Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật

22 4.7K 27
Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Có thể phân chia sự sinh sản của thực vật thành những hình thức nào? Sinh sảntínhsinh sản hữu tính Sinh sảnh sinh dưỡng và sinh sản bào tử Sự phân đôi, sự tái sinhsinh sản hữu tính Sự tái sinh, nảy chồi và sinh sản hữu tính A A B B C C D D KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 2: Những hình thức nào sau đây thuộc hình thức sinh sảntính thực vật? Sự phân đôi và sinh sản sinh dưỡng Sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng Sự phân đôi và sinh sản bào tử Sự phân đôi, sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng A A B B C C D D KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 3: Những thực vật nào trong nhóm thực vật sau đây có khả năng sinh sản hữu tính? Nấm, rêu và cây hạt kín Rêu, dương xỉ và cây hạt trần Quyết thực vật, rêu và tảo Nấm, rêu, dương xỉ A A B B C C D D KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 4: Con người đã ứng dụng khả năng sinh sản sinh dưỡng của thực vật để tiến hành: Nhân giống bằng kỉ thuật giâm, chiết, ghép cành Tăng năng suất cây trồng Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây. Tất cả đều đúng A A B B C C D D KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 5: Sinh sảntính là gì? Là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và cái Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái, con cái giống nhau và giống mẹ Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái, con cái giống nhau và khác mẹ Là hình thức sinh sản có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái, con cái giống nhau và giống mẹ A A B B C C D D TIẾT 45; BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH THỰC VẬT I n II 2n II 2n I n II 2n II 2n I n I n II 2n II 2n × ♂ I. KHÁI NIỆM: Hãy nêu vài ví dụ về hiện tượng sinh sản hữu tính thực vật mà em biết ? ♀ KHÁI NIỆM: Sinh sản hữu tính là gì? Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Sinh sản hữu tínhsinh sảntính khác nhau như thế nào? Sinh sảntính Sinh sản hữu tính Sự kết hợp giao tử đực và giao tử cái Cơ chế Đặc điểm di truyền của thế hệ sau Sự thích nghi với môi trường sống Ý nghĩa Không Có Nguyên phân Giảm phân và thụ tinh Duy trì kiểu gen của loài một cách bền vững Có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen của cơ thể bố và mẹ Thích nghi kém với môi trường thay đổi Thích nghi cao với môi trường thay đổi Lưu giữ những kiểu gen quý hiếm Nguồn nhiên liệu phong phú cho tiến hóa và CLTN Sự khác nhau giữa sinh sảntínhhữu tính [...]...II SINH SẢN HỮU TÍNH THỰC VẬT CÓ HOA 1)Cấu tạo của hoa: Quan sát Tràng hình hoa) (cánh và cho biết Nhụy: bộ các (Đầu nhụy, vòi nhụy, phận cấu bầu nhụy) tạo của Nhị: ? nhị, (Chỉ hoa phấn) bao Đài Cuống II- SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH THỰC VẬT CÓ HOA 2.Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: Học sinh quan sát hình 42. 1 và trả lời câu hỏi sau: a- Mô tả quá trình... hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C Làm tăng tính đa dạng di truyền của loài D Yếu tố di truyền của cơ thể con giống hệt cơ thể mẹ VI -Bài tập về nhà: 1-Tại sao giao phấn lại tiến hóa hơn tự thụ phấn trong sinh sản hữu tính thực vật ? 2- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk trang 166 3- Chuẩn bị bài thực hành 43 trang 167 , nhóm 1,2 thực hiện mục III.1,nhóm 3,4 thực hiện mục III.2,III.3 ... phấn n n n 4 tiểu bào tử Nhân sinh dưỡng (nảy mầm thành ống phấn) Nhân sinh sản (np tạo 2 giao tử đực (n) * Sự phát triển của túi phôi: 1 tế bào mẹ của noãn 2n Giảm phân n n Tiêu biến 3 tế bào đối cực(n) 1 tế bào cực (2n) n n 3 lần nguyên phân 2 tb kèm(n) Trứng(n) II- SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH THỰC VẬT CÓ HOA 3) Quá trình thụ phấn và thụ tinh Quan sát hình a) Thụ phấn: tả quá 42 mô Hạt phấn của nhị tiếp... hợp tử V-CỦNG CỐ: Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép thực vật hạt kín là: A Tiết kiệm vật liệu di truyền B Hình thành nội nhủ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển C Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội D Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới V-CỦNG CỐ: Câu 4: Đặc trưng nào sau đây không có ở sinh sản hữu tính? A Có quá trình giảm phân... thụ phấn đầu nhụy nhờ gió, nước, côn và thụ tinh? trùng … Gồm: thụ phấn chéo và tự thụ phấn b) Thụ tinh: Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) tạo hợp tử (2n) II- SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH THỰC VẬT CÓ HOA 4 - Quá trình hình thành hạt , quả Qủa và hạt được hình thành như thế nào? -Hình thành hạt: Sau thụ tinh túi phôi phát triển thành hạt vỏ túi phôi → vỏ hạt, hợp tử (2n) nguyên phân... phôi phát triển Có hai loại hạt: Hạt có nội nhũ, vd: Lúa, Ngô…; Hạt không có nội nhũ, vd: các loài Đậu… - Hình thành quả: Sau thụ tinh tràng hoa rụng, bầu nhụy dày lên tạo thành quả II- SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH THỰC VẬT CÓ HOA 4 - Quá trình hình thành hạt , quả - Sự chín của quả: Khi quả đạt kích thước cực đại xẩy ra quá trình chuyển hóa mạnh mẽ về màu sắc, mùi vị, độ cứng tạo thành quả chín Sau khi được . thức sinh sản vô tính ở thực vật? Sự phân đôi và sinh sản sinh dưỡng Sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng Sự phân đôi và sinh sản bào tử Sự phân đôi, sinh. dụ về hiện tượng sinh sản hữu tính ở thực vật mà em biết ? ♀ KHÁI NIỆM: Sinh sản hữu tính là gì? Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

thành những hình thức nào? - Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật

th.

ành những hình thức nào? Xem tại trang 2 của tài liệu.
Câu 2: Những hình thức nào sau đây thuộc hình  - Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật

u.

2: Những hình thức nào sau đây thuộc hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
Là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực  và cái - Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật

h.

ình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và cái Xem tại trang 6 của tài liệu.
Là  hình  thức  sinh  sản  không  có  sự  hợp  nhất  giữa  giao tử đực và cái, con cái giống nhau và giống mẹ Là  hình  thức  sinh  sản  không  có  sự  hợp  nhất  giữa  - Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật

h.

ình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái, con cái giống nhau và giống mẹ Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan