CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VÙNG NÔNG THÔN BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

37 7 0
CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VÙNG NÔNG THÔN  BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA XÃ HỘI HỌC CÔNG TÁC XÃ HỘI Số phách BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TÊN HỌC PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VÙNG NÔNG THÔN NHÓM 1 MÃ HỌC PHẦN 2021 2022 1 CTX4132 001 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN XUÂN HỒNG HUẾ, THÁNG 12 NĂM 2021 Họ và tên Hoàng Thị Thúy Phượng Lớp QLGD K24 Giảng viên PGS TS Lê Khánh Tuấn Huế, tháng 5 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA XÃ HỘI HỌC CÔNG TÁC XÃ HỘI Số phách BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA XÃ HỘI HỌC - CƠNG TÁC XÃ HỘI Số phách:………………… BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TÊN HỌC PHẦN: CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VÙNG NƠNG THƠN - NHĨM MÃ HỌC PHẦN: 2021-2022.1.CTX4132.001 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN XUÂN HỒNG HUẾ, THÁNG 12 NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI Số phách:………………… BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN XUÂN HỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN CỬU THẮNG MÃ SINH VIÊN : 19T6061092 HUẾ, THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .5 Kết cấu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Một số vấn đề lý luận xây dựng nông thôn .7 Quan niệm nông thôn .7 Quan niệm nông thôn Quan niệm xây dựng nông thôn 10 Những vấn đề liên quan đến xây dựng nông thôn 11 Những kết bước đầu triển khai thực Chương trình xây dựng nơng thơn .11 1.2.2 Hạn chế vấn đề đặt triển khai thực Chương trình xây dựng nơng thơn .15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA SỰ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 Quan niệm gia đình 18 Biến đổi gia đình nhân tố tác động đến biến đổi gia đình 18 Khái niệm biến đổi gia đình 18 Những nhân tố tác động đến biến đổi gia đình Việt Nam .19 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI HIỆN NAY 3.1 Xây dựng nơng thơn biến đổi gia đình nơng thơn 22 3.2 Một số vấn đề đặt giải pháp 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nhóm xã hội sở kiến tạo nên xã hội rộng lớn Do đó, trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Gia đình phải điểm xuất phát trở sách xã hội Gia đình môi trường quen thuộc với hầu hết người Đó lĩnh vực mà tham gia với tư cách người Mặt khác, lĩnh vực tinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Có thể nói gia đình vấn đề dân tộc thời đại Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu giới hàn lâm giới trị quan tâm châu Đơng Nam nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hóa gia đình giải pháp để ngăn trở xâm lăng văn hóa phương Tây Và khơng Các quốc gia châu có Việt Nam trải nghiệm chuyển vĩ đại: thực cơng nghiệp hóa - thị hóa với quy mơ tốc độ ngày gia tăng Đồng thời với trình Việt Nam chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường Cố nhiên, biến chuyển kinh tế - xã hội mạnh mẽ khơng thể khơng tác động sâu sắc đến thiết chế gia đình, thiết chế lâu đời bền vững song nhạy cảm với biến đổi xã hội Nhận thức rõ vai trị tầm quan trọng gia đình, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn khẳng định vị trí, vai trị, tầm quan trọng gia đình phát triển đất nước Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Gia đình mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [5, tr.76-77]; đến Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh “Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” [6, tr.128] Quán triệt quan điểm trên, thực vai trị gia đình bối cảnh đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn trở nên cấp thiết, biểu bật triển khai “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới” Xây dựng nông thôn (NTM) chương trình lớn quốc gia góp phần thực hóa mục tiêu phấn đấu tới năm 2030 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực thắng lợi mục tiêu trước mắt lâu dài nêu trên, với nhân tố đóng góp vào thành cơng Chương trình gia đình có vai trị quan trọng, trực tiếp góp phần vào tiến độ, chất lượng chương trình xây dựng NTM Việc biến đổi gia đình xây dựng NTM cịn nhiều khó khăn, lúng túng, bất cập từ nhiều góc độ Bản thân gia đình chịu nhiều tác động trình CNH, HĐH; thị hóa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khiến cho biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Đặc biệt, việc thực chức gia đình tham gia vào hoạt động chung xã hội, có Chương trình xây dựng NTM Mặt khác, cần thấy việc thực xây dựng NTM cịn mang tính phong trào, hình thức, chạy theo thành tích nên có tình trạng huy động q sức đóng góp gia đình; NTM xây dựng chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn gia đình, chưa lấy mục tiêu nâng cao đời sống cho gia đình nơng thơn làm cốt lõi để thực Những hạn chế thực trở thành rào cản làm cho chủ thể gia đình chịu biến đổi chưa phát huy tối đa hiệu xây dựng NTM Từ thực tiễn cấp thiết đặt yêu cầu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm đưa giải pháp khắc phục mâu thuẫn khó khăn q trình thực vai trò xây dựng NTM, tạo cân biến đổi gia đình phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn vùng nói riêng Việt Nam nói chung Đề tài “Biến đổi gia đình xây dựng nơng thơn mới” mà nghiên cứu sinh lựa chọn góp phần đáp ứng yêu cầu đặt biến đổi gia đình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tổng quan đề tài nghiên cứu Gia đình nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, phân tích tiếp cận nhiều góc độ khoa học khác nhau: góc độ kinh tế, văn hóa, xã hội học, lịch sử, triết học, ; gia đình, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa đề tài dành quan tâm nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Các cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm gia đình, vai trị, chức gia đình biến đổi cấu gia đình xã hội đại Các cơng trình hướng nghiên cứu khái niệm gia đình, vai trị, chức - gia đình như: Tác giả Thanh Lê, Xã hội học gia đình [8] nghiên cứu trình hình thành phát triển gia đình hoạt động gia đình xã hội cụ thể, mối quan hệ gia đình xã hội, mối quan hệ gia đình, chức gia đình, quy mơ gia đình, Tác giả đưa khái niệm “gia đình nhóm gồm người gắn bó với - quan hệ vợ chồng cha mẹ (huyết thống)” [8, tr.26] Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý với “Gia đình học” [7], sách xếp dạng giáo trình, cơng trình nghiên cứu cơng phu, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Các tác giả làm rõ khái niệm gia đình, vị trí, vai trị chức gia đình, thay đổi gia đình Việt Nam trước thách thức nghiệp CNH, HĐH đất nước; vấn đề giới, gia đình phát triển sai lệch giá trị gia đình Từ đưa giải pháp để nâng cao vai trị gia đình công CNH, - HĐH đất nước Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu biến đổi gia đình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, gia đình chịu tác động q trình CNH, HĐH, thị hóa, kinh tế thị trường nên có biến đổi bối cảnh mớiđây khía cạnh tác giả nghiên cứu Tác giả Lê Thi, “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” [17] Cuốn sách cung cấp cho người đọc tài liệu tham khảo tình hình gia đình Việt Nam, mối quan hệ thành viên bối cảnh đổi đất nước Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị tiếp cận chủ yếu góc độ giới gia đình văn hóa Tác giả Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom Wil Burghoorn với “Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi” [10], Việt Nam 70 - 80% dân số sống nông thôn gia đình mở rộng gia đình hạt nhân Trong cơng trình này, phân tích biến đổi gia đình nơng thơn Việt Nam q trình CNH, HĐH, biểu di cư niên nông thôn tìm việc làm thành thị, vai trị giáo dục cha mẹ với cái, điều kiện kinh tế hộ gia đình ảnh hưởng đến chức giáo dục gia đình; tác động đến tuổi kết hơn, cách chọn “bạn đời”, tình dục nhân quan hệ quyền lực vợ chồng gia đình nơng thơn Như vậy, nghiên cứu cho thấy q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tác động đến cấu trúc gia đình nông thôn Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn gia đình biến đổi gia đình xây dựng NTM, từ luận án đề xuất quan điểm, giải pháp - nhằm hỗ trợ biển đổi gia đình xây dựng NTM Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu gia đình, xây dựng NTM biến đổi - gia đình xây dựng NTM Luận giải vấn đề lý luận chung nông thôn, xây dựng nơng thơn mới; gia đình biến đổi gia đình xây dựng NTM; làm rõ yếu tố tác động đến biến đổi gia - đình xây dựng NTM Làm rõ thực trạng vấn đề đặt việc trò biến đổi gia đình xây - dựng NTM Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai biến đổi gia đình xây dựng NTM phát triển tích cực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Gia đình sinh sống nông thôn biến đổi gia đìnhtrong xây dựng NTM Thời gian nghiên cứu: Từ 2010 đến (khi có Quyết định Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới) Không gian nghiên cứu: Các gia đình nơi q trình xây dừng nơng thơn Phương Pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Đây phương pháp sinh viên sử dụng nhiều q trình nghiên cứu Mục đích quan sát nhằm thu thập kiểm chứng thông tin thay đổi của gia đình xây dựng nông thôn Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu phương pháp sử dụng để có thơng tin gia đình Nó địi hỏi nhân viên xã hội người vấn chuẩn bị kỹ lưỡng thông tin, câu hỏi phải ln để ý thơng tin cịn thiếu sót cịn nhầm lẫn trình vấn Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp Trong q trình nghiên cứu nhân viên CTXH tham khảo sử dụng tài liệu từ báo cáo tổng kết hàng năm tất mặt ban ngành đoàn thể ban ngành, văn bản, số liệu tài liệu liên quan khác vấn đề biến đối gia đình xây dựng nơng thơn Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu nàygóp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vai trị - gia đình biến đổi gia đìnhtrong xây dựng NTM Đề tài góp phần cung cấp luận khoa học để quan chức tham khảo hoạch định sách giải vấn đề cụ thể xây dựng gia đình xây - dựng NTM, tạo sách để phát huy biến đổi gia đình xây dựng NTM Các giải pháp mà luận án đề xuất vận dụng vào thực tiễn góp phần phát huy biến đổi gia đình xây dựng NTM cách tích cực giai đoạn tới Kết cấu Nội dụng nghiên cứu đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo có nội dung sau: Chương 1: Biển đổi gia đình xây dựng nơng thôn – sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng vấn đề đặt biến đổi gia đình xây dựng nơng thôn Chương 3: Những giải pháp vai trò nhân viên ctxh biến đổi gia đình xây dựng nơng thơn 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIA ĐÌNH VÀ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIÊN NAY 2.1 Quan niệm gia đình Gia đình vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Tùy vào cách tiếp cận, nhà khoa học đưa nhiều quan niệm khác gia đình C.Mác Ph.Ăngghen đề cập đến khái niệm gia đình tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845) Khi luận chứng tiền đề, điều kiện cho tồn người, ông cho “Hằng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” [12, tr.41] Với quan điểm này, C.Mác Ph.Ăngghen gia đình đời tồn với đời tồn xã hội loài người; chức gia đình tái tạo, sinh sôi, nảy nở người dựa hai mối quan hệ quan hệ nhân (vợ - chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ - cái) Sau này, Chương có tựa “Gia đình” tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” (1884), Ph.Ăngghen đưa nhận định ngày rõ gia đình “Gia đình (tiếng Anh: Family) có nguồn gốc từ tiếng La tinh Familia Theo Ph.Ăngghen: Danh từ familia lúc đầu chí khơng dùng để vợ chồng họ, mà dùng để người nơ lệ Famulus có nghĩa nơ lệ gia đình familia tồn thể người nơ lệ thuộc quyền sở hữu người Danh từ người La Mã đặt để cấu xã hội mới, mà người cầm đầu giữ vợ, số nô lệ quyền lực gia trưởng La Mã có quyền sinh sát tất người [dẫn theo Hoàng Bá Thịnh, 16, tr.18] 2.2 Biến đổi gia đình nhân tố tác động đến biến đổi gia đình 2.2.1 Khái niệm biến đổi gia đình Để hiểu biến đổi gia đình, trước tiên phải hiểu biến đổi xã hội gia đình khơng nằm ngồi xã hội Biến đổi xã hội chủ đề trung tâm xã hội học Từ kỷ XIX, nhà xã hội học bắt đầu nghiên cứu biến đổi xã hội xuất phát từ nhu cầu thực tiễn: tìm lời giải thích cho hai sóng biến đổi lớn xảy sau 23 cách mạng Pháp Mỹ Đó q trình cơng nghiệp hóa mở rộng dân chủ, mở rộng quyền công dân Từ sở lý thuyết chức luận, Emile Durkheim cho biến đổi giải thích tượng thường xuyên tìm kiếm trạng thái trung lập Herbert Spencer quan điểm tiến hóa luận nhìn nhận biến đổi dựa tăng trưởng dân số khác biệt cấu trúc Một xã hội biến đổi cách tích cực (thích ứng) hay tiêu cực (khơng thích ứng) Các lý thuyết xung đột giải thích biến đổi xã hội hệ tất yếu đấu tranh giành quyền lực giai cấp, sắc tộc hay nhóm xã hội Ví dụ theo quan điểm Daniel Bell (1976) biến đổi mâu thuẫn ba lĩnh vực: cấu trúc kinh tế - kỹ thuật (khoa học, cơng nghệ kinh tế); hệ thống trị; văn hóa Sự biến đổi thường khơng mang tính phận tượng “trễ văn hóa” – văn hóa thường biến đổi chậm so với phát triển cơng nghệ trị Mặc dù, có quan điểm khác nghiên cứu biến đổi xã hội thống khái niệm biến đổi xã hội theo quan niệm G.Endrwei & G.Trommsdorff (2001): “Biến đổi xã hội trình xã hội thay đổi cấu hệ thống xã hội Những thay đổi liên quan đến đặc trưng nó” [9, tr 91] Biến đổi gia đình mang nét đặc trưng biến đổi xã hội Một quan điểm thống nghiên cứu biến đổi gia đình tiếp cận từ quan điểm lịch sử: xác định thời điểm mốc đo lường, đánh giá đặc điểm riêng gia đình với đặc điểm khứ 2.2.2 Những nhân tố tác động đến biến đổi gia đình Việt Nam Thứ nhất: Kinh tế thị trường với biến đổi gia đình Trong thời kỳ đổi mới, chế kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội tất lĩnh vực Mặt tích cực kinh tế thị trường chỗ, tạo cải biến quan niệm cũ gắn liền với sản xuất tự cấp, tự túc, làm tăng thêm bước tự ý thức chủ thể người, thúc đẩy hình thành cá nhân động, sáng tạo, 24 đưa xã hội lên trình độ Kinh tế thị trường tạo sở vật chất đảm bảo cho ổn định đời sống gia đình xã hội Thứ hai: Cơng nghiệp hóa với biến đổi gia đình Cơng nghiệp hóa tạo tiền đề cần thiết cho trình chuyển đổi sở kinh tế gia đình tự túc, tự cấp thành kinh tế hàng hóa, tức thực bước chuyển từ trạng thái sinh tồn thành kinh tế thặng dư Bước chuyển không làm thay đổi mục đích sản xuất mà cịn thay đổi phương thức tiêu dùng lối sống gia đình Nó đồng thời làm thay đổi cấu, quy mô, mối quan hệ chức gia đình Cơng nghiệp hóa ảnh hưởng đến tính cấu trúc gia đình, làm xuất nhiều kiểu loại gia đình, phản ánh tính đa dạng nghề nghiệp hình thức lao động Theo nhà xã hội học hiểu tính đa dạng gia đình chìa khóa để hiểu thực sống gia đình Đó đa dạng tổ chức, đa dạng văn hóa, giai cấp, đường đời, lứa tuổi Thứ ba: Tồn cầu hóa với biến đổi gia đình Trong điều kiện tồn cầu hóa, kinh tế gia đình khơng đơn vị kinh tế nhỏ lẻ mà mở rộng thành cơng ty gia đình đầu tư sản xuất quốc gia khác phạm vi toàn cầu Khác với cơng nghiêp hóa, tồn cầu hóa đem nguyên tắc tổ chức phân công lao động toàn cầu áp đặt cho kiểu tổ chức phân cơng gia đình Kết gia đình với tư cách đơn vị kinh tế bị phân hóa khiến cho nhiều người lầm tưởng chức kinh tế gia đình hay đơn giản “bể chứa thu nhập” Trong thời đại tồn cầu hóa hoạt động người tập trung vào công việc, thu nhập, giáo dục hoạt động bên ngồi gia đình Trong đó, họ vơ tình bỏ qn hoạt động chăm sóc, nhu cầu thiết yếu thành viên gia đình đặc biệt người già, trẻ em, người đau ốm Cần nhấn mạnh hoạt động chăm sóc điều kiện phát triển bền vững kinh tế Bởi thiếu chăm sóc trẻ em người lớn phát triển lực 25 ... gia đình, xây dựng NTM biến đổi - gia đình xây dựng NTM Luận giải vấn đề lý luận chung nông thôn, xây dựng nông thôn mới; gia đình biến đổi gia đình xây dựng NTM; làm rõ yếu tố tác động đến biến. .. 2.2 Biến đổi gia đình nhân tố tác động đến biến đổi gia đình 2.2.1 Khái niệm biến đổi gia đình Để hiểu biến đổi gia đình, trước tiên phải hiểu biến đổi xã hội gia đình khơng nằm ngồi xã hội Biến. .. SỰ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI HIỆN NAY 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 Quan niệm gia đình 18 Biến đổi gia đình nhân tố tác động đến biến đổi gia đình 18 Khái niệm biến đổi gia

Ngày đăng: 21/04/2022, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan