Hs: Trả lời3.Dạy bài mới ĐẶT VẤN ĐỀ: Chúng ta đã biết ở thực vật có hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.. Cũng giống như thực vật thì ở động vật cũng có hai hình thức sinh sản vô
Trang 1TRƯỜNG THPT THUẬN AN NGÀY THÁNG NĂM 2008 LỚP: TIẾT:
G.Sinh: NGUYỄN SỸ HIỂN
GIÁO ÁN SỐ :
BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức.
-Trình bày được khái niệm sinh sản vô tính ở động vật và các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
-Phân tích được những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật
-Trình bày được những ứng dụng của sinh sản vô tính ở động vật trong y học và chăn nuôi
2 Kỹ năng.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh vẽ, sơ đồ
-Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập với SGK
3.Thái độ.
-Qua bài học giúp học sinh củng cố niềm tin vào khoa học
-Có thái độ đúng đắn với khoa học, đặc biệt là lĩnh vực y học mới dựa trên những ứng dụng của sinh sản vô tính
II.Nội dung trọng tâm của bài:
-Sinh sản vô tính của động vật dựa trên nguyên phân tạo ra thế hệ con cái giống mẹ và thích nghi tốt với môi trường sống ổn định
III phương pháp dạy học:
-Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận
-Quan sát tranh - tìm tòi bộ phận
IV Phương tiện dạy học:
-Tranh vẽ hình 44.1,44.2 sách giáo khoa, phiếu học tập, sơ đồ
V Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv: Sinh sản vô tính là gì? Ở thực vật có những hình thức sinh sản vô tính nào?
Trang 2Hs: Trả lời
3.Dạy bài mới
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Chúng ta đã biết ở thực vật có hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính Cũng giống như thực vật thì ở động vật cũng có hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, sự sinh sản ở động vật khác gì so với ở thực vật? Chúng ta
sẽ lần lượt nghiên cứu từng hình thức sinh sản của động vật Trong đời sống khoa học, chúng ta thấy có rất nhiều thành tựu nổi bật như tạo ra cừu Dolly
từ một tế bào của cơ thể mẹ, hay hiện tượng con ong chúa đẻ trứng ra mà không được thụ tinh vẫn nở thành ong con Các hiện tượng này được giải thích như thế nào? dựa trên cơ sở khoa học nào? Để hiểu rõ vấn đề chúng ta cùng nghiên cứu bài "Sinh sản vô tính ở động vật"
DẠY BÀI MỚI
T
G
۩ HOẠT ĐỘNG 1:
Sinh sản vô tính là
gig?
-Gv: Cho Hs lấy một
số ví dụ về sự sinh
sản ở động vật bậc
cao và bậc thấp
-Gv: Yêu cầu Hs
nhận xét về sự sinh
sản của các loài nói
trên
(Gv: Bổ sung hoàn
chỉnh câu trả lời)
-Gv: Qua các ví dụ
trên và căn cứ vào
SGK hãy cho biết
sinh sản vô tính ở
động vật là gì?
-Gv: Tại sao trong
sinh sản vô tính con
cái sinh ra lại giống
nhau và giống mẹ?
-Hs: giun dẹp; ong;
trùng biến hình;
chim; cá; bọt biển
-Hs: Trả lời
-Hs: Trả lời
-Hs: Vì cá thể con nhận được bộ gen giống hệt cá thể mẹ nên chúng giống hệt nhau và giống mẹ
I.Sinh sản vô tính là gì?
-Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng
Trang 3۩ HOẠT ĐỘNG 2:
Các hình thức sinh
sản vô tính ở động
vật
-Gv: phát phiếu học
tập số 1 cho học sinh
trả lời trong vòng 7
phút
(Gv bổ sung và hoàn
thành phiếu)
-Gv: Hiện tượng
thằn lằn bị đứt đuôi,
tôm, cua bị gãy chân
càng sau đó tái sinh
lại có phải là sinh
sản vô tính không?
Tại sao?
-Gv: Ở giun dẹp
hoặc 1 số loài khác
khi cắt cơ thể thành
nhiều đoạn, mỗi
đoạn phát triển thành
1 cá thể mới, đó có
phải là sinh sản vô
tính không?
-Gv: Hình thức trinh
sinh có gì giống và
khác với các hình
thức sinh sản vô tính
khác ở động vật?
-Gv: Các con ong
đực có giống nhau
hoàn toàn về mặt di
truyền không? Tại
sao?
-Hs: Hoàn thành phiếu học tập
-Hs: Không, vì nó không tạo ra cơ thể mới
-Hs: Đó là sinh sản
vô tính vì đã có cơ thể mới được tạo thành
-Hs: Khác ở chỗ có giảm phân tạo giao
tử nhưng giống ở chỗ không có sự kết hợp của vật chất di truyền
vì không có thụ tinh
-Hs: Khác vì được
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 1.Ở động vật bậc thấp
-Gồm các hình thức: +Phân đôi
+Nảy chồi Phiếu +Phân mảnh học +Trinh sinh tập
+Ví dụ: Trinh sinh ở ong: Đàn ong có ong đực
là kết quả của trinh sinh được tạo thành từ giao tử cái không qua thụ tinh
+Trinh sinh là 1 hình thức sinh sản vô tính đặc biệt vì vẫn có sự tạo thành giao tử cái thông qua giảm phân nhưng không có thụ tinh Vì vậy
Trang 4-Gv: Hãy so sánh sự
giống và khác nhau
giữa các hình thức
sinh sản vô tính của
động vật?
-Gv: Ở động vật bậc
cao có sinh sản vô
tính không? Nếu có
thì có ở trong giai
đoạn nào?
-Gv: Tại sao ở động
vật bậc cao không có
khả năng sinh sản
bằng cách phân đôi,
nảy chồi, phân mảnh
như ở động vật bậc
thấp?
-Gv: Hãy nêu những
ưu điểm và hạn chế
của sinh sản vô tính
ở động vật?
-Gv: Kỹ thuật nhân
bản vô tính ở người
hay thành tựu trong
việc tạo ra cừu Dolly
vào 5-7-1996 là
dựa trên cơ sở nào?
۩ HOẠT ĐỘNG 3:
Ứng dụng
-Gv: Căn cứ vào kỹ
thuật nuôi cấy mô
thực vật, hãy cho
biết nuôi cấy mô
động vật tiến hành
như thế nào?
tạo thành qua giảm phân
-Hs: Trả lời
-Hs: Có nhưng rất ít
Gặp ở giai đoạn phôi sớm, hiện tượng sinh đôi cùng trứng
-Hs: Vì các tế bào của cơ thể động vật bậc cao đã biệt hóa
và có tính chuyên hóa
-Hs: Trả lời
-Hs: trả lời
mà các ong đực không giống nhau về mặt di truyền
2.Ở động vật bậc cao:
-Rất ít gặp sinh sản vô tính Có trong giai đoạn phát triển phôi sớm, từ 1 phôi ban đầu tách thành
2 hay nhiều phôi, mỗi phôi phát triển thành 1
cơ thể
-Ví dụ: hiện tượng sinh đôi cùng trứng
3.Những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật
-Ưu điểm:
-Hạn chế:
III Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật.
1.Nuôi mô sống
- Tách mô từ cơ thể động vật
- Nuôi cấy trong môi trừơng dinh dưỡng, vô
Trang 5-Gv: Nuôi cấy mô ở
thực vật và động vật
có gì khác nhau, tại
sao lại có sự khác
nhau đó?
-Gv: Ứng dụng của
nôi cấy mô ở động
vật để làm gì?
-Gv: Khi 1 cơ thể có
những mô hay
những cơ quan bị hư
hỏng không thể sử
dụng đựơc nữa thì
cần phải thay thế,
khi đó người ta sẽ
cần phải cấy ghép
mô tách rời vào cơ
thể Yêu cầu học
sinh định nghĩa ghép
mô tách rời vào cơ
thể là gì?
-Gv: Hãy cho ví dụ
về hình thức cấy
ghép mô mà các em
biết?
-Gv: quan sát hình
44.3 và hãy trả lời
câu hỏi: Có mấy
dạng cấy ghép mô?
- Treo bảng H.44.3
& H.44.4 (Sgk nâng
cao)
- Yêu cầu các nhóm
hoàn thiện bảng 2
-Hs: Ở động vật không tạo ra toàn bộ
cơ thể mà chỉ tạo thành mô đó
-Hs: Tạo mô để ghép mô
-Hs: Là hiện tượng thay thế mô lành cho
mô bị tổn thương hư hỏng
-Hs: Truyền máu, ghép thận, tim…
Trong đó truyền máu
là phổ biến nhất
-Hs: Có 3 dạng:
+ Tự ghép + Đồng ghép + Dị ghép
- Thảo luận
- HS Đại diện 1
trùng và nhiệt độ thích hợp
→ mô tồn tại, sinh trưởng, phát triển và duy trì cấu tạo, chức năng
- Ứng dụng: để làm mô ghép
2 Ghép mô tách rời vào
cơ thể.
a Khái niệm:
- Khi cơ thể bị tổn thương 1 mô hay cơ quan nào đó cần phải thay thế
mô đó bằng 1 mô hay cơ quan khác → sử dụng ghép mô tách rời vào cơ thể
- Ví dụ: Truyền máu, ghép thận, ghép gan, tim…
3 Nhân bản vô tính ở động vật.
A.Nội dung theo phiếu học tập
Trang 6của phiếu học tập.
- Giáo viên dùng
bảng phụ để tiểu kết
Câu hỏi:
- Dạng cấy ghép mô
nào thực hiện được?
- Vì sao dạng dị
ghép không thành
công?
- Bất đồng sinh học
là gì?
-Nhân bản vô tính có
hạn chế gì?
- GV Tiểu kết
nhóm trả lời
- HS đại diện các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
Tự ghép và đồng ghép
Do bất đồng sinh học
Là hiện tượng tế bào,
mô, cơ quan ghép không được cơ thể chấp nhận do kị nhau
B Hạn chế của nhân bản
vô tính
- Động vật nhân bản vô tính có kiểu gen giống nhau khi có dịch bệnh, tác nhân gây hại Chết hàng loạt làm ảnh hưởng năng suất chăn nuôi
- Động vật nhân bản vô tính không có ưu thế lai,
vì vậy sức sống không cao, không tạo năng suất cao
4 Củng cố :
- Cho HS đọc phần in nghiêng trong khung SGK, trả lời câu hỏi: Tại sao cá thể con trong SSVT giống hệt cá thể gốc?
- Cho HS nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức SSVT ở động vật
- Câu hỏi trắc nghiệm:
Nhận định nào sau đây là đúng:
a Các hình thức SSVT ở động vật là: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sản
Trang 7b Trinh sản là hiện tượng trứng không qua thụ tinh phát triển thành các cơ thể có bộ NST lưỡng bội
c SSVT có ưu điểm là: Tạo ra cá thể mới đa dạng về mặt di truyền
d Sự SSVT ở động vật bậc cao rất phổ biến
5 Dặn dò :
Trả lời câu hỏi SGK và xem bài mới phần II ( Các hình thức thụ tinh trong SSHT )
PHIẾU HỌC TẬP I Bảng 1: Các hình thức SSVT ở động vật
Động vật ĐV đa bào bậc thấp
(Các hình thức sinh sản vô tính)
ĐV đa bào bậc cao
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sản
Trùng roi
Thủy tức
Hải quỳ
Sán lông
Trai sông
Ong
Đặc điểm
Tính phổ
biến
Bảng 2: Phân biệt nuôi cấy mô và nhân bản vô tính
Hiện tượng
nuôi cấy mô
Nuôi mô sống
Ghép mô tách
Trang 8rời vào cơ thể
Các dạng cấy
ghép mô
Hiện tượng
nhân bản vô
tính
TỜ NGUỒN Bảng 1: Phân biệt nuôi cấy mô và nhân bản vô tính
Hiện tượng
nuôi cấy mô
Nuôi mô sống Tách mô từ cơ thể
động vật và nuôi trong môi trường đủ dinh dưỡng và nhiệt
độ thích hợp
- Nuôi da
- Nuôi máu
- Nuôi thận
Y học Thẩm mỹ Chăn nuôi ( Chỉ ý nghĩa
lý luận chưa đạt được ý nghĩa thực tế)
Ghép mô tách
rời vào cơ thể
Ghép mô, cơ quan tách rời vào cơ thể nhận
- Ghép da
- Ghép thận
- Truyền máu Các dạng cấy
ghép mô
-Tự ghép: Trên cùng một cơ thể
-Đồng ghép: Giữa 2
cơ thể có tương đồng
về mặt di truyền Hiện tượng
nhân bản vô
tính
Là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một phôi, sau đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới
- Cừu Doly
- Chó, lợn, bò, khỉ…
Trang 9Bảng 2: Các hình thức SSVT ở động vật
Động vật ĐV đa bào bậc thấp
(Các hình thức sinh sản vô tính)
ĐV đa bào bậc cao
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sản
ĐẶC
ĐIỂM
Từ tế bào gốc phân chia nhân
và TBC
2 tế bào mới
Từ 1 chồi trên
cơ thể
mẹ nguyên phân
Cơ thể mới
Từ mảnh vụn của
cơ thể gốc phân bào nguyên nhiễm
Cơ thể mới
Từ 1 tế bào trứng
n nguyên phân thành cơ thể mới
mà không qua thụ tinh
Thể hiện trong giai đoạn phát triển phôi sớm: Từ 1 phôi ban đầu tách thành 2 hoặc nhiều phôi, sau đó mỗi phôi phát triển thành cơ thể
Tính phổ
biến