1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MODUL NĂNG LỰC TÌM HIỂU HỌC SINH

74 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

BCV: TRỊỊNH PHƯƠNG NGỌỊC Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục  Nội dung “Tìm hiểu đối tượng giáo dục” bao gồm mức đánh giá với minh chứng kèm điểm Tìm hiểu khả học tập tình hình đạo đức học sinh lớp phân công dạy qua việc tổ chức kiểm tra đầu năm học nghiên cứu hồ sơ kết học tập học sinh năm trước, kết tìm hiểu sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học kế hoạch giáo dục điểm Tìm hiểu khả năng, nhu cầu học tập, tình hình đạo đức hoàn cảnh gia đình học sinh qua việc kiểm tra kiến thức đầu năm; nghiên cứu hồ sơ kết học tập năm trước, gặp gỡ phụ huynh học sinh, kết tìm hiểu sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục điểm Cập nhật thông tin việc học tập rèn luyện đạo đức học sinh qua kiểm tra, nghiên cứu hồ sơ, phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh giúp cho việc xây dựng điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học giáo dục điểm Có nhiều phương pháp sáng tạo phối hợp với đồng nghiệp, tổ chức Đoàn, Đội, cha mẹ học sinh để thường xuyên thu thập thông tin học sinh phục vụ cho việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Hồ sơ khảo sát giáo viên tiến hành Kết sử dụng thông tin khảo sát, điều tra Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Kiến thức: - Xác định nội dung cần thiết tìm hiểu đối tượng giáo dục - Hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Nắm rõ biểu nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn thường gặp học sinh trung học - Nắm số biện pháp cần thiết số công cụ giúp tìm hiểu đối tượng giáo dục Kỹ năng: - Có kỹ tìm hiểu đối tượng giáo dục - Thực hành công cụ nhằm đánh giá tìm hiểu đối tượng giáo dục - Thiết kế số biện pháp đánh giá tìm hiểu đối tượng giáo dục, tư vấn dịch vụ hỗ trợ tâm lý cho học sinh Thái độ: Sẵn sàng tham gia tập huấn để có kiến thức áp dụng vào công tác giáo dục học sinh lớp, trường Nội dung 1: Tìm hiểu, nhận diện đặc điểm tâm-sinh lý đối tượng giáo dục: HS THCS THPT - Tìm hiểu đặc điểm tâm - sinh lí học sinh THPT - Nhận dạng biểu hiện, hành vi lệch chuẩn học sinh trung học - Thực hành công cụ tìm hiểu, nhận dạng đặc điểm cá nhân học sinh - Tư vấn địa dịch vụ chăm sóc, điều trị tâm lý cho học sinh Nội dung : Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm - sinh lí học sinh trung học - Tìm hiểu quan hệ bạn bè thông qua giao tiếp đối tượng giáo dục - Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình điều kiện sống đối tượng giáo dục - Thực hành bảng kê nhằm tìm hiểu quan hệ bạn bè, hoàn cảnh gia đình điều kiện sống đối tượng giáo dục Nội dung 1: Tìm hiểu, nhận diện đặc điểm tâm - sinh lí đối tượng giáo dục: học sinh THPT Quý thầy/cô nêu hiểu biết phân kì phát triển tâm lý theo lứa tuổi HS trung học: độ tuổi, khủng hoảng lứa tuổi, hoạt động chủ đạo lứa tuổi, ưu điểm trội giai đoạn độ tuổi? Khi học sinh có biểu rối nhiễu hành vi, cần tiếp cận đối tượng để nhận trợ giúp cần thiết? -Giáo viên - Phụ huynh - Các bác sỹ chuyên khoa - Các nhà tâm lý học đường, nhà tham vấn, trị liệu tâm lý Các phòng tâm lý học đường số trường học  Các trung tâm tâm lý ứng dụng khoa tâm lý học trường đại học  Các bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố (khoa tâm thần); trung tâm phòng chống bệnh xã hội; bệnh viện tâm thần v.v  Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm-sinh lý học sinh trung học - Theo quý thầy/cô, nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm - sinh lí học sinh trung học? - Trong thực tế dạy-học, thầy/cô tiến hành tìm hiểu nhân tố tác động đến đặc điểm tâm - sinh lí em nào? Dẫn chứng cụ thể - Các nhóm cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận nhóm cử người lên trình bày vòng phút  Hoàn cảnh xã hội phát triển: toàn điều kiện xã hội, quan hệ, tính chất quan hệ tác động qua lại yếu tố  Giao tiếp: giao tiếp với bạn nhóm bạn  Hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống  Quan hệ với người khác  Giao tiếp dạng hoạt động đặc biệt học sinh, có đối tượng người – chủ thể xã hội khác  Quá trình xã hội hóa cá nhân diễn giao tiếp  Các nét, đặc điểm phẩm chất nhân cách hình thành phát triển bộc lộ giao tiếp  Tìm hiểu tâm lý học sinh bỏ qua hoạt động giao tiếp  “Khung mối quan hệ” diễn giao tiếp: - Giao tiếp với bạn bè - Giao tiếp với người lớn ( phụ huynh, thầy cô)  Học sinh THPT tham gia vào nhiều nhóm bạn đa dạng  Nhóm bạn có định hướng giá trị rõ rệt có điều kiện tồn lâu dài  Các nhóm thường xuyên có phân hóa vai trò ổn định số trường hợp có cố kết mạnh  Yếu tố vị nhóm có ảnh hưởng nhiều đến học sinh Tình bạn  tuổi THPT phát triển mạnh dấu hiệu: mức độ lựa chọn, độ bền vững độ thân  Các quan hệ bạn bè lựa chọn bền vững nhiêu, mức độ hiểu cao (độ thân tâm lý), độ bền vững cao Tình yêu  Đây dạng tình cảm nam - nữ lần đầu xuất theo nghĩa lứa tuổi học sinh THPT  Tính chất tình yêu, cách thức ứng xử học sinh yêu phụ thuộc nhiều vào bối cảnh xã hội mà học sinh sống - Là phương pháp nghiên cứu để xác định mối liên hệ nhóm, dựa lựa chọn, khước từ bỏ mặc thành viên nhóm với thành viên khác nhóm hoạt động chung Mục tiêu trắc đạc Xác định vị học sinh nhóm bạn Phát quan hệ không thức nhóm Lưu ý kết Học sinh có vị Học sinh có vị bị lãng quên (Quý thầy cô tham khảo tài liệu trang 62,63) Mục tiêu bảng kiểm Xác định vấn đề tâm lý học sinh: - Khả nhận thức - Các rối nhiễu xúc cảm, hành vi - Các vấn đề gia đình, - Bạn bè, kỹ xã hội Lưu ý kết - Mỗi thang đo cho kết vấn đề - Kết hợp thang đo để nhận định vấn đề bật học sinh (Quý thầy cô tham khảo tài liệu trang 148-169)  Quan hệ học sinh phụ huynh  Hoàn cảnh gia đình  Tình trạng quan hệ hôn nhân vợ chồng  Tình yêu thương người mẹ uy quyền người cha  Điều kiện sống gia đình: vật chất, kinh tế  Quan hệ thành viên gia đình  Bầu không khí tâm lý gia đình  Môi trường xã hội trực tiếp – học tập xã hội, đồng hóa, an toàn tâm lý  Học sinh THPT với quan hệ có tính mở chuyển đổi vai trò vị xã hội  Quan hệ với phụ huynh: tương đối dân chủ hơn, tôn trọng lắng nghe  Học sinh tự định số vấn đề thân tham gia vào việc định lựa chọn nghề nghiệp, học hành, tình cảm  Việc can thiệp trực kiểu “ra lệnh”, “ép buộc” cha mẹ với trẻ không phù hợp hiệu  Thiết kế phiếu điều tra tham gia học sinh vào nhóm bạn mạng - “Nhóm ảo”  Đề xuất số hoạt động ngoại khóa với mục đích giúp học sinh có điều kiện bộc lộ lực, sở thích thân  Các luận theo chủ đề Thiết kế số chủ đề Yêu cầu học sinh viết luận để học sinh bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w