thống xử lý Cùng với đặc tính nước thải chứa nhiều chất hữu cơ, lại thải trực tiếp qua cống xả gây tượng bồi lắng làm ngập úng, cán xã khơng đưa chương trình nạo vét, tu bổ nên hệ thống thoát nước ngày xuống cấp Cho đến chưa có văn quy phạm pháp luật quy định riêng vấn đề BVMT làng nghề theo loại hình sản xuất Các văn hướng dẫn hành quy định chung cho tất loại hình sản xuất kinh doanh, đó, để áp dụng vào làng nghề nhiều khơng phù hợp khó áp dụng Hiện nay, nhà quản lý trọng tới vấn đề mơi trường, đề án thành lập khu sản xuất tách rời khu dân cư, dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải với công suất 84000m3/ngày đêm làm người dân mong chờ Đây bước thể phần quan tâm hành động mực để phát triển bền vững làng nghề 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 2016-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 A Mục tiêu chung: Phát triển làng nghề theo hướng phát triển bền vững, nâng cao kinh tế đặt vấn đề bảo vệ môi trường lên hết Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sức khỏe người hoạt động sản xuất mang lại cách đề dự án, chương trình hành động cho trước mắt tương lai Nâng cao trình độ lao động có tay nghề chun mơn kỹ thuật cao Duy trì tính ổn định hoạt động sản xuất để tăng cao thu nhập cho lao động Hình thành khu sản xuất tập trung, hợp tác xã làng nghề Hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, tạo mẫu mã sản phẩm làng nghề B Các giải pháp cho vấn đề môi trường cấp bách 3.1 Nâng cao hạ tầng kỹ thuật: 3.1.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu sử dụng máy móc, tiết kiệm nguyên liệu Đối với sở sản xuất nhỏ hộ gia đình, xây dựng sở cách hợp lý, thơng thống, đảm bảo vệ sinh mơi trường sản xuất Đối với sở sản xuất lớn, cần tách riêng khỏi nhà để giảm tác động ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người dân 3.1.2.Nội dung thực hiện: Áp dụng sản xuất q trình sản xuất Quy hoạch khơng gian sản xuất Quy hoạch cụm sản xuất 3.2.3 Các biện pháp, chương trình, dự án hành động 21 A Các biện pháp cần thực trước mắt giai đoạn 2016-2017 3.1.3.1 Điều tra công nghệ sản xuất làng để đề xuất giải pháp sản xuất a Điều tra công nghệ sản xuất làng Thời gian thực hiện: từ 10/2016- 12/2016 Phương pháp thực hiện: khảo sát thực tế vân người dân Đối tượng điều tra: hộ sản xuất bún làng Phú Đô b Đề xuất số giải pháp sản xuất Trong cơng đoạn ngâm gạo, thay tồn thùng đựng gạo ngâm có tượng cáu bẩn, đóng vẩy Trong lúc sản xuất, cuối ngày cơng nhân dọn dẹp cọ thùng đựng nguyên liệu để tránh gây mùi ảnh hưởng đến chất lượng gạo ngâm Tại công đoạn ép bột, bột ép phải để nơi khơ ráo, thống mát, có hệ thống thu nước tách từ bột đặc biệt phải thiết kế biện pháp để đuổi ruồi, gián… Các biện pháp cần áp dụng để máy đuổi côn trùng khu ép bột, vừa khơng sử dụng hóa chất ảnh hưởng đến bột ép, vừa đuổi gián, ruồi loại côn trùng khác Tận thu bột cơng đoạn xay bột, vệ sinh máy móc sau xay bột bột để lâu gây mùi chua gây mốc cho máy móc 3.1.3.2 Xây dựng sở sản xuất nhỏ hộ gia đình cách hợp lý, đảm bảo thoáng mát, vệ sinh vào khu vực sản xuất • Thời gian thực hiện:từ 12/2016 đến 12/2017 Tại làng bún Phú Đô, hộ sản xuất bún tận dụng khoảng sân, góc nhà làm nơi sản xuất Hơn nữa, đặc thù ngành sản xuất bún có hàm lượng hữu chất thải cao nên dễ gây mùi chua, hôi thối, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Vì cần thiết phải đưa quy hoạch mang tính tổng thể cho hộ sản xuất nhỏ 22 Hình 2: Mơ hình nhà hộ sản xuất bún Kho đựng gạo thiết kế riêng để tiện bảo quản Công đoạn ngâm, ủ chua, tách nước công đoạn phát sinh nhiều mùi chua, hôi thối nên đặt cuối hướng gió nơi đảm bảo thống mát Khu vực đặt máy móc cần tách riêng để tiện lau dọn sản xuất xong Nơi chứa bún thành phẩm nơi cao ráo, thoáng mát, tránh bụi bẩn Được đặt gần cổng để thuận tiện cho việc chuyên chở 3.1.3.3: Nâng cao hiệu việc thu gom chất thải khu vực sản xuất: • Thời gian thực hiện: từ 10/2016-11/2016 Với việc quy mô sản xuất ngày mở rộng, loại chất thải ngày tăng ý thức bảo vệ môi trường công nhân không tốt việc thu gom chất thải khu vực sản xuất thực chưa hiệu • Đề xuất biện pháp: - Với chất thải rắn: đặt thùng rác khu vực sản xuất, gần máy móc với thể tích thùng 20 lít thực ngày đổ lần - Thực vệ sinh nhà vệ sinh khu vực sản xuất hàng ngày 23 - Với nước thải: xây dựng hệ thống cống rãnh để thu gom nước thải B Các biện pháp thực tương lai giai đoạn 2017-2021 3.1.3.4: Quy hoạch sản xuất theo cụm sản xuất: Thời gian thực hiện: từ 1/2017-1/2021 Đối với hộ có tiềm kinh tế đủ lớn khả gây ô nhiễm lớn đưa khu sản xuất riêng Những hộ sản xuất lại tập trung lại cụm sản xuất tập trung Việc phân cụm sản xuất thuận lợi cho việc kinh doanh sản xuất mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom xử lý nước thải Do điều kiện quy hoạch có yêu cầu cụ thể sau: Cần xây dựng lại khu sản xuất tập trung, đảm bảo không gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt người dân Bố trí nơi sản xuất cuối hướng gió, xa khu dân cư, gần đường giao thơng thuận tiện cho việc chun chở Có hệ thống cấp nước thuận tiện Giữa cụm sản xuất nên có khoảng trống định để tạo điều kiện thơng thống cho xưởng sản xuất, thuận tiện việc vệ sinh phân xưởng 3.1.3.5: Tự động hóa dây chuyền sản xuất: • Thời gian thực hiện: từ 1/2017-1/2021 Hiện nay, số công đoạn sản xuất bún, người sản xuất thực cách thủ công Việc dẫn tới số tác động lãng phí, đơi vệ sinh mà suất lại không cao Vì cần thực tự động hóa dây chuyền sản xuất Đưa vào áp dụng công nghệ sản xuất tự động khẳng định chất lượng đem lại hiệu kinh tế cao sở sản xuất bún Ba Khánh Vĩnh Long Trong dây chuyền này, việc vo gạo, ngâm gạo hay đưa gạo vào dây chuyền thực máy móc, giảm nhân công mà lại tránh rơi vãi gây lãng phí Dây chuyền sản xuất khép kín, cộng với việc rửa bún sau ép làm hạn chế nhiễm vi sinh giúp bún dai ngon bảo quản 48h so với 24h bún làm theo phương pháp Nguồn kinh phí: Các doanh nghiệp muốn tự động hóa dây chuyền sản xuất nhà nước hợp tác xã hỗ trợ cho vay vốn 3.1.3.6: Mở rộng hệ thống đường giao thơng: • Thời gian thực hiện: từ 1/2017-2/2021 Với việc dân số ngày tăng nhanh, lượng phương tiện qua lại lớn lại có đường làng nên thường xuyên gây tỉnh trạng ách tắc • Đề xuất biện pháp: Lắp nắp cống để mở rộng đường Xây dựng lại hệ thống tiêu thoát nước nâng cấp tuyến đường làng Cấm bn bán lấn chiếm lịng đường Nguồn kinh phí: Nhân dân đóng góp • 3.2 Ơ nhiễm môi trường nước: 24 3.2.1 3.2.2 - Mục tiêu chung: Giảm 30% lượng nước thải phát sinh trình sản xuất Nước thải phát sinh xử lý 100% đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường Nội dung thực hiện: Áp dụng sản xuất vào trình sản xuất Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Tuyên truyền nhận thức tiết kiệm xử lý nước thải sản xuất cho người dân 3.2.3 Các biện pháp, chương trình, dự án hành động: A Các chương trình trước mắt giai đoạn 2016-2017 3.2.3.1 Các biện pháp SXSH, nâng cao hiệu hiệu xuất sản xuất, giảm thiểu phát thải • Thời gian thực hiện: từ 10/2016-12/2016 - Sản xuất với làng Phú Đô chủ yếu tập trung quay vòng vày giảm thiểu - - - - lượng nước thải, giảm thiểu lượng khí thải tập trung số công đoạn sản xuất ngâm gạo, thấu bột, vắt bún làm lạnh Đồng dây chuyển sản xuất, giảm lượng nước thất thoát vận chuyển khâu, giảm lượng nhiên liệu thất thoát Lọc nước công đoạn vắt bún làm lạnh để tuần hoàn sử dụng cho khâu ngâm gạo Thường xuyên bảo dưỡng máy móc đường ống dẫn, để giảm thiểu lượng nước thất thoát hở van tốn nhiên liệu máy chạy không ổn định Xây hầm biogas quy mô nhỏ riêng hộ, phân xưởng để chứa cặn bã nước thải, nước thải trình sản xuất chứa hàm lượng chất hữu cao xử lí yếm khí thu hồi CH4 làm nhiên liệu đốt cho trình sản xuất Nhiên liệu xử dụng sản xuất làng ngề chủ yếu dùng than, phát thải lượng lớn khí CO2, cịn có CO, SO2, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, thay nguyên liệu đốt củi hay gas, điện Xây ống khói cao để giảm ảnh hưởng khói lị đến sức khỏe người dân vùng 3.3.3.2 Đào tạo nâng cao nhận thức người dân giải pháp sản xuất tác động tiêu cực hoạt động sản xuất đem đến Mở lớp truyền thông cho người dân làng giải pháp sản xuất hơn, kết hợp thường xuyên tới hộ gia đình hướng dẫn động viên thực - Thời gian thực : Bắt đầu từ ngày 10/10/2016, cách tháng thực lần năm thực lần - Nguồn kinh phí : quỹ nghiệp mơi trường quạn Nam Từ Liêm - Cơ quan quản lý : phòng tài nguyên môi trường quận Nam Từ Liêm phối hợp với UBND quận Nam Từ Liêm - Lồng ghép nội dung tuyên truyền tác động tiêu cực , giải pháp sản xuất buổi văn nghệ, lễ hội, thi làng… 25

Ngày đăng: 19/12/2016, 14:00

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI

    • I. Điều kiện tự nhiên:

      • 1. Vị trí địa lý:

      • 2. Địa hình:

      • 3. Khí hậu:

      • 4. Thủy văn:

      • 5. Thổ nhưỡng:

      • II. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội:

        • 1. Dân số và mức sống:

        • 2. Văn hóa xã hội:

        • 3. Hiện trạng phát triển kinh tế:

        • III. Những thuận lợi và hạn chế trong quá trình phát triển:

          • 1. Thuận lợi:

          • 2. Khó khăn

          • 1. Quy trình sản xuất

          • 2. Nguyên liệu và nguồn thải

          • 3. Quy mô sản xuất:

          • 4. Công nghệ sản xuất:

          • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

            • I. Liệt kê các vấn đề môi trường

            • II. Các vấn đề môi trường cấp bách:

              • 1. Ô nhiễm môi trường nước:

              • 2. Hạ tầng kỹ thuật:

              • 3. Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề

              • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2016-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

                • A. Mục tiêu chung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan