CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lâp – Tự do – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Dùng cho người phản biện - Đề tài: Nghiên cứu hệ điều khiển máy phay CNC 5 trục - Tác giả: Vũ
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Dùng cho người phản biện)
- Đề tài: Nghiên cứu hệ điều khiển máy phay CNC 5 trục
- Tác giả: Vũ Văn Giang - Đại Học Bách Khoa Hà Nội
- Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
- Người nhận xét: PHẠM MẠNH THẮNG
- Đơn vị: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa - Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tổng quan chung
Trong quá trình Tự động hóa một số công đọan trong dây chuyền sản xuất
và gia công sản phẩm , máy CNC đóng vai trò quan trọng và được ứng dụng không chỉ trong ngành cơ khí mà còn trong nhiều ngành khác như may mặc, giày dép, điện tử Những ưu điểm của việc ứng dụng máy CNC có thể kể đến như : Nâng cao trình độ tự động hóa của doanh nghiệp: người vận hành ít, sau khi nạp chương trình gia công, nhiều máy CNC có thể tự động chạy liên tục cho tới khi kết thúc, ít xảy ra hỏng hóc do lỗi vận hành, thời gian gia công được dự báo chính xác, hàng loạt sản phẩm phẩm với chất lượng đồng nhất Đây là yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất công nghiệp quy mô lớn Ngoài ra khi được kết nối với các phần mềm CAD/CAM, công nghệ CNC trở nên vô cùng linh hoạt giúp các doanh nghiệp thích ứng với các thay đổi nhanh chóng và liên tục về mẫu mã và chủng
Trang 2không để tồn tại các sai lệnh tĩnh, sai số tích lũy ảnh hưởng đến độ chính xác của chi tiết Luận văn của HVCH đi sâu vào thiết kế bộ điều khiển vị trí các trục máy phay CNC và sử dụng các công cụ mô phỏng Matlab/Simulink để thực hiện kiểm nghiệm chất lượng hệ thống
- Kết quả mới, có ý nghĩa khoa học về lý thuyết, ứng dụng
Luận văn đã thực hiện được phân tích cấu trúc hệ điều khiển CNC để có cơ
sở thiết kế bộ điều khiển vị trí trục cho máy phay CNC có sử dụng tham số động
cơ máy phay thương mại DMU-50T Vị trí các trục, tốc độ động cơ, dòng điện qua Stator được tác giả mô phỏng trên môi trường Matlab/simulink
- Những vấn đề cần bổ sung và sửa chữa: Luận văn có bố cục hợp lý, trình bày rõ
ràng, tuy nhiên còn một số lỗi hình thức ( ví dụ Danh mục tài liệu tham khảo cần theo chuẩn nhất định …)
Kết luận:
Tôi đồng ý để tác giả Vũ Văn Giang được bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
Hà Nội, Ngày tháng năm 2015
Người nhận xét
(ký tên và ghi rõ học và tên)
Xác nhận của cơ quan người nhận xét
(dùng cho người nhận xét ngoài trường ĐHBKHN)
Trang 3CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Dùng cho người phản biện)
- Đề tài: Điều khiển chuyển động của Robot trong dây chuyền sản xuất đồ uống tại Công ty URC Hà Nội
- Tác giả: Trần Văn Nam - Đại Học Bách Khoa Hà Nội
- Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
- Người nhận xét: PHẠM MẠNH THẮNG
- Đơn vị: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa - Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tổng quan chung:
Cùng với sự phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa, việc ứng dụng rôbốt trong ngành công nghiệp đang ngày càng trở nên phổ biến Các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng chú trọng đầu tư dùng rôbốt trong nhiều khâu sản xuất nhờ những
ưu điểm vượt trội thay thế cho con người như độ chính xác cao, độ an toàn và độ bền đáp ứng được yêu cầu chất lượng cao trong sản xuất
Robot ABB hiện đang được nhiều khách hàng Việt Nam biết đến và đã cung cấp các giải pháp ứng dụng “cánh tay máy” này cho nhiều nhà máy trong nước như
hệ thống Robot sơn, Robot cho hệ thống dây chuyền dập vỏ ô tô, Robot cắt
Trang 4Pallet Việc nghiên cứu phân tích đặc tính robot, xây dựng mô hình động lực học, mô hình động học đến thiết kế quỹ đạo, điều khiển chuyển động của robot là một quy trình phù hợp, đáp ứng yêu cầu đề tài đặt ra
- Kết quả mới, có ý nghĩa khoa học về lý thuyết, ứng dụng
Đã nghiên cứu nắm bắt được cấu trúc tay máy IRB660 hãng ABB
Đã xây dựng được mô hình động lực học, mô hình động học robot
Đã đến thiết kế điều khiển quỹ đạo, điều khiển chuyển động của
robot và mô phỏng trên Matlab- Simulink
- Những vấn đề cần bổ sung và sửa chữa?
Luận văn còn khá nhiều lỗi hình thức cần chỉnh sửa
Nên bổ sung phần kết luận, các công việc và kết quả đạt được
Bổ sung danh mục tài liệu tham khảo, chính dẫn, ký hiệu viết tắt
Kết luận:
Tôi đồng ý để tác giả Trần Văn Nam được bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
Hà Nội, Ngày tháng năm 2015
Người nhận xét
(ký tên và ghi rõ học và tên)
Xác nhận của cơ quan người nhận xét
(dùng cho người nhận xét ngoài trường ĐHBKHN)
Trang 5CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Dùng cho người phản biện)
Đề tài: Ứng dụng phương pháp Backstepping trong điều khiển Robot hai bậc tự do (Robot Plannar 2DOF)
- Tác giả: Nguyễn Thị Dung - Đại Học Bách Khoa Hà Nội
- Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
- Người nhận xét: PHẠM MẠNH THẮNG
- Đơn vị: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa - Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tổng quan chung
Sự phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong công nghiệp đi đôi với việc ứng dụng robot đang ngày càng trở nên phổ biến Các doanh nghiệp trên thế giới và thời gian gần đây ở Việt Nam cũng chú trọng đầu tư robot trong nhiều khâu nhờ những ưu điểm vượt trội như độ chính xác cao, độ an toàn và khả năng sản xuất đại trà , đáp ứng được yêu cầu chất lượng cao trong sản xuất công nghiệp
Vì vậy, đề tài nghiên cứu làm chủ công nghệ, ứng dụng các phương pháp điều
Trang 6 Xây dựng mô hình toán học giải bài toán động lực họp thuận và ngược cho robot Pelican (Plannar 2 DOF)
Điều khiển robot Pelican trong môi trường làm việc, mô phỏng kết quả trên môi trường Matlab- Simulink có tính đến sự ổn định theo tiêu chuẩn Lyapunov
- Những vấn đề cần bổ sung và sửa chữa
Nên bổ sung cấu trúc và đặc tính kỹ thuật Robot Pelican (Plannar 2 DOF) trong báo cáo
Kết luận:
Tôi đồng ý để tác giả Nguyễn Thị Dung được bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
Hà Nội, Ngày tháng năm 2015
Người nhận xét
(ký tên và ghi rõ học và tên)
Xác nhận của cơ quan người nhận xét
(dùng cho người nhận xét ngoài trường ĐHBKHN)