báo cáo thực tập chất thải rắn đại học cần thơ

29 1.2K 6
báo cáo thực tập chất thải rắn đại học cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực tập chất thải rắn mới nhất của Khoa Môi trường và TNTN,Đại học Cần Thơ. Đạt điểm cao trong học kì, với số liệu đầy đủ, kết quả tính chính xác, phù hợp với nội dung báo cáo mới của giảng viên đề ra, khi nắm được bài báo cáo sẽ có được kết quả thi tốt trong kì thi cuối kì

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG -o0o - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trường Thành Cần Thơ, tháng 11/2016 Sinh viên thực hiện: Danh Sách Sinh Viên Thực Tập Môn: Thực tập chất thải rắn Điểm phúc trình Mục Lục Danh Mục Hình Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 2.1: Tủ sấy Hình 2.2: Lò Nung Hình 2.3: Máy chưng cất Nitơ Hình 2.4: Sơ đồ thể trình thí nghiệm Ủ lên men yếm khí Hình 3.1: Biểu đồ thể phần trăm chất thải rắn theo thành phần Hình 3.2: Biểu đồ thể nhiệt độ theo ngày Hình 3.3: Biểu đồ thể lượng khí sinh Hình 3.4: Biểu đồ thể tổng lượng khí sinh theo ngày Hình 3.5: Biểu đồ phần trăm sinh khí theo ngày Danh Mục Bảng Bảng 1.1 Thành phần CTR Bảng 3.1: Thông tin thu gom rác Bảng 3.2: Thành phần chất thải rắn Bảng 3.3: Số liệu thí nghiệm Bảng 3.4: Kết tính %N Trang 13 15 17 20 23 28 29 30 30 21 22 24 25 Bảng 3.5: Số thể tích khí CH4 sinh thí nghiệm theo thời gian Bảng 3.6: Thời gian đo trung bình lượng khí sinh 25 26 CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU I Tổng quan chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng v.v…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Chất thải rắn đô thị vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực đô thị mà không đòi hỏi bồi thường cho vứt bỏ chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố có trách nhiệm thu dọn Như CTR nói chung hiểu chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hàng ngày hoạt động khác CTR bao gồm CTR thông thường chất thải rắn nguy hại Nguồn gốc phát sinh CTR CTR phát sinh từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhiều nơi khác Tùy thuộc vào nguồn gốc phát thải, đặc điểm trình sản xuất thời gian mà CTR đa dạng Chúng khác khối lượng, kích thước, phân bố không gian thành phần đặc trưng Việc phân loại nguồn phát sinh CTR đóng vai trò quan trọng công tác quản lý chất thải rắn Trên thực tế, CTR phát sinh từ nguồn như: Khu dân cư, khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…), quan, công sở (trường học, trung tâm viện nghiên cứu, bệnh viện…), khu xây dựng phá hủy công trình xây dựng, nhà máy xử lý chất thải, hoạt động công nghiệp, hoạt động nông nghiệp, khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, đường phố ) Các CTR phân loại khác tùy thuộc vào công tác quản lý hay xử lý chúng Thông thường, người ta chia CTR dựa vào nguồn gốc phát sinh chúng, ví dụ CTR công nghiệp, CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp, CTR xây dựng,… Hoặc phân chia dựa vào hợp phần chủ yếu chúng CTR vô cơ, CTR hữu Hoặc phân chia theo mức độ độc hại CTR thông thường, CTR nguy hại,… Nhà dân Khu dân cư Chợ, bến xe, nhà ga Giao thông, xây dựng Cơ quan, trường học Nơi vui chơi, giải trí Chất thải rắn Bệnh viện, sở y tế Hoạt động sản xuất nông nghiệp Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Thành phần CTR CTR từ nguồn phát thải khác khác thành phần vật lý, tỷ lệ chất hóa học Hơn nữa, thành phần CTR nguồn thải khác tùy thuộc vào địa phương, vào mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Nhìn chung, CTR có số thành phần trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Thành phần CTR Thành phần Nguồn gốc Ví dụ a Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột giấy Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh.v.v b Hàng dệt Có nguồn gốc từ sợi Vải, len, nylon.v.v c Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô.v.v Các chất cháy d Cỏ, gỗ củi, rơm rạ Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ gỗ, tre, rơm…vv Đồ dung gỗ bàn, ghế, đồ chơi, vỏ dừa.v.v e Chất dẻo Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ chất dẻo Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ…vv f Da cao su Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ da cao su Bóng, giày, ví bao cao su…vv a Các kim loại sắt Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao.v.v b Các kim loại phi sắt Các vật liệu không bị nam châm hút Vỏ nhôm, giấy bao gói, đồ đựng…vv c Thủy tinh Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ thủy tinh Chai lọ, đồ đựng thủy tinh, bóng đèn…vv d Đá sành sứ Bất loại vật liệu không cháy khác kim loại thủy tinh Vỏ chai, ốc, xương, gạch, đá…vv Tất vật liệu khác không phân loại bảng Loại chia thành hai phần: kích thước lớn 5mm loại nhỏ 5mm Đá cuội, cát, đất, tóc…vv Các chất không cháy Các thành phần khác a Các chất hỗn hợp Tính chất chất thải rắn : Những tính chất vật lý quan trọng chất thải rắn đô thị khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả tích ẩm CTR Những tính chất vật lý quan trọng chất thải rắn đô thị khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả tích ẩm CTR a Tỷ trọng hay Khối lượng riêng CTR Tỷ trọng CTR trọng lượng đơn vị vật chất tính đơn vị thể tích chất thải (kg/m3 ) Bởi tỷ trọng chất thải rắn thay đổi tuỳ thuộc vào trạng thái chúng như: xốp, chứa thùng chứa container, không nén, nén… nên báo cáo liệu khối lượng hay thể tích chất thải rắn, giá trị tỷ trọng phải thích trạng thái mẫu rác cách rõ ràng liệu tỷ trọng cần thiết sử dụng để ước lượng tổng khối lượng thể tích rác cần phải quản lý Tỷ trọng chất rắn thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vị trí địa lý, mùa năm, thời gian lưu giữ chất thải Do cần phải thận trọng lựa chọn giá trị thiết kế Tỷ trọng chất thải đô thị dao động khoảng 180 – 400 kg/m3 , điển hình khoảng 300 kg/m3 Khối lượng riêng rác sinh hoạt khu đô thị lấy từ xe ép rác thường giao động khoảng từ 178kg/m3 đến 415kg/m3 giá trị đặc trưng thường vào khoảng 297 kg/m3 b Độ ẩm chất thải rắn Độ ẩm chất thải rắn thường biểu diễn theo hai cách: tính theo thành phần phần trăm khối lượng ướt thành phần phần trăm khối lượng khô Trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, phương pháp khối lượng ướt thông dụng Ẩm độ tương đối vật chất khô tương đối: độ ẩm vật chất sấy 105 0C thời gian Ẩm độ tuyệt đối vật chất khô tuyệt đối: độ ẩm vật chất sấy 105 0C trọng lượng không đổi Lưu ý: % ẩm độ tương đối nhỏ % ẩm độ tuyệt đối % vật chất khô tương đối lớn %vật chất khô tuyệt đối % ẩm độ + %vật chất khô 100% Kích thước phân bố kích thước c Kích thước phân bố kích thước thành phần có chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trình thu hồi vật liệu, sử dụng phương pháp học sàng quay thiết bị tách loại từ tính d Khả tích ẩm chất thải rắn Khả tích ẩm tổng lượng ẩm mà chất thải tích trữ Đây thông số có ý nghĩa quan trọng việc xác định lượng rò rỉ sinh từ bãi chôn lấp phần nước dư vượt khả tích trữ chất thải rắn thoát thành nước rò rỉ Khả tích ẩm thay đổi tùy theo điều kiện nén ép rác trạng thái phân hủy chất thải Khả tích ẩm chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư khu thương mại trường hợp không nén dao động khoảng 50-60% Nitơ tổng số Nitơ tổng số tất dạng nitơ có thể hay mô Nitơ có thành phần amino acid protein nitơ protein Nitơ thành phần protein muối vơ cơ, acid nitric, amino acid tự do, peptid, ure dẫn xuất ure, purin pirimidin… nitơ phi protein Nitơ tổng số = nitơ protein + nitơ phi protein Phương pháp xác định tổng nitơ (Phương pháp Kjeldahl) Phương pháp đời vào ngày tháng Ba năm 1883 sử dụng rộng rãi thực tiễn Phương pháp Kjeldahl dung để xác định thành phần Nito tổng số Nguyên lý phương pháp Kjeldahl: Khi cho chất hữu tác dụng với axit sunfuric đun sôi, cacbon hiđro chất hữu oxi hoá đến SO2, CO2 H2O, nitơ lại dạng khử chuyển sang dạng amoni sunfat Để xác định nitơ dạng dùng phương pháp chuẩn độ so màu Quá trình phân hủy chất thải lên men kỵ khí Quá trình phân hủy chất thải lên men kỵ khí trình biến đổi sinh học tác dụng vi sinh vật điều kiện yếm khí, áp dụng chất thải rắn có hàm lượng chất rắn từ – 8% (bao gồm: chất thải rắn người, động vật, sản phẩm thừa từ nông nghiệp, chất hữu thành phần chất thải rắn đô thị) Sản phẩm cuối trình khí metan, khí CO2, chất mùn ổn định dùng làm phân bón Trong thực tế nồng độ chất thải rắn bay xác định cách gián tiếp cách đo lượng khí metan sinh Đối với trình phân hủy, tốc độ khử chất rắn bay có khả sinh học tốc độ sinh khí metan (Gujer Zehnder, 1983; brummeler, 1993) Công nghệ ủ kỵ khí sử dụng rộng rãi nước giới, đặc biệt Ấn Độ, chủ yếu thực qui mô nhỏ Vi khuẩn kỵ khí Chất hữu Các chất đơn giản + CO2 + CH4+ NH3+ H2S Ưu điểm nhược điểm trình phân hủy lên men yếm khí Ưu điểm: Chi phí đầu tư ban đầu thấp; Sản phẩm phân hủy kết hợp xử lý với phân hầm cầu phân gia súc cho phân hữu có hàm lượng dinh dưỡng cao; Đặc biệt thu hồi khí CH4 làm nguồn cung cấp nhiệt phục vụ cho nhu cầu đung nấu, lò hơi,… Nhược điểm: Thời gian phân hủy thường kéo dài 4-12 tháng, lâu xử lý hiêú khí Các chất khí sinh từ trình phân hủy kị khí chủ yếu H 2S, NH3 gây mùi hôi khó chịu Hơn vi khuẩn gây bệnh không bị tiêu diệt trình phân hủy xảy nhiệt độ thấp Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ Kích thước nguyên liệu: nguyên liệu nhỏ khả tiếp xúc nguyên liệu vi sinh vật dễ dàng, từ vi sinh vật dễ tiếp cận dưỡng chất phân hủy nhanh Ngoài ra, nguyên liệu nhỏ khối lượng phân hủy lớn dễ dàg cho bình chứa Mức độ kỵ khí: khí sinh học sinh hoạt động nhiều vi sinh vật, vi khuẩn sinh methane quan trọng vi khuẩn sống môi trường tuyệt đối oxy (kỵ khí bắt buộc) Vì vậy, đảm bảo cho môi trường phân hủy tuyệt đối kỵ khí yếu tố quan trọng Nhiệt độ: nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy chất hữu Nhiệt độ từ 25-40 0C khoảng nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật ưa ấm, thường 35 0C Nhiệt độ từ 50-650C nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật ưa nhiệt, thường 55 0C Nói chung nhiệt độ tăng tốc độ sinh khí tăng nhiệt độ khoảng từ 40-45 0C tốc độ sinh khí giảm khoảng nhiệt độ không thích hợp cho loại vi khuẩn, nhiệt độ 60 0C tốc độ sinh khí giảm đột ngột trình sinh khí bị kiềm hãm hoàn toàn 650C trở lên pH: nên điều chỉnh mức 6.5-7.5, pH nhỏ 6.4 ảnh hưởng đến vi khuẩn sinh methane Độ kiềm: nên giữ khoảng 1000-5000 mg/L để tạo khả đệm tốt cho nguyên liệu nạp EC: độ dẫn điện cách biểu thị số khả dẫn điện dung dịch khả phụ thuộc vào diện ion; tổng nồng độ ion, hoạt độ, hóa trị chúng nhiệt độ lúc đo Tỷ lệ C/N: để đảm bảo suất sinh khí mẻ ủ, nguyên liệu nạp nên phối trộn để đạt tỉ số C/N 25/30 vi khuẩn sử dụng C nhanh sử dụng đạm 25-30 lần Tỉ lệ C/N cao trình phân hủy xảy chậm, ngược lại trình bị ngừng trệ tích lũy nhiều ammoniac - độc tố vi khuẩn nồng độ cao II Các nghiên cứu liên quan Trần Thị Bích Thảo thực đề tài “ Nghiên cứu đặc tính chất thải rắn hữu đô thị cho mục đích phân hủy yếm khí” kết luận mẫu CTR hữu đô thị có đặc tính bản: TS: 30,6% ; VS: 52,0%TS; C/N: 37,3% Điều cho thấy CTR hữu đô thị Hà Nội có tiềm xử lý công nghệ phân hủy yếm khí thu hồi biogas Lê Thị Phú (2012) thực đề tài “ Phân tích số thành phần rác thải sinh hoạt khu giảng đường khách sạn sinh viên trường đại học dân lập Hải Phòng” xác định thành phần rác chiếm đa số rác hữu cơ, ẩm độ rác tương đối cao ( 80%), hàm lượng tổng nitơ rác cao có triển vọng hướng xử lý làm phân bón cho trồng CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I TỶ TRỌNG - THÀNH PHẦN CỦA CHẤT THẢI RẮN - Cân điện tử - Các hóa chất cần thiết: • Chỉ thị màu hỗn hợp: Hòa tan 20mg metyl đỏ vào 10 mL ethyl alcohol 95% (hoặc isopropyl alcohol) hòa tan 10 mg methylene xanh mL ethyl alcohol Hòa dung dịch lại, pha dung tháng • Dung dịch acid boric: Hòa tan 20g H3PO4 nước, thêm 10 mL thị màu • • • • - hỗn hợp, hòa tan thành L, sử dụng tháng Dung dịch H2SO4 0,02N Dung dịch H2SO4 đậm đặc Viên chất xúc tác Kjendahl AA20 Dung dịch NaOH 32% Hình 2.3: Máy chứng cất Nitơ Phương pháp tiến hành Mẫu sấy khô nghiền nhỏ sau cân khối lượng từ 0,1-1g cho vào ống Kjendahl Sau cho muỗng xúc tác vào, cẩn thận cho 10mL H2SO4 đậm đặc vào ống Kjendahl Làm mẫu trắng tương tự với nước cất - Giai đoạn phân hủy mẫu: Đặt ống Kjendahl vào lò nung 390 0C dung dịch trở thành trong, màu trắng sáng khói trắng dày đặc ống Kjendahl không (ít đi) Tắt bếp để nguội Phương trình phản ứng giai đoạn phân hủy: Sample+ H2SO4 - Giai đoạn chưng cất mẫu: Mở van nước hệ thống ngưng tụ, khởi động máy chưng cất Cài đặt máy chưng cất theo bước sau: • Step 1: 3-5 giây (cung cấp NaOH 32% giây, khoảng 40mL NaOH 32%) • Step 2: giây (chờ phản ứng giây) • Step 3: 300 giây (chưng cất 300 giây) • Step 4: 95 (hiệu suất nước sử dụng chưng cất 95%) Phương trình phản ứng giai đoạn chưng cất: B(OH)3 + H2O + NH3 NH4+ + B(OH)4- Giai đoạn chuẩn độ:  Đong 25mL dung dịch acid Boric vào erlen 250mL, đặt vào hệ thống chưng cất nối nhanh ống Kjendahl vào hệ thống chưng cất, đầu nhún chìm dung dịch acid Boric  Sau chưng cất xong, chuẩn độ dung dịch chưng cất thu H 2SO4 0.02N, chuyển từ màu xanh sang tím - Các tượng xảy ra: • Trong 300 giây, dung dịch erlen chuyển từ màu tím sang xanh, màu xanh dung dịch ngày đậm dần, chứng tỏ lượng nitơ có mẫu cao • NaOH + (NH4)2SO4 -> Na2SO4 + NH4OH • NH4OH ( t0)-> NH3 + H2O • Sau chuẩn độ dung dịch H2SO4 0.02N, dung dịch chuyển từ màu xanh sang tím • Tính %N: %N = (V − V0 ) xNx0.014 x100 M Trong đó: V: Lượng H2SO4 chuẩn độ mẫu thật (mL) V0: Lượng H2SO4 chuẩn độ mẫu trắng (mL) N: Nồng độ H2SO4 chuẩn độ M: khối lượng mẫu đem phân tích IV Ủ LÊN MEN YẾM KHÍ Mục tiêu thực tập: Giúp cho sinh viên nắm vững cách bố trí thí nghiệm trình xử lý rác phương pháp ủ lên men yếm khí Dụng cụ • Bộ thí nghiệm lên men yếm khí • Bao tay • Nhiệt kế • Tủ sấy • Cân • Ống đong • Dao • Bọc chứa mẫu • Máy PH • Máy đo EC • Khẩu trang Phương pháp tiến hành 2.1 Mô hình thí nghiệm: Quá trình yếm khí dung để lên men chất thực với bình lên men yếm khí, gồm loại: • Một bình có dung dich hấp thụ bình nước để xác định tổng lượng khí thải • Một có dung dịch hấp thụ bình NaOH 5% để xác định khối lượng khí CH4 Trong có bình bố trí sau: • Bình tích lít dùng để chứa nguyên liệu hỗn hợp • Bình tích lít dùng chứa đung dịch hấp thụ ( nước NaOH) • Bình tích lít dùng để chứa lượng dung dịch hấp thị bị khí dẩy Nguyên lý: Nguyên liệu phân hủy tạo khí, lượng khí tạo bình đến bình 2, đẩy nước bình qua bình lượng thể tích khí tạo bình 1.Còn bình có bình dung dịch NaOH 5% nguyên lý tương tự,nhưng lượng khí tạo qua bình CO2 bị NaOH hấp thị theo phản ứng: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2O NaHCO3 Lượng khí lại đẩy nước qua bình CH4 (thật lượng khí có khí khác như: NH3, H2S… chúng chiếm tỉ lệ thấp – nhỏ 5% – nên bỏ qua) Van đóng/mở x Ủ Đo lượng nước sinh ( khóa van đóng/mở, đo lượng Thực ủ lên men yếm khí theo sơ đồ sau: Hình 2.4: Sơ đồ thể trình thí nghiệm Ủ lên men yếm khí CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN TỶ TRỌNG - THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN I Bảng 3.1: Thông tin thu gom rác Nhóm Số lượng Thời gian 11h Ngày 25/10/2016 5 10h 10h 25/10/2016 25/10/2016 5 9h 9h 25/10/2016 25/10/2016 Loại rác: rác thải sinh hoạt Khối lượng rác: mrác=mthùng+rác-mthùng = 32,6 - 12,5 = 20,1(kg) Trong đó: mrác: Khối lượng rác làm thí nhiệm mthùng+rác: Khối lượng thùng chứa rác làm thí nghiệm mthùng: Khối lượng thùng rác - Tỷ trọng rác tính theo công thức: Trong đó: + d: tỷ trọng rác + m: Khối lượng rác + V: Thể tích rác, thể tích V tính theo công thức: V= a.b.c Với a,b,c chiều dài, chiều rộng, chiều cao thùng  V = a.b.c = 0,8 x 0,8 x 0,4 = 0,256 (m3) Địa điểm Căn tin khoa Môi trường KTX Khu B Khoa Môi Trường Cổng C ĐHCT KTX khu A  = 78,5 (kg/m3) = 0,0785 (tấn/ m3) Vậy tỷ trọng rác 0,09 (tấn/ m3) *Nhận xét: với tỷ trọng rác 0,0785 (tấn/ m3) cho thấy rác khu vực thu gom có khối lượng nặng, nguyên nhân chủ yếu rác thải sinh hoạt nên có ẩm độ cao, tích trữ nhiều nước Công thức phần trăm khối lượng theo thành phần: % mi = Trong đó: mi: khối lượng rác theo thành phần mt: tổng khối lượng rác ban đầu Ví dụ trường hợp thành phần rác nhựa có khối lượng 2.9 kg có tổng lượng rác ban đầu 20.1 kg ta tính thành phần phần trăm giấy là: %mgiấy= == 14,43% Các thành phần rác lại làm tương tự Bảng 3.2: Thành phần chất thải rắn STT Thành Phần Rác Thức ăn thừa Nhựa Hộp xốp Giấy Bao Nilong Ống hút Khối Lượng (kg) Chất Hữu Cơ Phần Trăm (%) 2,9 0,5 2,6 2,2 0,1 34,83 14,43 2,48 12,94 10,94 0,49 0,15 4,5 0,15 0,75 22,39 0,75 Chất Vô Cơ Kim loại Thành phần khác Chất nguy hại Hình 3.1: Biểu đồ thể phần trăm chất thải rắn theo thành phần Nhận xét: Thành phần rác khu vực đa dạng, rác thải hữu chiems lượn lớn, đặc biệt thức ăn thừa, chiếm 34,83% tổng khối lượng rác khảo sát Nếu tận dụng tốt thu hồi để ủ phân compost cho trồng trọt TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN II Xác định phần trăm độ ẩm phần trăm vật chất khô - Phần trăm độ ẩm tương đối phần trăm vật chất khô tương đối Khối lượng khay: M1 = 60,65 (g) Khối lượng mẫu: M2 = 229,23 (g) Cho mẫu cân vào khay tiến hành sấy 1h điều kiện nhiệt độ 105oC, sau sấy, đặt khuya vào bình hút ẩm đợi đến nhiệt độ phòng tiến hành cân xác định M3 = 231,29 (g)  Phần trăm vật chất khô tương đối = = 74,4%  Phần trăm độ ẩm tương đối= 100%- % vật chất khô tương đối = 100-74,4 = 25,6% Phần trăm độ ẩm tuyệt đối phần trăm vật chất khô tuyệt đối - Khối lượng khay: M1 = 60,65 (g) Khối lượng mẫu: M2 = 229,23 (g) Cho mẫu cân vào đĩa sấy 1050C khối lượng không đổi, đặt đĩa có mẫu(sau sấy) vào bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng Cân, xác định M3 = 93,13 (g)  Phần trăm vật chất khô tuyệt đối =  Phần trăm độ ẩm tuyệt đối = 100- phần trăm vật chất khô tuyệt đối = 85,83% Chất hữu dễ bay Là khối lượng chất thải rắn sau nung 105oC tiếp tục nung 550oC lò kín: Khối lượng cốc M1 = Cốc 1+ Cốc = 66,92+ 65,82 = 132,74 (g) Khối lượng cốc sau nung M3 = 141,98 (g) Khối lượng chất đem nung M2 = 31,6 (g)  Phần trăm tro =  Phần trăm chất hữu dễ bay = 100%- % tro = 70,8%  Phần trăm C = = 39,3% III XÁC ĐỊNH NITƠ TỔNG Tính toán kết quả: N (%) = Trong đó: V: Lượng H 2SO4 chuẩn độ mẫu thật Vo : Lượng H 2SO4 chuẩn độ mẫu trắng N: Nồng độ H2SO4 chuẩn độ M: Khối lượng mẫu đem phân tích Với nồng độ H2SO4: 0,02 (N) Bảng 3.3: Số liệu thí nghiệm Mẫu Thể tích H2SO4 dùng (mL) 7,3 7,8 8,2 Khối lượng mẫu (g) 0,18 0,2 0,2 Bảng 3.4: Kết tính %N Mẫu Trung bình IV %N (%) 1,135 1,092 1,148 1,125 Ủ LÊN MEN YẾM KHÍ Kết thí nghiệm Bảng 3.5: Số thể tích khí CH4 sinh thí nghiệm theo thời gian Thời gian bố trí thí nghiệm: 13h18 ngày 25/10/2016 Lượng nước STT Ngày Giờ (mL) Nhiệt độ (oC) 25/10/16 13h15 29 Người đo Cả nhóm 26/10/16 10h50 620 31 Nguyễn Thị Cẩm Nhung 27/10/16 14h49 1100 29 Danh Thị Kim Phiến 28/10/16 15h25 455 32 Lê Thị Thảo 29/10/16 11h45 895 28 Hồ Thanh Tuyền 30/10/16 13h55 1090 31 Lê Huỳnh 31/10/16 11h30 879 31 Lâm Thị Hồng Nhi 01/11/16 12h40 1250 31 Nguyễn Thị Diễm Hương 02/11/16 12h15 1550 30 Phan Kim Uyên 10 03/11/16 11h22 840 31 Lê Thị Cẩm Tú 11 04/11/16 10h57 1300 29 Lê Phan Đình Huấn 12 05/11/16 11h54 1100 28 Trương Minh Nhật 13 06/11/16 11h03 1920 29 Trần VInh Hiển 14 07/11/16 10h 1505 31 Lâm Thị Mỹ Quyên 15 08/11/16 11h07 270 31 Huỳnh Văn Phụng 16 09/11/16 12h48 1345 31 Trần Huỳnh Như 17 10/11/16 15h07 1360 32 Nguyễn Minh Hiền 18 11/11/16 14h35 970 32 Trần thị ngọc anh 19 12/11/16 13h 620 32 Nguyễn văn điền 20 13/11/16 13h15 1134 32.5 21 14/11/16 13h30 670 34 Lê Thị Thức 22 15/11/16 12h45 1255 32 Huỳnh Thị Phi Yến 23 16/11/16 13h50 925 32.5 24 17/11/16 14h 1200 29 Đoàn Minh Sang 25 18/11/16 13 900 30 Lý Hùng ∑ =25153 Nguyễn Công Thành Trương Thạch Ái Châu Bảng 3.6: Thời gian đo trung bình lượng khí sinh Ngày Giờ đo (h) VH20/h (mL/h) 20,4 30,39 28 39,29 24,6 18,50 20,3 44,09 26,2 41,60 21,6 40,69 25,2 49,60 23,6 65,68 23,1 36,36 10 23,6 55,08 11 24 45,83 12 23,8 80,67 13 23 65,43 14 25 10,80 15 25,8 52,13 16 27 50,37 17 23,5 41,28 18 22,25 27,87 19 24,25 46,76 20 24,25 27,63 21 23,25 53,98 22 25 37,00 23 24 50,00 24 24 37.5 ∑ = 1048,54 (mL/h) Hình 3.2: Biểu đồ thể nhiệt độ theo ngày Nhận xét: Nhiệt độ chênh lệch lớn ngày đo, cao 32,5 độ C thấp 28 độ C Khoảng chênh lệch nằm khoảng nhiệt độ thích hợp cho phát triển vi sinh vật yếm khí (Lê Hoàng Việt, 2009) Hình 3.3: Biểu đồ thể lượng khí sinh Nhận xét ‾ ‾ Lượng CH4 sinh theo ngày không đồng Ngày có lượng khí sinh nhiều ngày 6/11/2016 lúc vi ‾ sinh vật có chất thải thích nghi phát triển đến cực đại Ngày có lượng khí sinh ngày 8/11/2016 lúc vi sinh vật sau phát triển cực đại sử dụng hết nguồn thức ăn bình (nghiệm thức không cung cấp thêm thức ăn) nên vi sinh vật chết với số ‾ lượng lớn, lượng khí sinh thời điểm thấp Xu hướng lượng khí CH4 sinh theo ngày tăng từ ngày thứ đến ngày thứ 10 sau bố trí thí nghiệm giai đoạn thích nghi phát triển vi sinh vật yếm khí bình nên lượng khí sinh tăng nhanh Sau biến thiên theo biểu đồ hình SIN đến lúc vi sinh vật phát triển chết theo chu kì nên lượng khí sinh biểu diễn Hình 3.4: Biểu đồ thể tổng lượng khí sinh theo ngày Nhận xét: Từ ngày 29/10 độ dốc đồ thị lớn, điều cho thấy tăng nhanh lượng khí sinh ngày, qua ngày 8/11 đồ thị bắt đầu dốc hơn, cho thấy lượng khí sinh giai đoạn bắt đầu Hình 3.5: Biểu đồ phần trăm sinh khí theo ngày  Tính suất sinh khí Khối lượng tươi • • • Hủ+ CHC = 4,8 kg Khối lượng sau ủ: Hủ + CHC = 3,5 kg Hủ = 1,35 kg → CHC tươi = 4,8 – 1,35 = 3,45 (kg)  Khối lượng CHC lại = 3,5-1,35 = 2,15 kg  Khối lượng = 3,5 – 2,15 = 1,3 kg Tổng lượng khí sinh • ∑ = 24253 (mL) Năng suất sinh khí = 305,6 mL/ ngày/ kg nguyên liệu tươi Năng suất sinh khí = 811,13 mL/ngày/kg nguyên liệu  Tính tốc độ phân rã hợp chất hữu cơ: ln(1 − ∑ CH 4t ) = −kt CH max Ta có: t= 23 ngày, CH4max= 80,67 mL, CH4t= 1011,04 mL ln(1 − => k 1011,04 ) = −k * 23 80 ,67 = 0,104 Gía trị K = 0,104 nhỏ Vậy rác hữu dễ phân hủy CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Theo kết thí nghiệm tính toán kết luận, ta có nhận xét sau: Thành phần chủ yếu lượng rác sinh hoạt mà nhóm thực thí nghiệm thức ăn thừa (chiếm 34,83% theo khối lượng), thành phần khác (22,39%), nhựa (14,43%), giấy (12,94%) Đặc biệt, chất thải sinh hoạt có mặt thành phần chất thải nguy hại, nhiên thành phần phần trăm theo khối lượng chất thải nguy hại chiếm tỉ lệ không cao ( 0,75%) Chất thải rắn có chứa nhiều nước, độ ẩm cao (% độ ẩm tuyệt đối = 85,83%) Rác chứa thành phần chất hữu dể phân hủy sinh học điều kiện ủ yếm khí Trong rác có chứa nhiều chất hữu dễ bay ( % chất hữu dễ bay hơi= 70,8%)  Từ nhận xét trên, rút kết luận: Biết thành phần đặc điểm rác giúp đưa biện pháp xử lý quản lý rác phù hợp, hiệu Thành phần rác chủ yếu chất hữu có độ ẩm cao nên cần ý đến công tác thu gom rác, cần tăng tần suất thu gom rác ngày để tránh phân hủy chất hữu Biện pháp xử lý tối ưu cho rác hữu đem ủ phân compost Biện pháp vừa xử lý hiệu quả, vừa tạo lượng phân bón giàu dinh dưỡng cho trồng Thành phần nhựa giấy có tỉ lệ cao Đây thành phần tái sử dụng lại tái chế nên thường thu gom lại hộ gia đình điểm tập kết, bãi rác Thành phần nguy hại cần ý thu gom, nên phân loại thu gom riêng loại rác thải khỏi rác thông thường, loại rác cần xử lý theo quy định pháp luật [...]... độ ẩm và % vật chất khô Một mẫu chất thải rắn bao gồm vật chất và nước (chứa trong vật chất) Để xác định % độ ẩm (lượng nước có trong mẫu) và % vật chất khô (vật chất còn lại sao khi mất nước) thì tiến hành sấy mẫu ở nhiệt độ ở 1050C trong tủ sấy Địa điểm: Phòng thí nghiệm Chất thải rắn - Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên Nhiên - Đại học Cần Thơ Loại chất thải rắn: Rác thải sinh hoạt Hình 2.1: Tủ sấy... biệt, trong chất thải sinh hoạt còn có mặt của thành phần chất thải nguy hại, tuy nhiên thành phần phần trăm theo khối lượng của chất thải nguy hại chiếm tỉ lệ không cao lắm ( 0,75%) Chất thải rắn có chứa nhiều nước, độ ẩm cao (% độ ẩm tuyệt đối = 85,83%) Rác chứa các thành phần chất hữu cơ dể phân hủy sinh học trong điều kiện ủ yếm khí Trong rác có chứa nhiều chất hữu cơ dễ bay hơi ( % chất hữu cơ... làm tương tự Bảng 3.2: Thành phần của chất thải rắn STT Thành Phần Rác 1 2 3 4 5 6 Thức ăn thừa Nhựa Hộp xốp Giấy Bao Nilong Ống hút Khối Lượng (kg) Chất Hữu Cơ Phần Trăm (%) 7 2,9 0,5 2,6 2,2 0,1 34,83 14,43 2,48 12,94 10,94 0,49 0,15 4,5 0,15 0,75 22,39 0,75 Chất Vô Cơ 7 8 9 Kim loại Thành phần khác Chất nguy hại Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện phần trăm chất thải rắn theo từng thành phần Nhận xét: Thành... bài thực tập: Nắm vững cách xác định các tính chất của chất thải rắn như độ ẩm, các thành phần có thể phân hủy sinh học, không phân hủy sinh học, có thể cháy , là cơ sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn cộng nghệ xữ lý và đề xuất các chương trình quản lý CTR thích hợp 1 2 a Dụng cụ - Tủ sấy - Lò vô cơ - Cân phân tích - Cân 1kg - Đĩa nhôm - Kẹp gắp Phương pháp tiến hành Xác định % độ ẩm và % vật chất. .. vật chất khô tuyệt đối =  Phần trăm độ ẩm tuyệt đối = 100- phần trăm vật chất khô tuyệt đối = 85,83% Chất hữu cơ dễ bay hơi Là khối lượng chất thải rắn sau khi đã được nung ở 105oC được tiếp tục nung ở 550oC trong lò kín: Khối lượng cốc M1 = Cốc 1+ Cốc 2 = 66,92+ 65,82 = 132,74 (g) Khối lượng cốc sau khi nung M3 = 141,98 (g) Khối lượng chất đem nung M2 = 31,6 (g)  Phần trăm tro =  Phần trăm chất. ..Mục tiêu bài thực hành: Nắm vững cách xác định các thành phần và tính chất của chất thải rắn như tỉ trọng và nhận diện các thành phần của rác bao gồm thành phần có thể phân hủy sinh học, không phân hủy sinh học, có thể cháy,… là cơ sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình... xét: Thành phần rác khu vực khá đa dạng, trong đó rác thải hữu cơ chiems một lượn lớn, đặc biệt là thức ăn thừa, chiếm 34,83% tổng khối lượng rác khảo sát Nếu có thể tận dụng tốt có thể thu hồi để ủ phân compost cho trồng trọt TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN II Xác định phần trăm độ ẩm và phần trăm vật chất khô - Phần trăm độ ẩm tương đối và phần trăm vật chất khô tương đối Khối lượng khay: M1 = 60,65 (g)... tục thực • hiện thao tác trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm có khối lượng khoảng 20 - -30kg Mẫu CTR sẽ được phân loại thủ công Mỗi thành phần sẽ được đặt vào một khay riêng Sau đó, cân các khay và ghi khối lượng của các thành phần Để thu được số liệu có độ chính xác, nên lấy mẫu nhiều lần (ít nhất 2 lần) II Sau đó cân các thành phần này và tính % theo khối lượng TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN Mục... khóa van đóng/mở, đo lượng Thực hiện ủ lên men yếm khí theo sơ đồ sau: Hình 2.4: Sơ đồ thể hiện quá trình thí nghiệm Ủ lên men yếm khí CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN TỶ TRỌNG - THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN I Bảng 3.1: Thông tin thu gom rác Nhóm 1 Số lượng 5 Thời gian 11h Ngày 25/10/2016 2 3 5 5 10h 10h 25/10/2016 25/10/2016 4 5 5 5 9h 9h 25/10/2016 25/10/2016 Loại rác: rác thải sinh hoạt Khối lượng rác:... Cân khối lượng mẫu chất thải rắn, xác định trọng lượng M 2 (g) Cho mẫu - vào các cốc sứ đã được đánh số thứ tự Đặt các cốc sứ có mẫu vào lò vô cơ ở 550 0C, nung trong khoảng 2 giờ, sau đó đặt vào bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng Cân khối lượng có có mẫu, xác - III định khối lượng M3 (g) Lưu ý : phần còn lại trong cố chính là phần tro, còn phần chât dễ bay hơi được tính như sau : % tro % chất hữu cơ dễ bay ... nghiệm Chất thải rắn - Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên Nhiên - Đại học Cần Thơ Loại chất thải rắn: Rác thải sinh hoạt Hình 2.1: Tủ sấy i % Độ ẩm tương đối % vật chất khô tương đối: độ ẩm vật chất. .. % theo khối lượng TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN Mục tiêu thực tập: Nắm vững cách xác định tính chất chất thải rắn độ ẩm, thành phần phân hủy sinh học, không phân hủy sinh học, cháy , sở quan trọng... phân hủy chất thải lên men kỵ khí Quá trình phân hủy chất thải lên men kỵ khí trình biến đổi sinh học tác dụng vi sinh vật điều kiện yếm khí, áp dụng chất thải rắn có hàm lượng chất rắn từ –

Ngày đăng: 17/12/2016, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • I. Tổng quan về chất thải rắn

      • a. Tỷ trọng hay Khối lượng riêng của CTR

      • b. Độ ẩm của chất thải rắn

      • c. Kích thước và sự phân bố kích thước

      • d. Khả năng tích ẩm của chất thải rắn

      • II. Các nghiên cứu liên quan

      • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

        • I. TỶ TRỌNG - THÀNH PHẦN CỦA CHẤT THẢI RẮN

          • 1. Dụng cụ

          • 2. Phương pháp tiến hành

          • II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN

            • 1. Dụng cụ

            • 2. Phương pháp tiến hành

            • III. XÁC ĐỊNH NITƠ TỔNG SỐ

              • 1. Dụng cụ

              • 2. Phương pháp tiến hành

              • IV. Ủ LÊN MEN YẾM KHÍ

                • 1. Dụng cụ

                • 2. Phương pháp tiến hành

                • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                  • I. TỶ TRỌNG - THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN

                  • II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN

                  • III. XÁC ĐỊNH NITƠ TỔNG

                  • IV. Ủ LÊN MEN YẾM KHÍ

                  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan