TRƯỜNG THPT THUẬN AN NGÀY 04 THÁNG 03 NĂM 2008GIÁO ÁN SỐ 3 TIẾT 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: -Trình bày được khái niệm sinh sản và các hình thức si
Trang 1TRƯỜNG THPT THUẬN AN NGÀY 04 THÁNG 03 NĂM 2008
GIÁO ÁN SỐ 3
TIẾT 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
-Trình bày được khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật
-Trình bày được cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật
và con người
2.về kỹ năng
-Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
3.Về thái độ:
-Nắm vững cơ sở khoa học và biết ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật vào trồng trọt
II.Phương pháp:
-Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận
-Quan sát tranh – tìm tòi bộ phận
III.Phương tiện:
-SGK sinh học 11 – cơ bản
-Tranh ảnh phóng to
IV.Nội dung trọng tâm:
-Các khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
-Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống sinh dưỡng nhân tạo: chiết cành, giâm cành, ghép mắt, ghép cành, nuôi cấy
tế bào và mô thực vật…
-Vai trò của sinh sản vô tính đối với sự phát triển của thực vật và đối với đời sống con người
Trang 2V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Sửa báo cáo bài thực hành tiết 42
3.Dạy bài mới
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong đời sống chúng ta thường thấy các hiện tượng như: lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất lâu ngày sẽ mọc thành cây mới, nhánh cây khoai lang, đoạn mía vùi xuống đất phát triển thành cây mía hay cây sắn khi vì dưới đất sẽ mọc lên cây mới…Đó là những hiện tượng gì? Được giải thích dựa trên cơ sở nào? Để hiểu rõ vấn đề chúng ta cùng nghiên cứu bài: Sinh sản vô tính ở thực vật
TG Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ:
-Gv: Cho một số ví dụ sau:
+Vd 1: Cua đứt càng mọc càng
mới
+Vd 2: Thằn lằn đứt đuôi mọc đuôi
mới
+Vd 3: Hạt đậu cây đậu
+Vd 4: Đoạn mía vùi xuống đất
mọc thành cây mới
-Gv: Trong các ví dụ trên ví dụ nào là
hình thức sinh sản?
-Gv: vậy sinh sản là gì?
-Gv: Hình thức sinh sản ở ví dụ 3 và 4
có gì khác
-Gv: Ở thực vật có mấy kiểu sinh sản?
-Gv: Như vậy các kiểu sinh sản này
diễn ra như thế nào? Dựa trên cơ sở
khoa học nào? Chúng ta cùng nghiên
-Hs thảo luận và trả lời +Ví dụ 1,2 không phải là hình thức sinh sản
+Ví dụ 3,4 là hình thức sinh sản -Hs: Trả lời
-Khái niệm chung về sinh sản: Là
quá trình hình thành cơ thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài -Các hình thức sinh sản ở thực vật: +Sinh sản vô tính
+Sinh sản hứu tính
Trang 3cứu bài: Sinh sản vô tính ở thực vật.
-Gv nêu câu hỏi vào bài sinh sản vô
tính là gì? bài 41
HOẠT ĐỘNG 1:
-Gv: cho Hs thảo luận, phân tích ví dụ
4 và nêu thêm một số ví dụ khác, từ
đó rút ra khái niệm về sinh sản vô
tính
HOẠT ĐỘNG 2:
-Gv: Cho Hs quan sát sơ đồ về chu
trình phát triển của dương xỉ
-Gv: Yêu cầu Hs quan sát tranh và nêu
chu trình sinh sản bằng bào tử của cây
dương xỉ?
-Gv: Gọi một vài nhóm Hs đứng dậy
trình bày
-Gv: Kết luận
-Gv: Như vậy sinh sản vô tính bằng
bào tử có những ưu và nhược điểm
gì?
-Gv: Cho Hs quan sát một số vật thật
hoặc một số hình ảnh và cho biết các
-Hs thảo luận, phân tích ví dụ để làm
rõ cây con được sinh ra từ đâu? Đặc tính di truyền của nó như thế nào so với cây mẹ?
-Rút ra khái niệm về sinh sản vô tính
-Hs: Quan sát tranh -Hs thảo luận, thống nhất ý kiến
-Đại diện một số nhóm đứng dậy trình bày, các nhóm khác chú ý nhận xét,
bổ sung -Hs: Trả lời
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I.Khái niệm:
-Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực
và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
1.Sinh sản bằng bào tử
-Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử
-Ví dụ: Rêu, dương xỉ 2.Sinh sản sinh dưỡng:
-Cơ thể mới được hình thành từ một
bộ phận (thân, lá, rễ) của cơ thể mẹ -Ví dụ: Cỏ tranh, rau ngót, mía, khoai lang, sắn…
Nhận xét: (cơ chế sinh sản vô tính)
Trang 4hình thức sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên ở thực vật?
-Gv: Có nhận xét gì về sinh sản vô
tính (ưu, nhược điểm)?
HOẠT ĐỘNG 3:
-Gv: Vì sao muốn nhân giống cam,
chanh và nhiều loại cây khác, người ta
thường chiết hoặc giâm chứ không
trồng bằng hạt?
-Gv: Phát phiếu và yêu cầu Hs thảo
luận để hoàn thành phiếu học tập
-Gv: Vai trò, ý nghĩa của sinh sản vô
tính đối với thực vật và con người là
gì?
-Hs quan sát mẫu vật hoặc tranh để trả lời câu hỏi
-Hs kết hợp Sgk để trả lời câu hỏi
-Hs: Trả lời
-Hs: Thảo luận và hoàn thành phiếu, đại diện nhóm lên trình bày
-Hs: Trả lời
-Ưu: Con giữ nguyên tính di truyền
của mẹ nhờ cơ chế nguyên phân
-Nhược: Con kém thích nghi khi môi
trường thay đổi do không có sự tổ hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ
III.Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật trong nhân giống vô tính:
Cơ sở:
+Giữ nguyên đặc tính của cây mẹ +Rút ngắn thời gian phát triển, sớm thu hoạch
-Các hình thức: Phiếu học tập
Ý nghĩa:
-Đối với thực vật:
+Giúp cây duy trì nòi giống +Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi
+Sống được trong điều kiện bất lợi ở dạng củ, thân, lá, rễ
-Con người trong nông nghiệp:
+Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người
+Nhanh giống nhanh +Tạo giống cây sạch bệnh +Phục chế giống quý đang bị thoái hóa
Trang 5+Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp
4.Củng cố:
* Câu h i 1: Nêu u , nhỏ ư ược đi m c a sinh s n vô tính?ể ủ ả
* Câu h i 2: Nêu các hình th c sinh s n vô tính th c v t?ỏ ứ ả ở ự ậ
5.D n dò: ặ Tr l i câu h i sau bài h c và đ c bài 42.ả ờ ỏ ọ ọ
PHI U H C T P Ế Ọ Ậ
Trang 6Các hình th c ứ Cách ti n hành ế Đ ề i u ki n ệ Thành t u ự
Ghép
Giâm
Chi t ế
Nuôi c y mô ấ
T NGU N Ờ Ồ
m t ghép c a m t ắ ủ ộ cây này ghép lên thân hay g c c a ố ủ
- Ph n v c a cành ầ ỏ ủ
mô t ươ ng đ ng ti p ồ ế xúc và n kh p v i ă ớ ớ
vào góc ghép.
- Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng
gi ng ố
Xoài, m ng c t ă ụ
Trang 7Chi t ế Ch n cành chi t c o ọ ế ạ
l p v , b c đ t mùn ớ ỏ ọ ấ quanh l p v đã c o, ớ ỏ ạ
đ i khi ra r c t r i ợ ễ ắ ờ
- C o s ch l p t bào ạ ạ ớ ế
v ỏ
- B o đ m gi m và ả ả ữ ẩ
th ướ c đo n thân, ạ
- i u ki n vô trùng Đ ề ệ
M ng c t, cam ă ụ
ph n c a c quan ầ ủ ơ sinh d ưỡ ng (Thân, r , ễ
c ) b ng cách vùi ủ ằ vào đ t m ấ ẩ
- B o đ m gi m và ả ả ữ ẩ tùy loài cây mà kích
h p ợ
Khoai tây, cà chua
Nu i c y mô ố ấ Các t bào, mô th c ế ự
v t đ ậ ượ c nuôi d ưỡ ng trong đi u ki n môi ề ệ
tr ườ ng dinh d ưỡ ng thích h p s phát ợ ẽ tri n thành cây m i ể ớ
i u ki n vô trùng
đ u ậ Cây n qu : Chu i, ă ả ố
đu đ , nho ủ
phong lan