1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nước có những tính chất gì bàn tay nặn bột

3 6.7K 217

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu 1, Kiến thức: Học sinh nêu số tính chất nước : nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, hình dạng định: nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất 2, Kĩ năng: - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để không bị ướt, 3, Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác hứng thú với học - Sau tiết học, học sinh có ý thức bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị 1, GV: - Hình minh hoạ sgk tr - 42, 43 - cốc thuỷ tinh giống nhau,1 chén thủy tinh, nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ có hình dạng khác nhau, kính, khay đựng nước, khăn khô, đường muối, cát, thìa, túi nilon, bảng phụ - Bảng kẻ sẵn cột để ghi kết thí nghiệm 2, HS: Sách giáo khoa, khoa học, bút III Phương pháp phương tiện - Phương pháp: quan sát, thí nghiệm, bàn tay nặn bột, thảo luận nhóm,… - Phương tiện: bảng nhóm, bút IV Các hoạt động dạy học: 1, Khởi động - Ổn định tổ chức 2, Dạy HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Tình xuất phát: - GV hỏi HS: - HS trả lời + Trên tay cô có cốc Vậy cốc chứa gì? + Hàng ngày em tiếp xúc với nước có em cho cô biết công dụng nước gì? - GV giới thiệu bài: Chúng ta vừa nghe bạn - Nghe nói nhiều công dụng nước sống Vậy nước có tính chất em có biết không? Bài học ngày hôm tìm hiểu - GV ghi mục lên bảng Ý kiến ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết tính chất nước vào ghi chép khoa học - HS thảo luận nhóm ghi lại hiểu biết nước có tính chất vào bảng nhóm - GV theo dõi tiến trình làm việc nhóm - Đại diện nhóm lên bảng đính kết đọc kết - Các nhóm quan sát để tìm điểm giống khác nhóm với nhóm khác - GV gạch điểm giống nhóm Đề xuất câu hỏi (3 phút) - GV yêu cầu hs đề xuất câu hỏi - HS ghi lại hiểu biết - HS thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm kết thảo luận - HS đính kết lên bảng - HS tìm điểm giống khác - HS đặt câu hỏi thắc mắc - Hs lắng nghe - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học), dự kiến câu hỏi nhóm sau: Nước có màu, có mùi, có vị không? Nước có hình dạng định không nước chảy nào? Nước hòa tan không hòa tan số chất ? Nước thấm không thấm qua số chất ? Đề xuất tiến hành TN nghiên cứu: - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí - HS đề xuất: Đọc SGK, xem nghiệm nghiên cứu: + H: Để chứng minh cho ý kiến nêu phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin mạng, tham khảo ý kiến người đúng, em cần phải làm ? lớn, - HS trả lời theo suy nghĩ + H: Theo em, phương án tối ưu ? - GV hướng cho HS đến phương án: làm TN - Các nhóm đề xuất TN, sau tập * Các nhóm đề xuất TN để kiểm chứng (nước hợp ý kiến nhóm vào bảng nhóm suốt, không màu không mùi, không vị, hình dạng định, nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía, nước thấm qua số vật, thấm qua vật hòa tan số chất) - HS tiến hành làm TN * HS tiến hành làm TN: - Yêu cầu nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN nhóm rút kết luận ghi vào bảng nhóm - GV quan sát giúp đỡ nhóm Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kq - GV mời học sinh giải câu hỏi: + Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị……… Tuy nhiên nước thấm qua vật không thấm qua vật Vậy, nước có thấm qua tất vật không? + GV thực làm thí nghiệm đổ nước vào bao bóng để HS khẳng định nước không thấm qua bao bóng - GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức - GV rút KL mời hs nhắc lại: Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị, hình dạng nhật định Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất * Liên hệ thực tế: - Nước thấm qua số vật Vậy sống hàng ngày, người ta vận dụng tính chất nước để làm gì? - Để vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý điều gì? - Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước ko thấm qua số để làm gì? - Trong CS ng ta vận dụng tính chất nước chảy từ cao xuống để làm gì? * Cho HS mở SGK trang 43 đọc phần bóng đèn tỏa sáng H: Chúng ta tìm hiểu ND học SGK? - Gv nhận xét học, củng cố dặn dò - Đại diện nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại TN) - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật thấm nước?,…) - HS trả lời theo ý riêng + HS quan sát thí nghiệm nhận xét: nước không thấm qua túi nilon - Hs lắng nghe nhắc lại - Sản xuất chậu, chai,…làm nhôm, nhựa, để chứa nước hay sản xuất áo mưa - Hs trả lời - Hs đọc - Hs nêu: Nước có tính chất gì? - Hs lắng nghe ... dự kiến câu hỏi nhóm sau: Nước có màu, có mùi, có vị không? Nước có hình dạng định không nước chảy nào? Nước hòa tan không hòa tan số chất ? Nước thấm không thấm qua số chất ? Đề xuất tiến hành... không bị thấm nước, ta phải lưu ý điều gì? - Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước ko thấm qua số để làm gì? - Trong CS ng ta vận dụng tính chất nước chảy từ cao xuống để làm gì? * Cho... định Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất * Liên hệ thực tế: - Nước thấm qua số vật Vậy sống hàng ngày, người ta vận dụng tính chất nước để làm gì?

Ngày đăng: 16/12/2016, 22:47

Xem thêm: Nước có những tính chất gì bàn tay nặn bột

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w