1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bắn cung cấp cao việt nam

156 944 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bắn cung môn thể thao kỹ nằm hệ thống thi đấu thức Thế vận hội Olimpic, du nhập vào Việt Nam từ năm 1997 Lúc phạm vi toàn quốc có tỉnh, thành đầu tư phát triển môn thể thao Hà Nội, Hà Tây (cũ) Vĩnh Phúc Trong năm đầu tất tỉnh đầu tư phát triển môn bắn cung gửi VĐV tập huấn Câu lạc bắn cung Hà Nội, qua số giải thi đấu VĐV giành thành tích định [67], [68] Với mục tiêu tham dự Đại hội thể thao châu lục Thế vận hội Olimpic thể thao Việt Nam, sau 10 năm du nhập Ngành Thể dục thể thao tập trung đầu tư, phát triển môn bắn cung rộng khắp tỉnh thành phạm vi toàn quốc Đến có 17 tỉnh, thành, ngành đầu tư phát triển môn bắn cung là: Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Quân Đội, Hưng Yên, Bắc Kạn, thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hải Dương gần tỉnh An Giang Đắc Lắc Cùng với môn thể thao khác, năm qua môn bắn cung có bước phát triển tiến bộ, trình độ thấp so với giới số nước khu vực Để môn bắn cung nước ta lên ngang tầm với trình độ cường quốc thể thao giới, đòi hỏi phải nỗ lực lớn nhiều mặt như: Xây dựng sở vật chất, đào tạo đội ngũ nhà Khoa học, cán bộ, HLV để đáp ứng phong trào nâng cao thành tích Trong năm gần đây, thực tiễn giảng dạy, huấn luyện phát triển môn bắn cung hầu hết địa phương toàn quốc ra, nhiều trường hợp công tác đào tạo VĐV chưa ý đến việc huấn luyện toàn diện, chưa đảm bảo tính lôgíc mặt kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý, ý chí [68], [79] Ngày nay, trước yêu cầu cao trình đào tạo VĐV đòi hỏi bên cạnh tập phát triển tố chất thể lực, phải đặc biệt ý tới tập nhằm phát triển tố chất thể lực chuyên môn ưu thế, đặc biệt sức bền Trong đó, tố chất sức bền chuyên môn có ý nghĩa định sở, tiền đề phát huy tối đa khả làm việc quan chức phận tố chất vận động khác, phù hợp với đặc điểm môn thể thao, tạo điều kiện thuận lợi cho tập luyện thi đấu, đảm bảo hiệu sử dụng kỹ - chiến thuật suốt thời gian thi đấu Sức bền giúp cho VĐV phát triển khả hoạt động, khối lượng tập luyện thi đấu có hiệu suốt thời gian dài Sức bền thi đấu đảm bảo cho VĐV giữ nhịp độ trận đấu với hiệu suất thi đấu ổn định phát huy ưu điểm kỹ - chiến thuật Ngoài ra, sức bền chuyên môn đóng vai trò định trận đấu căng thẳng, đồng thời làm cho VĐV không nản chí bị đối phương dẫn điểm Sức bền chuyên môn yếu tố định đến phát triển toàn diện thể lực cho VĐV Thực tiễn công tác huấn luyện VĐV bắn cung cho thấy, chất lượng đào tạo VĐV môn thể thao nước ta đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh mặt mạnh mà VĐV bắn cung Việt Nam đạt kỹ, chiến thuật nhược điểm lớn cần phải khắc phục là: Trình độ thể lực, đặc biệt sức bền chuyên môn số môn thể thao Olympic, có môn bắn cung hạn chế Điều bộc lộ qua khả thi đấu VĐV Việt Nam đặc biệt vào thời điểm cần phát huy nỗ lực tối đa trận đấu Trong thể thao nói chung bắn cung nói riêng, đòi hỏi phải có kết hợp nhuần nhuyễn yếu lĩnh kỹ thuật, chiến thuật, trạng thái tâm lý, môi trường phương tiện tập luyện với phát triển tố chất thể lực, đặc biệt tố chất sức bền chuyên môn Một VĐV lực tuyệt vời thiếu kỹ thuật, chiến thuật, yếu tố tâm lý chiến thắng đối phương Ngược lại, VĐV có yếu tố kỹ thuật, chiến thuật, yếu tố tâm lý tốt mà thiếu thể lực khó chiến thắng đối phương Hai VĐV có trình độ kỹ thuật, chiến thuật, trạng thái tâm lý điều kiện khác nhau, song VĐV có sức bền chuyên môn tốt VĐV đạt thành tích cao hơn, ổn định lần bắn sau Phát bắn hay chu kỳ bắn phải ổn định khoảng thời gian định, khoảng thời gian đòi hỏi phải có độ chuẩn xác tinh vi muốn làm điều VĐV phải trang bị thật tốt yếu tố sức bền chuyên môn Cho nên khẳng định, sức bền chuyên môn tố chất thể lực chuyên môn đặc trưng VĐV bắn cung, tảng chỗ dựa để phát huy kỹ, chiến thuật Huấn luyện sức bền chuyên môn đảm bảo phát triển mối quan hệ chặt chẽ nâng cao lực tố chất thể VĐV với việc nâng cao lực tâm lý, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục phẩm chất, nhân cách, đặc biệt giáo dục ý chí cho VĐV [68], [77] Điều thể cố gắng nỗ lực hoàn thành khối lượng tập luyện, phấn đấu vượt qua thành tích thân để vươn tới thành tích mới, rèn luyện lĩnh vững vàng, chủ động sáng tạo thi đấu Xu hướng phát triển bắn cung đại đòi hỏi VĐV khả thích ứng cao với lượng vận động lớn khả ổn định tâm lý cao thời gian dài Do đó, việc huấn luyện sức bền chuyên môn cho VĐV bắn cung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khâu thiếu trình đào tạo, đặc biệt đào tạo VĐV bắn cung cấp cao, mà vấn đề HLV chưa thực coi trọng công tác đào tạo - huấn luyện Từ vấn đề nêu cho thấy, vấn đề phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV môn thể thao nói chung VĐV môn bắn cung cấp cao nói riêng điều cấp bách thiếu Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu phát triển tố chất thể lực chuyên môn cho VĐV môn thể thao thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác nhau, nhiên chưa nhiều Các công trình nghiên cứu phát triển tố chất sức bền chuyên môn cho VĐV môn thể thao có giá trị khoa học ứng dụng tốt, số lượng hạn chế, đặc biệt môn bắn cung chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ Trước hết, phải kể đến công trình khoa học nhằm nghiên cứu tố chất thể lực chuyên môn VĐV môn thể thao như: Lê Hồng Sơn (2006) [56]; Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại (2002) [59]; Nguyễn Hạc Thuý, Nguyễn Quý Bình (2000) [62] Kết nghiên cứu công trình xây dựng hệ thống tiêu, tiêu chuẩn hệ thống tập phát triển tố chất thể lực chung thể lực chuyên môn cho VĐV cầu lông, bóng ném giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu giai đoạn chuyên môn hoá sâu Song song với công trình công trình nghiên cứu nhằm phát triển tố chất thể lực riêng lẻ cho VĐV môn thể thao như: Nguyễn Đương Bắc (2007) [7]; Phạm Đông Đức (1998) [24]; Trần Tuấn Hiếu (2004) [29]; Ngô Ích Quân (2007) [55]; Lê Hồng Sơn (2006) [56]; Vũ Xuân Thành (2012) [60]; Nguyễn Hữu Thắng (1998) [61]; Lê Trí Trường (2012) [75], Nguyễn Danh Hoàng Việt (2004) [83] Kết nghiên cứu công trình xác định hệ thống tiêu, tiêu chuẩn hệ thống tập phát triển tố chất sức bền chuyên môn, sức mạnh, sức mạnh tốc độ cho VĐV môn thể thao Với môn bắn cung môn giai đoạn phát triển Việt Nam có 17 tỉnh thành đầu tư, nên chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển thể lực chuyên môn cho VĐV cách đầy đủ Có thể thấy, công trình nghiên cứu tác giả trên, dù lĩnh vực hay lĩnh vực khác, song kết nghiên cứu xác định sở lý luận, thực tiễn, sở khoa học đưa luận điểm lĩnh vực huấn luyện phát triển tố chất thể lực chuyên môn cho VĐV môn thể thao Có thể nói, nguồn tư liệu tham khảo chuyên môn đáng quý lĩnh vực đào tạo - huấn luyện nâng cao tố chất thể lực chuyên môn cho VĐV môn thể thao Qua tìm hiểu thực tế công tác huấn luyện VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam thấy công tác huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn, đặc biệt sức bền chuyên môn cho VĐV chủ yếu theo kinh nghiệm nhà chuyên môn, cụ thể sau cho VĐV tập luyện thường xuyên thời gian từ tháng, tăng trưởng tố chất thể lực, kỹ thuật, ý thức chiến thuật tiếp tục giữ lại để đào tạo, VĐV yếu tố chất thể lực HLV tăng cường huấn luyện tố chất thể lực Cách thức huấn luyện theo kinh nghiệm truyền thống có tác dụng định chưa đủ sở khoa học Vì thế, nghiên cứu khoa học lựa chọn phương tiện phương pháp huấn luyện sức bền chuyên môn cho VĐV bắn cung cấp cao đòi hỏi cấp thiết thực tiễn đào tạo VĐV bắn cung nước ta Những phân tích khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bắn cung cấp cao Việt Nam” vấn đề cấp thiết để nâng cao hiệu công tác huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn nói chung huấn luyện tố chất sức bền chuyên môn nói riêng cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng tố chất sức bền chuyên môn việc sử dụng tập phát triển tố chất sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao nước ta, luận án tiến hành lựa chọn, ứng dụng hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn phù hợp điều kiện thực tiễn nay, xác định hiệu tập lựa chọn thực tiễn công tác huấn luyện nhằm nâng sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao nước ta Mục tiêu nghiên cứu: Đề đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án thực mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu xác định hệ thống test xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam Mục tiêu 2: Nghiên cứu thực trạng công tác huấn luyện sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam Mục tiêu 3: Lựa chọn, ứng dụng xác định hiệu hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam Giả thuyết khoa học luận án: Qua thực trạng công tác huấn luyện tố chất sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao phạm vi toàn quốc cho thấy, hiệu thấp Một nguyên nhân hệ thống tập chuyên môn ứng dụng huấn luyện chưa xây dựng cách hệ thống chưa đảm bảo đầy đủ sở khoa học cần thiết Vì vậy, kết nghiên cứu khoa học luận án áp dụng đem lại hiệu cao huấn luyện phát triển tố chất sức bền chuyên môn, góp phần nâng cao thành tích thi đấu cho VĐV Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm môn bắn cung 1.1.1 Đặc điểm kỹ thuật môn bắn cung Theo xu đại môn bắn cung có đặc trưng nhanh, vững, liên tục chuẩn xác Theo chuyên gia, nhµ khoa học kỹ thuật môn bắn cung có đặc điểm sau: Tính cá thể: Các kỹ thuật trình bày sách loại mô thức động tác kỹ thuật lý tưởng hoá Với VĐV mô thức chưa có hiệu nhất, hợp lý mà có lấy mô thức thể thao quần thể làm chỗ dựa kết hợp với đặc điểm cá thể VĐV Trên sở tiến hành điều chỉnh xác lập kỹ thuật cá nhân đạt hợp lý hiệu kỹ thuật cao Tính tương đối: Nghĩa với phát triển khoa học kỹ thuật kỹ thuật môn bắn cung không ngừng phát triển, tính hợp lý tương đối Tính hoàn chỉnh: Kỹ thuật môn bắn cung động tác cụ thể tổ hợp thành, song mối quan hệ với VĐV mà có mối quan hệ với cung, tên, bia điều kiện môi trường Bất biến đổi động tác kỹ thuật biến đổi nhân tố khác ảnh hưởng đến phát huy hiệu kỹ thuật hoàn chỉnh Tính không gian - thời gian: Kỹ thuật bắn cung phận thể hoàn thành thời gian - không gian định Tính không gian - thời gian kỹ thuật môn bắn cung biểu đặc điểm tính lặp lại thời gian ngắn, phần lớn môn có đặc tính không gian - thời gian tương đối tĩnh (giữ im) Trong kỹ thuật bắn cung đặc tính thời gian, không gian biến đổi nhỏ song có yêu cầu cao độ xác Tính thao tác kỹ thuật: Bắn cung loại kỹ thuật mang tính thao tác khác với môn thể thao không thực kỹ thuật với khí tài chỗ: Kỹ thuật bắn cung loại kỹ thuật coi trọng hai thao tác VĐV phải thông qua não để thao tác thể, luyện thành động tác tương ứng, đồng thời phải thao tác cung dụng cụ để hoàn thành trình bắn tốt nhất, kỹ thuật thao tác hợp người cung Song thao tác lấy bia cố định làm mục tiêu, đồng thời chịu ảnh hưởng ngoại lực tự nhiên áp suất, không khí, gió, môi trường xung quanh… Vì vậy, yêu cầu thao tác kĩ thuật bắn cung như: giương cung, kéo cung, áp sát, ngắm chuẩn thả tên (kết thúc) phải mang đặc trưng sau: Thứ nhất: Động tác phải thống ổn định Thứ hai: Nhịp điệu phải mang tính liên tục thăng ổn định, hạn chế động tác thừa Ổn định cảm giác vận động, ổn định kỹ thuật cảm giác thể ổn định, đủ điều kiện để điều khiển mũi tên bắn trúng đích Đây lực tổng hợp Tính mục đích: Tính mục đích kỹ thuật bắn cung tập trung biểu việc bắn trúng vòng 10 để giành thành tích thi đấu tốt [52] Cụ thể sau: Thứ nhất: Tính hứng thú luôn ưa thích môn bắn cung Thứ hai: Biểu tượng kỹ thuật phải rõ ràng, tức cảm giác thể phải sâu sắc Muốn lực tập trung ý cao, điều khiển, khống chế thể cuối giữ động tác kỹ thuật chuẩn xác Thứ ba: Ổn định hạt nhân ổn định thân thể, ổn định trọng tâm, ổn định sức mạnh nhóm có liên quan Trong bắn cung cần ý đặc biệt đến vai sau, cổ, tay thắt lưng, huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn cho VĐV bắn cung cần ý đặc biệt đến vấn đề Thứ tư: Chuẩn xác mục đích cho tất trận đấu thắng Trong chuẩn xác đặc biệt chức não quan trọng, không đơn ngắm chuẩn Từ đặc điểm nêu trên, thi đấu môn bắn cung cần phải thực theo mô hình sau: Một là: Năng lực thăng - ổn định trọng tâm, tâm lý Hai là: Sức mạnh bền chi phải tốt Ba là: Chức Bốn là: Trí lực phải hiểu biết kỹ thuật chuyên môn, tính chất thi đấu Năm là: Tính độc lập, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường tác động xung quanh Sáu là: Độ ổn định delta kéo giữ cung Bảy là: Cảm giác thống nhóm có liên quan thực kỹ thuật Tám là: Biểu tượng động tác phải rõ ràng Chín là: Thời gian kết thúc phải thống Chính đặc điểm kỹ thuật bắn cung chi phối việc hình thành kỹ vận động trình huấn luyện môn bắn cung 1.1.2 Đặc điểm quy luật hình thành kỹ vận động bắn cung Quy luật tính giai đoạn việc hình thành kỹ môn bắn cung Việc hình thành kỹ động tác bắn cung giống kỹ động tác khác chia thành giai đoạn khác nhau, giai đoạn huấn luyện lại có nhiệm vụ giảng dạy, huấn luyện khác [88], [89], [90] Giai đoạn thứ giai đoạn lan toả: Giai đoạn nhiệm vụ huấn luyện bước đầu xây dựng biểu tượng động tác bắn cung, học tập nắm vững động tác bắn cung để bước đầu hình thành kỹ thuật động tác 10 Giai đoạn thứ hai giai đoạn ức chế phân biệt: Nhiệm vụ giai đoạn nâng cao hoàn thiện kỹ động tác bắn cung, thải loại động tác dư thừa căng thẳng bắp Giai đoạn thứ ba giai đoạn tự động hoá: Nhiệm vụ thành thạo bước hình thành định hình động lực động tác bắn cung Chú trọng cải tiến chi tiết kỹ thuật, xác lập đặc điểm kỹ thuật phong cách kỹ thuật riêng Giai đoạn thứ tư giai đoạn kỹ xảo trình độ cao: Nhiệm vụ nâng cao lực biểu kỹ thuật động tác điều kiện thay đổi, nâng cao toàn diện lực nhịp điệu toàn thể lực ứng biến thi đấu, giai đoạn giai đoạn hoàn thành giai đoạn huấn luyện ban đầu Yêu cầu giai đoạn cần đạt tạo tư bắn cung thích hợp, thoải mái, nâng cung giữ cung xác, dùng phương thức thông dụng để nắm giữ cung Có thể điều khiển hô hấp, ngắm chuẩn xác, khống chế bắp phận [91], [93], [94] Nhiệm vụ chủ yếu huấn luyện kỹ giai đoạn xác định mục tiêu huấn luyện, bước đầu xây dựng biểu tượng động tác, tư hoàn chỉnh Tìm hiểu toàn trình động tác kỹ thuật, thông qua tập luyện hệ thống lặp lại hoàn thành động tác tư bắn cung cách tương đối tốt Cũng giai đoạn với thiếu niên bước đầu tập bắn cung nên tiến hành giảng dạy huấn luyện kỹ thời kỳ đầu theo trình tự đây: Trước hết tập luyện mô phỏng, giảng giải yếu lĩnh động tác bắn cung làm cho người học nắm vững cấu trúc yếu lĩnh động tác tư bắn cung hoàn chỉnh, phương pháp hoàn thành động tác Thông qua vừa giảng giải, phân tích thị phạm làm cho VĐV xây dựng biểu tượng động tác xác đồng thời tiến hành bắt chước 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu chứng minh qua thực nghiệm theo mục tiêu luận án có số kết luận sau: Quá trình nghiên cứu luận án lựa chọn hệ thống gồm 10 test sư phạm đánh giá sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam, với 05 tiêu, test thuộc nhóm tâm - sinh lý bao gồm: Nhóm test tâm lý: Năng lực Chú ý (P) Năng lực Ý chí (P) Nhóm test y sinh: VO2/kg (ml/ph/kg) VO2/HR (ml/mđ) VE (lít/ph) Nhóm test chuyên môn: Nằm ngửa ghế đẩy tạ 30 kg phút (lần) Cúi kéo tạ phút (lần) Giữ tạ tay trước (s) Vớt tạ trước phút (lần) Vớt tạ sau phút (lần) Nâng, giữ tạ tĩnh 10kg (s) Giữ cung lâu tay (s) Giương cung liên tục tối đa (lần) Kéo dây cung tối đa (lần) Kéo cung giữ lâu tay (s) Căn vào trình theo dõi kiểm tra sư phạm luận án lập 03 bảng phân loại, 03 bảng điểm tổng hợp cho tiêu, test 01 bảng 143 tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp tiêu, test nhằm mục đích đánh giá sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam ứng dụng trình huấn luyện nâng cao tố chất sức bền chuyên môn Vấn đề huấn luyện phát triển thể lực chuyên môn nói chung huấn luyện sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam nói riêng chưa quan tâm mức quy trình đào tạo huấn luyện VĐV chưa hệ thống lại bị thúc ép cao nhằm sớm đạt thành tích Vì vậy, HLV dành chủ yếu thời gian cho huấn luyện kỹ thuật chiến thuật để sớm có thành tích nên sử dụng tập huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn, dẫn đến trình độ sức bền chuyên môn VĐV không chưa cao, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo thành tích thi đấu VĐV Luận án lựa chọn 17 tập chuyên môn thuộc 03 nhóm tập nhằm huấn luyện phát sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam, cụ thể: Nhóm tập chuyên môn: 15 tập Nhóm tập trò chơi vận động: 01 nhóm tập Nhóm tập thi đấu: 01 tập Qua thời gian thực nghiệm sư phạm 24 tháng xác định rõ hiệu hệ thống tập chọn ứng dụng huấn luyện để phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam với khác biệt có ý nghĩa thống kê test với ttính > tbảng ngưỡng xác xuất P < 0.05 xếp loại tổng hợp đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu 2tính = 6.176 > 2bảng = 5.991 với P < 0.05 khác biệt số y sinh tâm lý 144 Kiến nghị: Từ kết nêu trình nghiên cứu cho phép đến số kiến nghị sau: Hệ thống 10 test chuyên môn 05 tiêu tâm - sinh lý, bảng phân loại, bảng điểm tiêu chuẩn tiêu chuẩn cần áp dụng huấn luyện đánh giá sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam Trong huấn luyện, kiểm tra - đánh giá trình độ thể lực chuyên môn nói cung sức vền chuyên môn nói riêng, cần xem xét, theo dõi nhịp độ tăng trưởng tiêu, test, có chững lại nhịp độ tăng trưởng phải điều chỉnh khoa học phù hợp chương trình, kế hoạch lượng vận động huấn luyện Hệ thống 17 tập chuyên môn huấn luyện phát triển tố chất sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam chọn tập chuyên môn huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam cần sử dụng rộng rãi hệ thống tập huấn luyện môn bắn cung phạm vi toàn quốc Cần có nghiên cứu sâu kỹ thuật động tác, yếu tố chiến thuật thi đấu nhóm yếu tố phản xạ, yếu tố tâm lý đối tượng VĐV trình độ khác để bổ sung khách quan xác nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV bắn cung cấp cao góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tài môn bắn cung Việt Nam 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Văn Diện (2012), “Đánh giá sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bắn cung cấp cao Việt Nam”, Tạp chí khoa học TDTT,(số 3) Viện Khoa học Thể dục thể thao, tr 9, 29 - 31 Phạm Văn Diện, Đinh Đắc Thi (2012), “Trình độ sức bền chuyên môn sau năm tập luyện nam vận động viên bắn cung cấp cao Việt Nam”, Tạp chí khoa học TDTT, (số 3), Viện Khoa học Thể dục thể thao tr.56 58 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Aleco B (1996), “Huấn luyện sức mạnh KevinYan”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, Dịch: Huy Tường, (3), tr 24 - 30 Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Vương Chính Âu, Triệu Quốc Ngân (1999), “Hệ thống đào tạo nhân tài thể thao Trung Quốc”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, (13), Viện khoa học TDTT, Hà Nội Baigunop I.A, Kosmatop I.I, Domanhin P.V (1983), Chương trình chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên trẻ, Nxb TDTT, Matxcova Bandarevski I A (1970), Độ tin cậy test thực nghiệm thể thao, Nxb TDTT, Mátxcơva Bansevich (1980), Các nguyên tắc phương pháp thử nghiệm sư phạm nhằm tuyển chọn dự báo thể dục thể thao, Nxb TDTT, Matxcơva Nguyễn Đương Bắc (2007), Nghiên cứu tập phát triển sức bền vận động viên nam 15 - 17 tuổi (dẫn chứng môn Karate-do), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Hoàng Bích, Ngô Mai Xuân (1967), Bắn súng, Nxb Y học TDTT, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách - số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bungacôva N.G (1983), Tuyển chọn đào tạo VĐV bơi trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Hà Nội 11 Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb TDTT Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb TDTT Tp Hồ Chí Minh 147 13 Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT Tp Hồ Chí Minh 14 Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 15 Dương Nghiệp Chí cộng (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 16 Dương Nghiệp Chí (1987), “Phương pháp lập test đánh giá khả tập luyện thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (6), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 17 Chrastek Sanek (1990), “Test kiểm tra sức bền VĐV”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Cừ cộng (1996), “Cơ sở sinh lý lực vận động”, Y học thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr - 19 Nguyễn Ngọc Cừ (1996), “Y học thể thao”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, tập + 2, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Cừ (1997), “Khoa học tuyển chọn tài thể thao”, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2000), Huấn luyện với trao đổi chất chuyển hoá lượng thể, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr 22 Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 23 Diatrocop V (1963), Rèn luyện thể lực vận động viên, Dịch: Nguyễn Trình, Nxb TDTT, Hà Nội 24 Phạm Đông Đức (1998), Lựa chọn số tập phát triển sức bền cho vận động viên vật tự do, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT I, Bắc Ninh 148 25 Goikhơman P.N (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội 26 Gotovsen P.I, Dulerovxiki V.I (1983), Hồi phục sức khoẻ cho vận động viên, Dịch: Đào Duy Thư, Nxb TDTT, Hà Nội 27 Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội 28 Hebbelluck M (1992), “Nhận biết phát triển tài thể thao”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 29 Trần Tuấn Hiếu (2004), Nghiên cứu phát triển sức mạnh tốc độ vận động viên Karate-do (từ 12 - 15 tuổi), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 30 Lưu Quang Hiệp (1994), “Tập giảng sinh lý học thể dục thể thao”, Tài liệu dùng cho học viên cao học TDTT, Hà Nội 31 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 32 Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Thanh Nhàn (2000), “Đặc điểm phát triển thể chất học sinh phổ thông trung học miền Bắc Việt Nam lứa tuổi 16 - 18 vào năm cuối kỷ XX”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 204 - 211 33 Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 34 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp thể dục thể thao nhà trường, Nxb TDTT, Hà Nội 35 Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan (1997), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 36 Ivanôv V.X (1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, Nxb TDTT, Hà Nội 37 Kharitơnôva L.G (1998), “Nghiên cứu tổng thể trình thích nghi thể thiếu niên với lượng vận động thể chất”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (2), tr 31 - 33 38 Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Giáo trình Nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 171 - 173 39 Lê Văn Lẫm (2004), Giáo dục thể chất số nước giới, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 64 - 66, 204 40 Liac V I (1990), “Những thời kỳ nhạy cảm trình phát triển lực phối hợp trẻ em độ tuổi học sinh”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, Dịch: Nguyễn Thế Truyền, (6), tr - 14 41 Matveép L (1968), Những vấn đề phân chia thời kỳ tập luyện thể thao, tập 1, Nxb Y học TDTT, Hà Nội, tr 109 - 110 42 Mensicov V.V, Volcov N.I (1997), Sinh hoá học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Nxb TDTT, Hà Nội 43 Nguyễn Kim Minh (1984), Nghiên cứu lực thể chất người Việt Nam từ - 18 tuổi, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp ngành, Hà Nội 44 Phan Hồng Minh, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh (2004), “Huấn luyện thể thao đại”, Bản tin khoa học TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 45 Phan Hồng Minh (2004), “Về môn thể thao giao đấu nay”, Tạp chí khoa học TDTT, số (286), Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr 22 - 31 46 Nabatnhicova M.Ia (1985), Quản lý đào tạo VĐV trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Hà Nội 150 47 Nabatnhicôva M.Ia (1985), “Mối liên hệ trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện thành tích thể thao VĐV trẻ”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 48 Phạm Xuân Ngà (1996), Một số vấn đề tuyển chọn đào tạo VĐV trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội 49 Novicop, Matveep (1990), Lý luận phương pháp GDTC, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb TDTT, Hà Nội 50 Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao đại, Nxb TDTT, Hà Nội 51 Nguyễn Duy Phát (1968), Sách giáo khoa Bắn súng, Nxb Y học, Hà Nội 52 Nguyễn Duy Phát (1999), Bắn súng thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 53 Philin V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội 54 Phạm Tuấn Phượng (1984), “Tuổi học sinh phương pháp dự đoán”, Tuyển tập Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tr 184 55 Ngô Ích Quân (2007), Nghiên cứu tập phát triển sức mạnh vận động viên nam 15 - 17 tuổi (dẫn chứng môn Vật Tự do), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hả Nội 56 Lê Hồng Sơn (2006), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên Cầu Lông Trẻ lứa tuổi 16 - 18, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hả Nội 57 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1988), Sinh huấn luyện thể thao, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 58 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1993), Cơ sở sinh học phát triển tài thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 151 59 Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại (2002), Tính chu kỳ huấn luyện sức mạnh thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 251 - 276 60 Vũ Xuân Thành (2012), Nghiên cứu hệ thống tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam vận động viên Taekwondo Trẻ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Thắng (1998), Ứng dụng phương pháp rèn luyện sức bền cho đơn vị binh sau giai đoạn huấn luyện tân binh, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 62 Nguyễn Hạc Thuý, Nguyễn Quý Bình (2000), Huấn luyện thể lực cho vận động viên Cầu Lông, Nxb TDTT, Hà Nội 63 Vũ Chung Thuỷ (2001), Nghiên cứu khả hoạt động thể lực tối đa VĐV Bơi Lội 12 - 16 tuổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 64 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội 65 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 66 Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 67 Tổng cục TDTT (1990 - 2003), Thể thao Việt Nam số kiện, Nxb TDTT, Hà Nội 68 Tổng cục TDTT (1993), Các văn công tác TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 69 Nguyễn Thế Truyền (1985), “Di truyền tuyển chọn thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (11), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 152 70 Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội 71 Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mực đánh giá trình độ tập luyện VĐV số môn thể thao trọng điểm chương trình Quốc gia thể thao, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 72 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 73 Trung tâm HLTT Quốc gia III (2000, 2001, 2002, 2003), “Kế hoạch huấn luyện đội dự tuyển trẻ Quốc gia đội dự tuyển Quốc gia”, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đà Nẵng 74 Đỗ Hữu Trường (2006), “Ứng dụng nhóm phương pháp dạy học thực hành môn bắn súng thể thao trường Đại học Thể dục thể thao I”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 75 Lê Trí Trường (2012), “Xác định tiêu chuẩn đánh giá phương pháp phát triển sức bền chuyên môn VĐV Bóng Chuyền Nữ cấp cao Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 76 Trương Anh Tuấn (1989), “Tố chất thể lực trình tuyển chọn xác định khiếu VĐV trẻ”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 77 Trương Anh Tuấn (1997), “Cần tiếp tục đổi đào tạo VĐV theo chương trình mục tiêu”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học trường Đại học TDTT I, tr 21 - 24 153 78 Utkin V.L (1996), Sinh học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Phạm Xuân Ngà, Nxb TDTT, Hà Nội 79 Uỷ ban TDTT (1998), Báo cáo xây dựng tiềm lực KHCN ngành TDTT (1998 - 2000, 2005 định hướng đến năm 2010), Hà Nội 80 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 81 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 82 Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 83 Nguyễn Danh Hoàng Việt (2004), Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng hệ thống tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 - 14, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 84 Woynaroxka B (1985), “Khả thể lực thiếu niên tập luyện môn thể thao khác nhau”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (5), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 85 Chen Hong Wu (1993), “Việc phát tài thể thao Trung Quốc”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 86 Lê Văn Xem (1999), “Đặc điểm tâm lý loại hình thể thao phương pháp nghiên cứu”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, (2), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 87 Zuico I.G (1975), Test sư phạm đánh giá trình độ thể lực tuổi 13 - 14, Nxb TDTT, Hà Nội Tiếng Anh: 88 Astrand P.O, Rodahl K (1970), Textbook of work physiology, MC Graw Hill, New York 154 89 Assistant prof, Sukanya Kovilailook (2002) Critical thinking concepts, activities, Department of higher education faculty of education Chulalongkorn university Bangkok, Thailand 90 Benjamin S.D (1996), Evalution to improve learning, Mogaw – Hill book, New York 91 Canney I (1982), Health and Fitness in the martials arts, Charles E Tuttle company, Rutland - Vermonto 92 Grimby G (1992), Strength and Power in sport, In: Komi P.V (Ed) Oxford Black well Scientific Publications 93 Hidalgo F.J (1994), Tips on how to teach effectively, Manila, Philippines 94 Jacques Delos (1986), Learning: the treasure whithin, UNESCO Paris 95 Kimi P.V (ed) (1992), Strength and power in sport, Oxford Blackwell Scientific Publications 96 Meek V.L (2003), Development and Operation of the Australian Universities quality, Centre for higher Education Management and Policy University of New England 97 Michellli J.J (1988), Strength training in the younge athletes, In Bown E.V-Brante C.E (Eds) Competitive sports for children are youth Champaign Ill Human Kinetics books 98 Pateep Methakunavudhi (2002), Problem – Based learning, Research – based learning, Department of higher education facultly of education Chulalongkorn university Bangkok, Thailand 99 Robin A J (1984), Primary teaching, University of leads, Holt, London 100 Striceviec M.V, Dacic P, Miyazaki T, Anderson G (1989), Modern karate (1991), Scientific Approach to conditioning and training, Mironto New York USA.Pauletto B (1991), Strength training for coaches champiagn IL - Leinire Press 155 101 Tudor O Bompa (1992), Periodization of strength The new wave in strength training Copywell, Toronto Canada 102 William J.Kraemer, Steven J.Fleck (1993), Strength training for young Athletics, Human Kinetics Tiếng Nga: 103 Байгунов И.У и Сотруднуки (1983), Тренирорвка юнных спортcменов внастольном тенисе, Мос Фиэ Спорт, с 54 - 57 104 Бриль М.С (1980), Отбор в спортиных играх, ФИС, Москва 105 Вольков В.М (1973), Тренеру о подростке, ФИC, Москва 106 Вольков В.М, Филин В.И (1983), Cпортивный отбор, ФИC, Москва 107 Карпман В.П, Белоцерковский З.Б, Гудков И.А (1974), Исследование физической работоспособности у спортсменов, ФИC, Москва 108 Кузнецов В.В (1970), Cиловая подготовка спортсменов выших разрядов, ФИC, Москва 109 Кузнецов В.В (1975), Cпециальная силовая подготовка спортсмена, Cоветская Россия, Москва 110 Матвеев П.П (1977), Основы спортивной тренировки, ФИC, Москва 111 Пластонов В.К, Cахновcкий К.П (1988), Подготовка юного спортсмена, ФИC, Киев 112 Филин В.И (1978), “Проблемы управления подготовкой юных спортсменов”, Теория и практика физической культуры, № 4, Москва 113 Филин В.И и Фомин Н (1980), Основы теорий юнного спорта, Мос Фиэ cпорт, с 72 - 77 Tiếng Trung: 114 韩 桂 凤 (2003), 现 代 教 学 论, 北 京 体 育 大学 出版 社, tr 1, 2, 3, 6, 12, 13, 15 115 樊 临 虎 (2003), 体育 教 学 论, 人民 体育 出版 社, tr 10, 11, 21 156 116 117 118 119 徐 家 杰, 杨 望 友 (2000), 体育 教 育 学, 人民 体育 出版 社。 吴 保 良 (主编) (1999), 射击, 人民 体育 出版 社。 王 汉 澜 (2002), 教 育 评价 学, 河 南 大学 出版 社。 社会 科学 院 (2002), 现代 汉语 辞典, 商务印书馆, tr 640 Một số Website Internet: 120 www.asia-shooting.org 121 www.issf-sports.org 122 www.vsf.org.vn 123 www.worldarchery.org 124 http://www.archery.org.au 125 http://www.archerygb.org [...]... đấu của VĐV bắn cung và các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của nó Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV bắn cung chia thành các bài tập thi đấu và bài tập huấn luyện Các bài tập thi đấu gồm những nội dung bắn cung 1 dây và 3 dây ở các cự ly khác nhau, các bài tập kỹ chiến thuật Các bài tập huấn luyện gồm các bài tập phát triển sức bền chuyên môn và các bài tập phát triển sức bền chung... môn, sử dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn như: Giữ cung lâu trên tay, kéo cung nhiều lần trong một tổ, kéo cung đồng đội, kéo cung với tấm kêu, kéo cung bậc thang 1.4 Khái quát hiện trạng về công tác huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam 1.4.1 Hiện trạng về nội dung huấn luyện thể lực cho VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam Qua thực tế quan sát quá trình tập luyện của... ngắn 100m; tập tạ tay; các bài tập với tạ gánh trọng lượng vừa và nhỏ; kéo dây lò xo; bài tập đá bóng; bài tập bóng rổ; nằm sấp chống đẩy tay; các bài tập mềm dẻo; các trò chơi vận động 1.4.2 Hiện trạng về kế hoạch huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam Việc phân bổ kế hoạch huấn luyện tuần trong chương trình huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV bắn cung cấp cao Việt Nam được... sức bền của các chuyên gia, có thể đưa ra khái niệm sức bền chuyên môn trong huấn luyện VĐV bắn cung như sau: Sức bền chuyên môn trong 20 bắn cung là khả năng chống lại mệt mỏi của VĐV để đảm bảo nhịp độ và chất lượng hoạt động chuyên môn trong từng loạt bắn, đợt bắn, hay chu kỳ bắn với cường độ cao trong suốt thời gian thi đấu Theo góc độ sinh lý sức bền chuyên môn trong bắn cung là sức bền hỗn hợp ưa... trình vận động mà còn phải chú ý đến sự khác nhau các đặc điểm về lượng vận động, tác giả cho rằng, bài tập thể chất có 3 loại chính: [27] Bài tập thi đấu: Là loại hình động tác có quá trình chuyển động và đặc điểm riêng biệt về lượng vận động phù hợp với yêu cầu thi đấu chuyên môn của môn thể thao mà VĐV đã chuyên môn hoá Bài tập chuyên môn được chia ra thành 2 nhóm: Bài tập chuyên môn I: gồm các bài. .. nhất định được gọi là sức bền chuyên môn Sức bền chuyên môn là sức bền đặc trưng riêng cho từng môn thể thao Trong môn bắn cung, sức bền chuyên môn là năng lực duy trì tốc độ, nhịp độ trận đấu với hiệu suất cao, đảm bảo chất lượng điều khiển động tác và giải quyết hoàn hảo các hành vi kỹ - chiến thuật tới cuối cuộc thi đấu [8], [123] Đặc trưng cơ bản nhất sức bền chuyên môn của bắn cung là nhanh, vững... Cường độ tập luyện: Mỗi giáo án tập luyện phát triển khả năng yếm khí đều là những lượng vận động dưới cực đại và cực đại Loại hình tập: Bài tập chuyên môn là loại bài tập tốt nhất phát triển sức bền yếm khí Phương pháp tập luyện sức bền yếm khí tốt nhất là phương pháp tập luyện giãn cách Tập luyện giãn cách gồm giai đoạn vận động và giai đoạn nghỉ ngơi Trong mối lệ thuộc vào cường độ và độ dài vận động. .. Các bài tập phát triển chung không chứa các yếu tố của động tác thi đấu Với các bài tập phát triển chung, năng lực thể chất, sự phối hợp vận động và chiến thuật của VĐV bắn cung được phát triển toàn diện và khả năng chịu đựng lượng vận động được nâng lên một cách có hệ thống Các bài tập phát triển chung được phát triển tạo nên cơ sở để xây dựng thành tích một cách chắc chắn và lâu dài Nhờ bài tập này... và sức mạnh trong quá trình thi đấu Dưới góc độ sinh lý học thể thao, sức bền chuyên môn trong bắn cung là sức bền hỗn hợp ưa khí và yếm khí trong đó sức bền yếm khí có vai trò quan trọng Sức bền chuyên môn là một trong những tố chất thể lực đặc trưng hàng đầu đối với VĐV bắn cung [121], [122], [125] 1.2.3 Cơ sở sinh lý và phương pháp phát triển tố chất sức bền chuyên môn trong huấn luyện VĐV bắn cung. .. trong phát triển sức bền Dưới góc độ sư phạm, sức bền trong môn bắn cung được chia thành các loại sau: Sức bền chung là năng lực vận động được tiến hành trong thời gian kéo dài với sự tham gia hầu như toàn bộ cơ bắp, là cơ sở để hình thành sức bền 23 chuyên môn trong thi đấu Năng lực vận động này được xác định trước hết bởi mức độ cao về hấp thụ oxy tối đa và mức độ tác dụng cao trong hoạt động cung cấp ... tiờu chun ỏnh giỏ sc bn chuyờn mụn cho nam VV bn cung cp cao Vit Nam Mc tiờu 2: Nghiờn cu thc trng cụng tỏc hun luyn sc bn chuyờn mụn cho nam VV bn cung cp cao Vit Nam Mc tiờu 3: La chn, ng dng v... bn chuyờn mụn cho nam VV bn cung cp cao Vit Nam Gi thuyt khoa hc ca lun ỏn: Qua thc trng cụng tỏc hun luyn t cht sc bn chuyờn mụn cho nam VV bn cung cp cao trờn phm vi ton quc cho thy, hiu qu... viờn bn cung cp cao Vit Nam l cp thit nõng cao hiu qu cụng tỏc hun luyn t cht th lc chuyờn mụn núi chung v hun luyn t cht sc bn chuyờn mụn núi riờng cho nam VV bn cung cp cao Vit Nam Mc ớch nghiờn

Ngày đăng: 17/12/2016, 05:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aleco B (1996), “Huấn luyện sức mạnh của KevinYan”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, Dịch: Huy Tường, (3), tr. 24 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện sức mạnh của KevinYan”, "Thông tin khoahọc kỹ thuật TDTT
Tác giả: Aleco B
Năm: 1996
2. Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ luyện tập thể thao
Tác giả: Aulic I.V
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1982
13. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể thaotrẻ
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền
Nhà XB: Nxb TDTT Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1991
14. Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1983
15. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí và cộng sự
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2004
16. Dương Nghiệp Chí (1987), “Phương pháp lập test đánh giá khả năng tập luyện trong thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (6), Viện khoa học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lập test đánh giá khả năng tậpluyện trong thể thao”, "Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Năm: 1987
17. Chrastek Sanek (1990), “Test kiểm tra sức bền của VĐV”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Test kiểm tra sức bền của VĐV”, "Bản tin khoahọc kỹ thuật TDTT
Tác giả: Chrastek Sanek
Năm: 1990
18. Nguyễn Ngọc Cừ và cộng sự (1996), “Cơ sở sinh lý của năng lực vận động”, Y học thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao , Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 3 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh lý của năng lực vậnđộng”, "Y học thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cừ và cộng sự
Năm: 1996
19. Nguyễn Ngọc Cừ (1996), “Y học thể thao”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, tập 1 + 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thể thao”, "Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụbác sĩ thể thao
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cừ
Năm: 1996
20. Nguyễn Ngọc Cừ (1997), “Khoa học tuyển chọn tài năng thể thao”, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV các môn thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tuyển chọn tài năng thể thao”, "Tàiliệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV các môn thể thao
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cừ
Năm: 1997
21. Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2000), Huấn luyện với trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện với trao đổichất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí
Năm: 2000
22. Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực của vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tố chất thể lực của vận động viên
Tác giả: Daxiorơxki V.M
Nhà XB: NxbTDTT
Năm: 1978
23. Diatrocop V. (1963), Rèn luyện thể lực của vận động viên, Dịch: Nguyễn Trình, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện thể lực của vận động viên
Tác giả: Diatrocop V
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1963
24. Phạm Đông Đức (1998), Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền cho vận động viên vật tự do, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT I, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền chovận động viên vật tự do
Tác giả: Phạm Đông Đức
Năm: 1998
25. Goikhơman P.N (1978), Các tố chất thể lực của VĐV, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tố chất thể lực của VĐV
Tác giả: Goikhơman P.N
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1978
26. Gotovsen P.I, Dulerovxiki V.I (1983), Hồi phục sức khoẻ cho vận động viên, Dịch: Đào Duy Thư, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi phục sức khoẻ cho vận độngviên
Tác giả: Gotovsen P.I, Dulerovxiki V.I
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1983
27. Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết huấn luyện
Tác giả: Harre D
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1996
28. Hebbelluck M (1992), “Nhận biết sự phát triển các tài năng trong thể thao”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận biết sự phát triển các tài năng trong thểthao”, "Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT
Tác giả: Hebbelluck M
Năm: 1992
29. Trần Tuấn Hiếu (2004), Nghiên cứu sự phát triển sức mạnh tốc độ của vận động viên Karate-do (từ 12 - 15 tuổi), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phát triển sức mạnh tốc độ củavận động viên Karate-do (từ 12 - 15 tuổi)
Tác giả: Trần Tuấn Hiếu
Năm: 2004
123. www.worldarchery.org 124. http://www.archery.org.au 125. http://www.archerygb.org Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w