Định luật Boyle_Mariotte

20 281 0
Định luật Boyle_Mariotte

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI Khi thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất tăng, nhưng mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích như thế nào? Hãy tìm mối liên hệ này? Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BOYLE - MARIOTTE I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái • Thông số trạng thái là gì? Thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T  là các thông số trạng thái I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái * Thế nào là quá trình biến đổi trạng thái? Một lượng khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái. I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái * Đẳng quá trình là gì? Những quá trình có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi  Đẳng quá trình II. Quá trình đẳng nhiệt: Em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi. III. Định luật Boyle – Mariotte: 1.Đặt vấn đề: Nếu V giảm thì p tăng Nhưng p có tăng tỉ lệ nghịch với V hay không? III. Định luật Boyle – Mariotte: 2. Thí nghiệm: V (cm 3 ) P (10 5 Pa) pV 10 2 20 1 30 0.67 40 0.5 Kết quả: 20 20 20 20,1 C1: Áp suấp tỉ lệ nghịch với thể tích. P ~ 1/V pV = Hằng số. III. Định luật Boyle – Mariotte: 3. Định luật: Căn cứ vào kết quả thí nghiệm em hãy phát biểu định luật Boyle – Mariotte? [...]...III Định luật Boyle – Mariotte: Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích pV = Hằng số Hay p1V1 = p2V2 Giới thiệu các nhà vật lý: * Robert Boyle là nhà vật lý người Anh, sinh năm 1627 mất năm 1691, tìm ra định luật năm 1662 * Mariotte là nhà vật lý người Pháp, sinh năm 1620 mất năm 1684, tìm ra định luật năm 1676 IV Đường đẳng... Củng cố: Em hãy phát biểu định luật Boyle – Mariotte? Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích Củng cố: Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) có dạng gì? Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol Bài tập : Bài 5,6,7,8,9 trang 159 SGK Chuẩn bị cho tiết học sau: Học sinh chuẩn bị bài 30 (Q trình đẳng tích Định luật Charles) trước ở nhà . III. Định luật Boyle – Mariotte: 3. Định luật: Căn cứ vào kết quả thí nghiệm em hãy phát biểu định luật Boyle – Mariotte? III. Định luật Boyle – Mariotte: . đổi. III. Định luật Boyle – Mariotte: 1.Đặt vấn đề: Nếu V giảm thì p tăng Nhưng p có tăng tỉ lệ nghịch với V hay không? III. Định luật Boyle – Mariotte:

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan