BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP NGÀNH BVTV VNUA

24 3K 11
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP  NGÀNH BVTV  VNUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp là ngành truyền thống cũng như mũi nhọn của kinh tế Việt Nam. Bản thân là những kỹ sư nông nghiệp, việc đi thực tế tại các địa phương, vận dụng kiến thức thu được trên giảng đường vào thực tiễn sản xuất, tìm hiểu và điều tra về các loại sâu bệnh hại cũng như cách thức canh tác của bà con nông dân, qua đó giải thích các hiện tượng, đề xuất các biện pháp khắc phục cho bà con nông dân trong sản xuất nông nghiệp là điều vô cùng thiết thực. Thực tập giáo trình là một học phần bắt buộc đối với các sinh viên khoa nông học nói chung và sinh viên ngành BVTV nói riêng. Đây cũng chính là cơ hội cho sinh viên ngành BVTV được có cơ hội tiếp xúc với thực tiễn, nâng cao các kỹ năng nhằm có những hành trang tốt nhất khi ra trường. Ngày 811 vừa qua, cùng với các sinh viên khác của ngành BVTV – khoa Nông học, nhóm đã có cơ hội được đi thực tập tại các địa điểm như Ba Vì, Đan Phượng…, qua đó được trực tiếp điều tra, thu thập mẫu sâu bệnh hại trên các cây trồng như: chè, ổi, bưởi, hoa hồng…

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH Điều tra thu thập mẫu sâu bệnh hại số trồng Ba Vì- Hà Nội ” “Thu thập mẫu sâu, bệnh điều tra thành phần sâu, bệnh hại, số trồng Kim Lan – Gia Lâm - Hà Nội.” Giáo viên hướng : TS NGUYỄN ĐỨC HUY Nhóm SV thực : NHÓM 19 Lớp : K58 – BVTVB dẫn HÀ NỘI – 2016 Lời cảm ơn! Để hoàn thành tốt đợt thực tập giáo trình Ba Vì, viện, quan địa phương, nỗ lực thành viên, nhóm nhận giúp đỡ tận tình thầy cô phụ trách đoàn thực tập, cán viện, quan cán người dân địa phương xã Kim Lan – Gia Lâm – Hà Nội Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Đức Huy, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chúng em suốt trình thực tập viết báo cáo cho đợt thực tập giáo trình Do thời gian có hạn với kiến thức, kỹ hạn chế, cúng em không tránh khỏi thiếu sót Do đó, mong quan tâm, góp ý từ phía thầy cô bạn Nhóm 19 xin cam đoan, số liệu thông tin báo cáo khách quan chân thực Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Thay mặt nhóm Nhóm trưởng: Nguyễn Hương Giang MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN GIỚI THIỆU ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp ngành truyền thống mũi nhọn kinh tế Việt Nam Bản thân kỹ sư nông nghiệp, việc thực tế địa phương, vận dụng kiến thức thu giảng đường vào thực tiễn sản xuất, tìm hiểu điều tra loại sâu bệnh hại cách thức canh tác bà nông dân, qua giải thích tượng, đề xuất biện pháp khắc phục cho bà nông dân sản xuất nông nghiệp điều vô thiết thực Thực tập giáo trình học phần bắt buộc sinh viên khoa nông học nói chung sinh viên ngành BVTV nói riêng Đây hội cho sinh viên ngành BVTV có hội tiếp xúc với thực tiễn, nâng cao kỹ nhằm có hành trang tốt trường Ngày 8/11 vừa qua, với sinh viên khác ngành BVTV – khoa Nông học, nhóm có hội thực tập địa điểm Ba Vì, Đan Phượng…, qua trực tiếp điều tra, thu thập mẫu sâu bệnh hại trồng như: chè, ổi, bưởi, hoa hồng… Ngoài ra, phân công khoa Nông học, ngành Bảo vệ thực vật, nhóm tiến hành nghiên cứu hai nội dung : “Điều tra thu thập mẫu sâu bệnh hại số trồng Ba Vì- Hà Nội ” chuyên đề : “Thu thập mẫu sâu, bệnh điều tra thành phần sâu, bệnh hại, số trồng Kim Lan – Gia Lâm - Hà Nội.” Dưới nội dung kết mà nhóm thu sau hai tuần thực tập giáo trình MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 2.1 MỤC ĐÍCH  Rèn luyện kiến thức, kĩ chuyên môn liên quan đến chuyên ngành Bảo vệ thực vật  Tiếp xúc với thực tiễn sản xuất nông nghiệp, quy trình canh tác, kỹ thuật sản xuất đồng ruộng  Nâng cao khả giao tiếp, cách ứng xử cho sinh viên  Giúp sinh viên biết cách thức điều tra, vấn, thu thập, thống kê số liệu, viết báo cáo trình bày báo cáo  Tìm kiếm hội làm việc sau tốt nghiệp 2.2 YÊU CẦU • Điều tra, tìm hiểu, thu bắt mẫu sâu bệnh hại địa điểm Ba Vì như: đồi chè, mô hình • nông hộ, trang có múi Ba Vì Điều tra thu thập thành phần diễn biến sâu bệnh hại Kim Lan - Hà Nội • Tham quan, tìm hiểu tại: Viện BVTV, Trung tâm kiểm dịch sau nhập khẩu, Viện sinh thái • tài nguyên sinh vật, bảo tàng thiên nhiên Việt Nam… Xử lý phân loại mẫu sâu, bệnh hại trồng PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN Thời gian thực tập từ ngày 7/11 đến 20/11 Bảng 1: Địa điểm, thời gian thực tập STT Tên quan Viện bảo vệ thực vật Trung tâm Kiểm dịch sau nhập I- Cục Bảo vệ thực vật Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phân viện Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc Trung tâm phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội Trại thực nghiệm có múi Ba VìViện nghiên cứu Rau Hoa Quả Trung Ương Xã Kim Lan Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam • 2.2 Địa Bắc Từ Liêm, Hà Nội Bắc Từ Liêm, Hà Nội Thời gian thực tập Chiều 15/11 Chiều 15/11 Cầu Giấy, Hà Nội Sáng 15/11 Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà nội Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà nội Ngày 8-10/11 Ba Vì, Hà Nội Sáng 9/11 Gia Lâm - Hà Nội Gia Lâm - Hà Nội Ngày 11-18/11 Ngày 11-19/11 VẬT LIỆU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vật liệu: Panh, vợt, lọ đựng mẫu, dao, kéo, giấy bản, dây cao su, nẹp gỗ, túi nilon, cồn • Đối tượng: Sâu bệnh hại chè, hoa hồng, ăn nhãn, rau, ngô… 2.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 2.3.1 NỘI DUNG: • Điều tra tình hình sâu bệnh hại số trồng Ba Vì: chè, ăn (bưởi, ổi, cam ), hoa hồng • Thu thập mẫu sâu, bệnh điều tra thành phần sâu, bệnh hại số trồng súp lơ, cam canh, ngô xã Kim Lan, huyện Gia Lâm - Hà Nội • Thu thập mẫu sâu, bệnh hại, xử lý phân loại 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP: Điều tra theo QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT Chọn điều tra trồng xã Kim Lan Tìm hiểu thời vụ, địa hình, tập quán sản xuất, giai đoạn sinh trưởng trồng, vấn bà nông dân • Đối với rau súp lơ :  Điều tra theo điểm chéo góc Mỗi điểm điều tra 1m 2, cách bờ 1m  Đối với sâu hại thiên địch: • Con to ( ốc sên, sâu khoang, bọ cánh cộc,…): đếm số lượng điểm điều tra • Con nhỏ (nhện đỏ, bọ trĩ, rầy, bọ phấn): dùng kính lúp quan sát , điểm điều tra lấy ngẫu nhiên 10 (3 non, bánh tẻ, già) • Đối với bệnh: điểm điều tra ngẫu nhiên 10 Xác định số bị nhiễm bệnh 10 điều tra  Đối với cỏ dại: đếm số lượng cỏ rộng cỏ hẹp 1m điểm điều tra • Đối với cam canh: Điều tra điểm, điểm hướng x hướng cành (lá, hoa, • quả)/1 cây/điểm Đối với ngô : Chọn ngẫu nhiên điểm chéo góc Tại điểm, điều tra 10 cây, đếm • tổng số số bị sâu hại, số bị bệnh Công thức tính toán Mật độ dịch hại, thiên địch (con/m2) = Mật độ dịch hại, thiên địch (con/cành) = Tỷ lệ bệnh/tỷ lệ hại (%) Tổng số sâu, thiên địch điều tra tổng số m2 điều tra Tổng số sâu, thiên địch điều tra tổng số cành điều tra Tổng số phận (dảnh, lá, cành, quả…) bị bệnh Tổng số phận (dảnh, lá, cành, quả…) điều tra = Đánh giá mức độ thường gặp theo thang phân cấp.(*) Đối với sâu hại +++ ++ + - Xuất nhiều Xuất trung bình Xuất Xuất >60% số lần bắt gặp 41-60% số lần bắt gặp 21-40% số lần bắt gặp 60% số lần bắt gặp 41-60% số lần bắt gặp 21-40% số lần bắt gặp 60% số lần bắt gặp 41-60% số lần bắt gặp + - Xuất Xuất 21-40% số lần bắt gặp 60% số lần bắt gặp 41-60% số lần bắt gặp 21-40% số lần bắt gặp - Xuất [...]... trình thực tập  Thời gian thực tập ngắn, khối lượng công việc nhiều, kỹ năng, kiến thức còn hạn chế nên nhóm chưa có nhiều điều kiện để điều tra nhiều hơn  Điều kiện thời tiết đợt thực tập tại Ba Vì khó khăn, ảnh hưởng nhiều tới việc điều tra, thu bắt mẫu  Việc xin số liệu tại địa phương còn gặp khó khăn, cán bộ xã còn chưa tạo điều kiện giúp đỡ nhóm trong quá trình thực tập Kết luận:  Đợt thực tập. .. trong công tác bảo veeh thực vật Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KDTV Tham gia các chương trình đào tạo trong nước và ngoài nước Hỗ trợ trong lĩnh vực xúc tiến thương mại và mở cửa thị trường Tham gia xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình và thực hiện khảo sát thực nghiệm về kiểm dịch • thực vật sau nhập khẩu Hướng dẫn, tổng hợp tình hình và báo cáo cho Cục về công tác kiểm dịch thực vật sau nhập • • •... sóc tốt cho cây cam để đạt năng suất và chất lượng quả Hình 6: Nhổ bỏ cây bị greening( trái) và bệnh greening( phải) 3.4 KẾT QUẢ THỰC TẬP THU ĐƯỢC TẠI CÁC VIỆN, CƠ QUAN: 3.4.1 VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT Viện Bảo vệ thực vật, tiền thân là ban Bảo vệ thực vật thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, được thành lập ngày 9 tháng 2 năm 1968 theo Nghị định 24/CP của Hội đồng Chính phủ Hiện nay viện có 145 viên chức... cáo cho Cục về công tác kiểm dịch thực vật sau nhập • • • khẩu đối với các Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Quản lý viên chức, tài chính, tài sản và các nguồn lực khác được Cục giao Thực hiện các dịch vụ về kiểm dịch thực vật Thực hiện các nhiệm vụ khác được Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật giao 3.4.3 VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT, BẢO TÀNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM: 3.4.3.1... của bướm và phân biệt các loại bướm trong bộ cánh vảy - Thực vật cũng rất đa dạng về loài, số lượng,kích thước… trong đó thực vật có hoa được xem là tiến hóa nhất Với số lượng từ 250.000-400.000 loài, thuộc hơn 400 họ thực vật Tham quan các phòng thực nghiệm • Thời gian:9h30p ngày 15/11/2016 • Nội dung chính bao gồm: - Tham quan phòng côn trùng thực nghiệm 1: • Nhiệm vụ: nhân nuôi côn trùng bằng nhân... cứu và chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu chuyển giao khoa học công nghệ 3.4.2 TRUNG TÂM KIỂM DỊCH SAU NHẬP KHẨU Trung tâm Kiểm dịch thực vật Sau nhập khẩu I là đơn vị sự nghiệp về kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu trực thuộc Cục Bảo vệ thực vật, dưới Cục có 9 chi Cục Kiểm dịch thực vật và 3 trung tâm kỹ thuật Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có kinh phí hoạt động, được mở tài khoản theo... THAM KHẢO: 1 2 3 4 5 Giáo trình côn trùng học đại cương – NXB Nông nghiệp( 2006) – Nguyễn Viết Tùng Giáo trình côn trùng chuyên khoa- NXB Nông nghiệp( 2006) – Bộ môn Côn trùng Giáo trình bệnh cây đại cương Giáo trình bệnh cây nông nghiệp- NXB Nông nghiệp( 2007) – Lê Lương Tề Giáo trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng- NXB Nông nghiệp( 1998) – Hà quang Hùng 6 QCVN 01-38/2010 – Bộ NN&PTNT ... bvtv để phun phòng trừ tuy nhiên cần có thời gian cách ly với thuốc hợp lý và đảm bảo an toàn Hình 3 Loét cây có múi (trái) và bệnh vàng lá gân xanh (phải) 3.3 KẾT QUẢ THỰC TẬP THU ĐƯỢC TẠI XÃ KIM LAN 3.3.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Xã Kim Lan là xã vùng ven sông hồng, thành phố Hà Nội Với lợi thế đất đai màu mỡ, gần khu trung tâm thành phố, xã Kim Lan có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp, ... quan phòng côn trùng thực nghiệm 2: • Nhiệm vụ: nhân nuôi côn trùng sinh khối lớn để phục vụ các mục đích khác nhau như thử nghiệm, làm thức ăn… • - Nhân nuôi côn trùng nông nghiệp hại và thiên địch của chúng như bọ đuôi kìm, côn trùng bắt mồi… Tham quan phòng côn trùng thực nghiệm 3 • Nhiêm vụ: nghiên cứu về ngài gạo và ong mắt đỏ để ứng dụng việc sử dụng loài thiên địch này vào thực tế sản xuất • Đây... cũng như chất lượng Do đó, việc điều tra, tìm hiểu các loài sâu bệnh hại chè và đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm làm giảm tác động xấu của sâu bệnh hại chè là rất thiết thực Chuyến đi thực tập tại Ba Vì, nhóm đã có cơ hội tiếp xúc thực tiễn và điều tra, thu bắt mẫu tại đồi chè, kết quả thu được là Hình 2 Bệnh chấm xám chè (trái) và đồi chè tại ba vì ( phải ) Bảng 5 Thành phần sâu ,bệnh hại trên cây ... nông nghiệp điều vô thiết thực Thực tập giáo trình học phần bắt buộc sinh viên khoa nông học nói chung sinh viên ngành BVTV nói riêng Đây hội cho sinh viên ngành BVTV có hội tiếp xúc với thực. .. ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN Thời gian thực tập từ ngày 7/11 đến 20/11 Bảng 1: Địa điểm, thời gian thực tập STT Tên quan Viện bảo vệ thực vật Trung tâm Kiểm dịch sau nhập I- Cục Bảo vệ thực vật Viện... sau hai tuần thực tập giáo trình MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 2.1 MỤC ĐÍCH  Rèn luyện kiến thức, kĩ chuyên môn liên quan đến chuyên ngành Bảo vệ thực vật  Tiếp xúc với thực tiễn sản xuất nông nghiệp, quy

Ngày đăng: 17/12/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU

  • PHẦN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan