CAFEIN - Tác dụng: làm tăng trương lực cơ, và tác dụng trên các vùng nhận cảm tại vỏ não, trung khu hô hấp, trung khu vận mạch => tăng nhịp tim, kích thích cơ, lợi tiểu và phục hồi hoạt
Trang 1THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN
KINH TRUNG ƯƠNG
Trang 7CAFEIN
- Tác dụng: làm tăng trương lực cơ, và tác
dụng trên các vùng nhận cảm tại vỏ não,
trung khu hô hấp, trung khu vận mạch => tăng nhịp tim, kích thích cơ, lợi tiểu và phục hồi hoạt động não
Trang 9DƯỢC ĐỘNG HỌC
- Hấp thu: uống (90%) và tiêm
- Phân bố: rộng, qua nhau thai và sữa mẹ
- Chuyển hóa ở gan (oxy hóa, dimethyl)
- Thải trừ: nước tiểu
Trang 10Methylphenidate và Dexmethylphenidate
Chỉ định: Rối loạn tăng động thiếu tập
trung
Tác dụng phụ: mất ngủ, chán ăn, hoặc
giảm cân,cáu kỉnh, khó chịu…
Thận trọng: lạm dụng thuốc, giảm chuyển hóa wafarin, thuốc an thần
Trang 12Guanfacine
Chỉ đinh: Rối loạn tăng động thiếu tập
trung (trẻ>6t), tăng huyết áp
Cơ chế: kích thích thụ thể a2
Tác dụng phụ: táo bón, ngầy ngật, lo lắng … Thận trọng: tăng huyết áp dội ngược
Trang 13Armodafinil
Chỉ định: ngủ lịm, rối loạn giấc ngủ
Cơ chế: gắn kết với thụ thể Dopamin, ức chế tái hấp thu Dopamin
Tác dụng phụ: choáng váng, mất ngủ, khô miệng
Trang 14Ức chế men acetylcholinesterase => tích tụ acetylcholine trên bề mặt neuron làm tăng trương lực cơ trơn ,cơ vân
Cạnh tranh receptor của glycin
Trang 15- Tác dụng :
Kích thích hệ thần kinh trung ương Tăng hoạt động tim, tăng huyết áp Tăng hoạt động hô hấp
Trang 16THUỐC MÊ
- Ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương khi
dùng ở liều điều trị, tác dụng làm mất ý thức cảm giác và phản xạ mà không làm xáo trộn
chức năng hô hấp và tuần hoàn
- Vỏ não dưới vỏ não tủy sống hành tủy
Trang 17Đặc điểm tác dụng của thuốc mê
* Thời gian gây mê phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Mức độ nhạy cảm của nơron thần kinh với thuốc mê
- Liều lượng thuốc mê sử dụng
* Các giai đoạn tác động: 4 giai đoạn
Trang 18Tiêu chuẩn của một thuốc mê lý tưởng:
Tự đọc
Trang 19Phân loại
• Thuốc mê dùng đường hô hấp:
- Thuốc thường ở thể lỏng dễ bay hơi hoặc thể khí
- Đưa vào cơ thể qua đường hô hấp
- Hấp thu nhanh, dễ sử dụng, dễ chỉnh liều
- Đào thải qua phổi
Trang 20• Thuốc mê dùng đường tiêm
- Thuốc ở thể rắn, tan trong nước
- Đưa vào cơ thể bằng đường tiêm
- Khởi đầu tác động nhanh, thời gian gây mê ngắn
- Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ
- Dễ gây ngừng hô hấp khi quá liều
Trang 21Các tai biến khi dùng thuốc mê:
- Tai biến trong gây mê: trên hô
hấp, trên tim mạch
- Tai biến sau gây mê: Viêm đường hô hấp, suy tim, suy gan, suy thận
Trang 22Thuốc tiền mê
- Làm dịu và giảm sự lo lắng
- Phòng ngừa các tai biến của thuốc mê
- Tăng tác dụng của thuốc mê, giảm liều các thuốc gây mê, giảm tác dụng phụ
Trang 23- Thuốc an thần: diazepam, midazolam, droperidol, haloperidol
- Thuốc liệt đối giao cảm: atropin,
scopolamin
- Thuốc giảm đau: morphin, fentanyl
- Thuốc giãn cơ: succinylcholin…
Trang 24Các thuốc mê thông dụng
• Thuốc mê đường hô hấp:
- Ether Ethylic
- Halothan
- Enfluran
- Nitrogen Oxyd
Trang 25• Thuốc mê dùng đường tiêm
- Thiopental
- Ketamin
- Propofol
Trang 26THUỐC TÊ
Thuốc tê là thuốc ức chế chuyên biệt và tạm thời luồng xung động thần kinh từ ngoại biên lên trung ương
Cảm giác đau - cảm giác nhiệt, xúc giác - chức năng vận động
Trang 27Cơ chế
Trang 29Phân loại thuốc tê
Thuốc gây tê theo đường tiêm
Các cách gây tê:
• Gây tê tiêm ngấm
• Gây tê bề mặt
• Gây tê dẫn truyền
• Gây tê tuỷ sống
Trang 32Dược động học
• Các thuốc tê đều là base yếu , ít tan trong nước, khi kết hợp với acid (như HCl) sẽ cho các muối rất tan
• Không thấm qua da lành, niêm mạc
• Chuyển hóa và thải trừ phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc Các thuốc tê có chức amid hoặc chức ether bị chuyển hoá rất ít ở gan, phần lớn thải trừ nguyên chất qua thận Tốc độ chuyển hoá từ nhanh đến
chậm là prilocain etidocain > lidocain > mepivacain
> bupivacain
Trang 33• Ở người bình thường, t/2 của lidocain là 1,8 giờ; ở người suy gan nặng có thể tới > 6giờ Các thuốc tê có chức ester (procain) bị thuỷ phân bởi các esterase của cả gan và huyết tương => t/2 với procain chỉ khoảng 1 phút
• Loại ester bị chuyển hoá thành PABA nên
dễ gây dị ứng
Trang 34Tác dụng phụ
• TKTW: bồn chồn, lo lắng, chóng mặt, ù tai, rối loạn thị giác, run, co giật/ buồn ngủ, suy
hô hấp, hôn mê
• Tim mạch: suy cơ tim, giãn mạch
• Trên máu: prilocain tạo thành
methemoglobin
• Dị ứng: đối với thuốc có nhóm ester
Trang 35- Thuốc tê hiệp đồng với tác dụng của cura.
- Sulfamid đối kháng với các thuốc tê dẫn xuất
từ acid para amino benzoic (như procain)
Trang 36Procain Tác dụng:
- Gây tê bề mặt rất yếu, hấp thu dễ dàng khi
Trang 37Lidocain
• Tác dụng nhanh, mạnh và kéo dài hơn
procain
• Chỉ định: Gây tê tiêm thấm, gây tê bề
mặt, gây tê ngoài màng cứng Chống
loạn nhịp tim.
• Tác dụng phụ: Liều cao gây chóng mặt,
buồn ngủ, dị cảm, hôn mê, co giật
Trang 39Phân nhóm dẫn chất của acid
barbituric
• Công thức cấu tạo:
Trang 40PhenobarbitalPentobarbitalSecobarbital
Trang 43• Chỉ định: mất ngủ, bồn chồn lo lắng, căng thẳng tạm thời hoặc mạn tính do rối loạn thần kinh Sử dụng để chống co giật, động kinh, vàng da sơ sinh
Trang 44• Tác dụng không mong muốn:
Trang 45Tương tác thuốc
- Cảm ứng mạnh microsom gan: giảm tác
dụng thuốc tránh thai, sulfonamid,
diazepam, cortisol…
- Rượu, reserpin, aminazin, haloperidol, thuốc
ức chế microsom…
Trang 48* Cơ chế tác dụng
Trang 49• Thụ thể:
- BNZ1 ở trong tiểu não và vỏ não
- BNZ2 ở trong vỏ não và tủy sống
- BNZ3 thì ở trong các mô ngoại vi
Trang 50Chỉ định
- Clonazepam được sử dụng cho các cơn động kinh
nhẹ và chứng giật rung
- Alpazolam, fluazepam (15-30p), temazepam (45-60p)
và triazolam gây ngủ vào ban đêm
- Cai nghiện: diazepam (tác dụng dài do có chất
chuyển hóa), lorazepam, midazolam, oxazepam và triazepam
Trang 52Là thuốc kháng histamin loại ethanolamin, có tác dụng an thần và tác dụng kháng
cholinergic mạnh
Trang 53Thuốc bài tiết qua nước tiểu
Trang 54Chỉ định
• Giảm nhẹ các triệu chứng dị ứng
• Thuốc an thần nhẹ ban đêm
• Phòng say tàu xe và trị ho
• Buồn nôn
Trang 55huyết tương và mô
• Thời gian bán thải của doxepin khoảng từ 8 đến 24 giờ
• Bài tiết vào nước tiểu
Trang 57Chống chỉ định
• Nhồi máu cơ tim
• Bệnh tim mạch (đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi), suy tim sung huyết, nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ.
• Nguy cơ glaucôm.
• Phì đại tuyến tiền liệt
Trang 58Tác dụng không mong muốn
• Tác dụng kháng cholinergic
• Tim mạch: Biến đổi điện tâm đồ, loạn
nhịp, hạ huyết áp, tim nhanh
• Rối loạn ứng xử (đặc biệt ở trẻ em)
• Buồn ngủ, chóng mặt
Trang 61Propofol, Etomidate
Trang 62Là thuốc an thần gây ngủ dẫn xuất
imidazopyridin, tác dụng an thần tương tự như benzodiazepin nhưng ít tác dụng giải lo
âu, giãn cơ và chống co giật
Trang 64Dược động học
Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa.
Thức ăn làm chậm và giảm hấp thu thuốc Liên kết với protein huyết tương khoảng 92%
Chuyển hóa chủ yếu ở gan
Thải trừ chủ yếu qua thận và phân T1/2 trung bình 2,5 giờ
Trang 66Tương tác thuốc
• Các azol chống nấm (ketoconazol, fluconazol ), Ritonavir và thuốc cùng nhóm ức chế chuyển hóa, làm tăng nồng độ và tăng tác dụng của zolpidem
• Rifampicin cảm ứng enzim chuyển hóa
• Thuốc ức chế thu hồi serotonin (fluoxetin,
paroxetin…) ức chế chuyển hóa làm tăng tác dụng của zolpidem.
Trang 69+ Selegiline
+ Tranylcypromine (Parnate) + Phenelzine (Nardil)
+ Marplan
+ Brofaromine (Consonar)
+ Moclobemide (Aurorix)
Trang 71Cơ chế của IMAO
Trang 72Chuyển hóa
- Hấp thu hoàn toàn qua đường tiêu hoá, gắn với albumin với tỷ lệ rất thấp, phát huy tác dụng sau 1 tuần
- Chuyển hoá chủ yếu bằng phản ứng oxy hoá
ở gan, bài tiết qua thận
Trang 73Phenelzin
• Ức chế men MAO A có tác dụng chống trầm cảm tiên phát vì MAO A chuyển hóa serotonin và norepinephrin
• Không có tính chọn lọc, nên chúng
cũng ức chế MAO B gây tǎng nồng độ dopamin
Trang 74Thuốc ức chế MAO không thuận
nghịch ; phải cần tới 14 ngày để hồi
phục chức nǎng enzym như trước điều trị
Tránh phối hợp với SSRIs , meperidin, dextromethorphan, sumatriptan,
buspiron và thực phẩm chứa tyramin
Trang 75Selegilin
Trang 77Chỉ định
- Trầm cảm
- Phối hợp với Levodopa trong điều trị Parkinson
Trang 78Chống chỉ định: Đang dùng pethidin
hoặc các thuốc chống trầm cảm ba vòng
Thận trọng: Không nên dùng liều
selegilin vượt quá 10 mg một ngày
Trang 81Cơ chế của TCAs
Trang 82+ Chuyển hoá chủ yếu ở gan, thải trừ chủ yếu
qua nước tiểu.
Trang 84Loại không 3 vòng, không IMAO.
- SSRI (Selective serotonin reuptake inhibitor)
- Mianserine (Athymil)
- Maprotiline (Ludiomil)
- Vilixazine (vivalan)
Trang 85Cơ chế của SSRI
Trang 88Chuyển hóa
+ Hấp thu tốt bằng đường uống
+ Chuyển hoá ở gan
+ Fluoxetin có thời gian bán huỷ dài nhất 2 đến 3 ngày, chất chuyển hoá có hoạt tính
của thuốc có thời gian bán huỷ 7 đến 9 ngày
Trang 91Tác dụng phụ
• Mệt mỏi, chóng mặt, ra mồ hôi
• Liệt dương
• Buồn nôn, tiêu chảy, chán ăn
• Phát ban da, ngứa
• Run, bồn chồn, mất ngủ, lo sợ
Trang 92Tương tác
• Thuốc ức chế MAO => gây lú lẫn, kích động, co
giật nặng hoặc cơn tăng huyết áp.
• Ức chế enzim chuyển hóa: flecainid, encainid,
vinblastin, carbamazepin và thuốc chống trầm cảm
3 vòng
• Kéo dài T1/2 của diazepam, tăng nồng độ phenytoin
• Cơn co giật kéo dài khi điều trị với sốc điện
• Cạnh tranh gắn kết protein huyết tương với: thuốc chống đông máu, digoxin hoặc digitoxin
Trang 93Cơ chế của SNRIs
Trang 97Venlafaxine
- Thời gian bán huỷ 5 giờ
- Ở liều thấp 75 mg/ngày => ức chế tái hấp thu Serotonin ở neuron tiền Synapse.
- Ở liều cao hơn (225 mg/ngày) => ức chế tái hấp thu Noradrenaline.
Trang 98Bupropion
Ức chế tái hấp thu dopamine, serotonine và
norepinephrine làm tǎng dopamine, serotonine
và norepinephrine tự do
Hoạt chất tác dụng chủ yếu lên dopamin
Trang 99- Nhóm đối kháng thụ thể serotonin - dopamine (5HT2)
+ Hiệu quả với cả triệu chứng dương tính lẫn âm tính kèm ít tác dụng phụ
+ 6 loại : clozapine, risperidone, olanzapine, sertindole,
quetiapine và ziprasidone
Trang 100Dẫn xuất phenothiazin và
thioxanthen
Clopromazin
* Trên hệ thần kinh trung ương
- Gây trạng thái đặc biệt thờ ơ về tâm thần vận động
- Gây hội chứng ngoài bó tháp
- Chống nôn, hạ thân nhiệt
Trang 101* Trên hệ thống thần kinh thực vật
- Nhìn mờ (đồng tử giãn), táo bón, giảm tiết dịch vị, giảm tiết nước bọt, mồ hôi
- Hạ huyết áp
Trang 102* Trên hệ nội tiết:
- Làm tăng tiết prolactin
- Làm giảm tiết FSH và LH
* Cơ chế: cân bằng hệ dopaminergic trung ương
và hệ serotoninergic trung ương (ức chế D2
và 5HT2)
Trang 104- Hấp thu tốt qua đường tiêu hoá
- Thuốc rất ưa mỡ, gắn nhiều vào protein huyết
tương, tập trung ở não và tổ chức mỡ, qua nhau thai dễ dàng Thời gian bán thải 20-40h
- Chuyển hoá ở gan qua quá trình oxy hoá
- Thải trừ: chủ yếu qua nước tiểu, mật (có chu kỳ gan- ruột) và ra phân Thuốc tồn tại lâu trong cơ thể
Trang 105Chỉ định
• Loạn thần kinh, tâm thần phân lập, thao cuồng, hoang tưởng, ảo giác
• Sản giật (chú ý thuốc qua được rau thai)
• Tiền mê, chống nôn
Trang 106Tác dụng phụ
• Rối loạn tâm lý
• Tụt huyết áp khi đứng và nhịp tim nhanh
• Khô miệng, táo bón
• Hội chứng ngoại bó tháp
Trang 107Tương tác thuốc
• Tăng tác dụng của thuốc ngủ, thuốc mê, thuốc
tê, thuốc giảm đau loại morphin, thuốc hạ
huyết áp (nhất là guaneth idin, thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin), rượu.
• Đối kháng thuốc kích thích thần kinh tâm
thần, đặc biệt với amphetamin và các chất gây
ảo giác.
Trang 108Dẫn xuất butyrophenon
• Haloperidol: ức chế receptor dopaminergic
trung ương
- Chỉ định: thao cuồng, hoang tưởng, chống nôn
- Tác dụng không mong muốn: ngủ gà, hội chứng ngoài bó tháp, rối loạn nội tiết
Trang 110Dẫn xuất benzamid
• Sulpirid:
- Liều ≤ 600mg kích thích receptor sau xinap của
hệ dopaminergic trung ương => cường
- Liều > 600mg thuốc kích thích receptor trước xinap của hệ dopaminergic => ức chế
Trang 111• Thời gian bán hủy trong huyết tương là 7 giờ
• Đào thải chủ yếu qua thận
Trang 112Chỉ định
• Liều thấp (dưới 600mg): tình trạng mất nghị lực, loạn thần
• Liều cao (liều trên 600mg): các rối loạn tâm thần cấp tính: tâm thần phân lập, thao cuồng, ảo giác
Trang 113Tác dụng phụ
- Rối loạn nội tiết (tăng Prolactin)
- Thần kinh: loạn vận động (vẹo cổ, cứng hàm, xoay mắt), hội chứng ngoài bó tháp, ngủ gà
- Tim mạch: tụt huyết áp khi đứng
Trang 114barbiturate, thuốc an thần giải lo âu, clonidine
và các thuốc cùng họ, thuốc ngủ, methadone.
Trang 115Nhóm benzisoxasol
• Risperidon
- Đối kháng với 5 HT2 ở vùng trán trước của vỏ não (âm tính) > tác dụng đối kháng D2 (dương tính) 20 lần => ít gây hội chứng ngoại tháp
Trang 117• Hấp thu hoàn toàn sau khi uống , đạt đến nồng
độ đỉnh trong huyết tương trong vòng 1-2 giờ
• Thời gian bán thải khoảng 3 giờ Thời gian bán hủy của thành phần có hoạt tính là 24 giờ.
• Risperidone được phân bố rộng, gắn kết với
protein huyết tương của risperidone là 88%, của 9-hydroxy-risperidone là 77%.
phân
Trang 119Chỉ định
- Tâm thần phân liệt cấp và mạn tính
- Tự kỷ ở trẻ em và thanh thiếu niên
Trang 120Tác dụng phụ
• Thường gặp: mất ngủ, bứt rứt, lo âu, nhức đầu
• Ít gặp: ngủ gà, mệt mỏi, choáng váng, mất tập trung, táo bón
Trang 121tăng nồng độ risperidone trong huyết tương
Trang 122Dẫn xuất dibenzodiazepine
Trang 123Dược động học
Hấp thu nhanh ở đường tiêu hoá
Thuốc được chuyển hoá hoàn toàn qua gan và thời gian bán hủy trung bình là 12 giờ
Đào thải 50% qua nước tiểu và 30% qua
phân
Trang 124CHỈ ĐỊNH
- Tâm thần phân liệt kháng trị
- Hành vi tự sát tái diễn ở bệnh nhân
Trang 126TƯƠNG TÁC THUỐC
Các thuốc ức chế thần kinh trung ương, rượu, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, Lithium
Tăng chuyển hóa: Phenyltoin,
carbamazepine, nicotin, rifampicin
Giảm chuyển hóa: Cimetidine, các thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin, thuốc
chống trầm cảm 3 và 4 vòng, valproate,
erythromycine, ketoconazole và caffeine
Trang 127THUỐC GIẢM LO ÂU
Trang 128Kích thích receptor serotonin.
Không giống với hầu hết các thuốc chống
lo âu khác thuộc nhóm benzodiazepine (như diazepam, lorazepam, alprazolam và oxazepam), buspirone không có tác dụng
an thần
Trang 135Tương tác thuốc
• Tăng cường tác dụng của các thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương khác, các thuốc giảm đau, các thuốc gây tê mê hoặc rượu.
• Các thuốc kháng acetylcholin khác
dụng co mạch của epinephrin
Trang 136Thank You!
www.themegallery.com