1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PHẦN 2 THIẾT kế cầu dầm LIÊN hợp THÉP BTCT

91 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH PHẦN 2: THIẾT KẾ CẦU DẦM LIÊN HỢP THÉP_BTCT SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU 1.1 SỐ LIỆU CHUNG - Qui mô thiết kế : cầu được thiết kế vĩnh cửu bằng dầm thép liên hợp BTCT - Tần suất thiết kế :P=1% - Quy trình thiết kế:22TCN272-05 - Chiều dài nhịp :L=28m - Điều kiện thông thuyền :Sông thông thuyền cấp V,tra bảng cấp thông thuyền của sông ta có: + Bề rộng thông thuyền : Btt = 25 m + Tĩnh không thông thuyền : Htt = 3.5 m - Khổ cầu : G8 + 2x2 + 2x 0.5 (m) + Bề rộng phần xe chạy : Bxe= m + Lề người bộ: 2x2 m => blề =2 m + Chân lan can : 2x0.5 m => bclc =0.5 m + Bề rộng toàn cầu : Bcầu =8+2x1.5+2x0.5 = 13m - Tải trọng thiết kế : + Tải trọng HL93 + Người bộ :3x10-3 Mpa =300 kG/m2 - Vật liệu chế tạo kết cấu : + Thép hợp cacbon M270M (tương đương với thép A709M của ASTM) ' + Bê tông cốt thép có cường độ chịu nén f c = 30 Mpa - Liên kết dầm : + Liên kết dầm chủ bằng đường hàn + Liên kết mối nối dầm bằng bu lo7ung cường độ cao 1.2 TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CHẾ TẠO DẦM - Thép chế tạo neo liên hợp :Cường độ chảy qui định nhỏ nhất : fY =345Mpa - Cốt thép chịu lực bản mặt cầu : độ chảy qui định nhỏ nhất : fY =345Mpa - Vật liệu chế tạo bản mặt cầu :Bê tông cấp A ' + Cường độ chịu nén của bản bê tông tuổi 28 ngày : f c =30 Mpa + Trọng lượng riêng của bản bê tông :γc =2.5 T/m3 =25kN/m3 + Mô dum đàn hồi của bê tông được tính theo công thức : 1.5 f c' =0.043x 25001.5x 30 =29440.0875 Mpa Ec =0.043 γ c - Vật liệu thép chế tạo dầm : Thép cac bon M270M cấp 345W: + Cấp thép 345W (thép chống gỉ) + Giới hạn chảy của thép :fY=345 Mpa + Giới hạn kéo đứt thép ; fu=450 Mpa SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH + Mô dun đàn hồi của thép : Es=2.1x 10 Mpa + Hệ số qui đổi từ bê tông sang thép : Khi không xét đế từ biến : n=8 Khi có xét đến từ biến :n’=24 ghi chú :Kí hiệu W của thép là thép chống gỉ 1.3 XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ TÍNH TOÁN -Hệ số tải trọng : + Tĩnh tải giai đoạn I: γ1=1.25 và 0.9 + Tĩnh tải giai đoạn II : γ2 = 1.5 và 0.65 + Hoạt tải HL93 và đoàn người : γh=1.75 và 1.0 - Hệ số xung kích : 1+IM =1.25 (chỉ tính với xe tải thiết kế và xe trục thiết kế) - Hệ số làn :Trong mỗi trường hợp tải trọng nếu chiều dài nhịp Ltt≥25m thì phải xét theâm hệ số làn xe m (giá trị này mặt định là 1) + Theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 thì hệ số làn m được lấy sau : BẢNG HỆ SỐ LÀN XE m Số làn n >3 Hệ số làn m 1.2 1.0 0.85 0.65 + Ở cầu được thiết làn nên ta lấy hệ số làn : m =1.0 SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA DẦM CHỦ 2.1 CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN KCN - Chiều dài nhịp : L=28 - Khoảng cách từ đầu dầm tới tim gối : a=0.3 → Chiều dài tính toán KCN: Ltt=L-2a=28-2*0.3 =27,4 2.2 LỰA CHỌN SỐ DẦM CHỦ TRÊN MẶT CẮT NGANG 2.2.1 Trường hợp số dầm ít: ndc=2÷4 - Ưu điểm : giảm chi phí thép chế tạo dầm và giảm chi phí thi công cầu - Nhược điểm:Nội lực dầm lớn đó phải tăng chiều cao dầm dẫn đến tăng chiều dài cầu cũng chiều cao đất đắp nền đường đầu cầu→ tăng tổng chi phí xây dựng công trình - Trong trường hợp số dầm ít thì hệ số phân bố ngang thường được tính theo phương đòn bẩy 2.2.2 Trường hôp số dầm nhiều nhiều : ndc >4 - Ưu điểm :Nội lực dầm nhỏ đó giảm chiều dầm cũng chiều dài cầu và chiều cao đất đắp nền đương đầu cầu đó giảm được tổng chi phí xây dựng công trình - Nhược điểm:Tăng chi phí vật liệu thép chế tao dầm cũng chi phí thji công KCN số cụm dầm phải lao lắp lớn và đồng thời tăng tĩnh tải mặt cầu Khi lựa chọn số dầm nên đảm bảo khoảng cách giữa các dầm S =1.2÷2.4 m là hợp lý nhất, không nên thiết kế khoảng cách giữa các dầm chủ lớn 3m ,vì đó bản mặt cầu làm việt rất bất lợi.Đồng thời liên kết ngang giữa các dầm kém nên kho6g đảm bảo độ cứng cho kết cấu nhịp , đó cầu sẽ bị dao động lớn  bài toán thiết kế này cứ vào bề rộng thiết kế của cầu bằng 13m nên ta chọn trường hợp số dầm chủ nhiều: n= dầm chủ SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH 2.3 QUI MÔ THIẾT KẾT MẶT CẮT NGANG CẦU -Mặt cắt ngang cầu: (hình vẽ) - Các kích thước bản của mặt cắt ngang cầu : CÁC KÍCH THƯỚC Bề rộng làn xe chạy Số làn xe thiết kế Lề người bộ Chiều rộng gờ chắn bánh Chiều cao gờ chắn bánh Chiều rộng chân lan can Chiều cao chân lan can Chiều rộng toàn cầu Số dầm chủ thiết kế Khoảng cách giữa các dầm chủ Chiều dài cánh hẩng KÍ HIỆU Bxe nl ble bgc hgc bclc hclc Bcau nl S de GIÁ TRỊ 800 300 0 100 50 1200 200 100 ĐƠN VỊ cm làn cm cm cm cm cm cm dầm cm cm 2.4 CHIỀU CAO DẦM CHỦ -Chiều cao dầm chủ được lựa chọn phụ thuộc vào: + Chiều dài nhịp tính toán: Ltt + Số l ượng dầm chủ mặt cắt ngang + Quy mô của tải trọng khai thác SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH -Xác định chiều cao của dầm chủ theo điều kiện cường độ: Mu ≤ Mr Trong đ ó: + Mu : Momen tính toán lớn nhất tải trọng sinh + Mr : Sức kháng uốn lớn nhất của mặt cắt dầm chủ -Xác định chiếu cao của dầm chủ theo điều kiện độ cứng(độ võng): ∆LL ≤ [∆] Trong đ ó: + ∆LL : Là độ võng của kết cấu nhịp hoạt tải + [∆]:Độ võng cho phép: L 800 1.Tải trọng xe nói chung: [∆] = Tải trọng xe , tải trọng người bộ hoặc kết hợp cả hai tải trọng này: L [∆] = 1000 -Xác định chiều cao dầm thép theo kinh nghiệm: Hsb + Chiều cao dầm thép : L ≥ 30 Hcb + Chiều cao toàn bộ dầm liên hợp : L ≥ 25 Với Hsb : Là chiều cao dầm thép (Steel beam) Hcb : Là chiều cao dầm liên hợp(Composite Beam) -Ngoài việc lựa chọn chiều cao dầm thép cần phải phù hợp với bề rộng của các bản thép hiện có thị trường để tránh vioệc phải cắt ghép bản thép cách bất hợp lý -Trong bước tính toán sơ bộ ta chon chiều cao dầm thép theo công thức: Hsb 1 L ≥ 30 → Hsb ≥ 30 27.4 = 0,91 (m) → Chọn chiều cao dầm thép : + Chiều cao bản bụng : Dw = 140 cm + Chiều dày bản cánh (Top flange): tt = cm +Chiều dày bản cánh dưới (Bottom flange) : tb = cm +Chiều cao toànb bộ dầm thép : Hsb = 140+3+3 = 146cm = 1,46m 2.5 CẤU TẠO BẢN BÊ TÔNG MẶT CẦU -Kích thước của bản bê tông xác định theo điều kiện bản chịu uốn dưới tác dụng của tải trọng cục bộ -Chiều bản thường chọn : ts =( 16 ÷25 ) cm -Theo quy định của 22TCN 272-05 thì chiuề dày của bản bê tông mặt cầu phải lớn 175 mm Đồng thời còn phải đảm bảo theo điền kiện chịu lực và thường lấy theo bảng 5.1 (À.5.2.6.3-1) => Ở ta chọn chiều dày bản bê tông mặt cầu lan ts = 20 cm -Bản bê tông có thể cấu tạo vút dạng đường vát chéo, theo dạng đường cong tròn hoặc có thể không cần cấu tạo vút.Mục đích của việc cấu tạo vút bản bêtông lá nhằm tăng chiều cao dầm => tăng khả chịu lực của dầm va tạo chỗ để bố trí hệ neo liên kết SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH -Kích thước cấu tạo bản bêtông mặt cầu: + Chiều dày bản bêtông : ts = 20 cm + Chiều dày vút bản : th = 12 cm + Bề rộng vút bản : bh = 12cm + Chiều dài phần cánh hẫng : de = 100 cm + Chiều dài phần cánh phía trong: S/2 = 100 cm Hình 3: Cấu tạo bản bê tông mặt cầu Ghi chú: +Bản bê tông: Slab + Vút dầm: hounch 2.6TỔNG HỢP KÍCH THƯỚC THIẾT KẾ DẦM CHỦ - mặt cắt ngang dầm chủ Hình 4: cấu tạo mặt cắt ngang dầm chủ (trang 14- HDTKMH) - Cấu tạo bản bụng (web) + chiều cao bản bụng: Dw = 140cm + chiều dày bản bụng: tw = cm -cấu tạo bản cánh trên: có bản bê tông chịu nén nên bản cánh của dầm thép chỉ cần cấu tạo đử để bố trí neo lien kết với bản bê tong, vì vậy kích thước của bản cánh thường nhỏ kích thước của bản cánh dưới: +bề rộng bản cánh : bc = 40 cm + số tập bản cánh : nt = tập + chiều dày một bản: t = cm SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH + tổng chiều dày bản cánh trên:tt = x = cm - cấu tạo bản cánh dưới: + bề rộng bản cánh : bt = 70 cm + số tập bản cánh : nt = tập + chiều dày một bản: t = cm + tổng chiều dày bản cánh trên:tt = x = cm - tổng chiều cao dầm thép: Hsb = 140+3+3 = 146 cm - cấu tạo bản bê tong: chiều dày bản;ts = 20 cm, chiều cao vút bản: th = 12 cm - chiều cao toàn bộ dầm lien hợp: Hcb = 146 + 12 + 20 = 178 cm 3.XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT DẦM CHỦ 3.1 Các giai đoạn làm việc của cầu dầm liên hợp - tùy theo biện pháp thi công kết cấu nhịp mà cầu dầm liên hợp có các giai đoạn làm việc khác Do đó tính toán thiết kế cầu dầm liên hợp thì ta phải phân tích rõ quá trình hình thành kết cấu các giai đoạn làm việc từ chế tạo, thi công đến đưa kết cấu nhịp vào khai thác a trường hợp 1: cầu dầm lien hợp thi công theo biện pháp lắp ghép hoặc lao kéo dọc không có đà giáo hay trụ tạm đỡ dưới TH này dầm liên hợp làm việc theo giai đoạn: hình : TH thi công KCN theo biện pháp lao kéo dọc hình 6a: mặt cắt tính toán GĐ1 SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH d?m thép Giai do?n 1: sau thi công xong d?m thép b?n bê tông Giai do?n 1: sau d? b?n bê tông m?t c?u ho?t t?i l?p ph? m?t c?u Giai do?n 2: giai do?n khai thác - Giai đoạn 1: thi công xong dầm thép + mặt cắt tính toán: là mặt cắt dầm thép + tải trọng tính toán: (tĩnh tải gai đoạn 1) trọng lượng bản thân dầm trọng lượng hệ liên kết dọc và ngang trọng lượng bản bê tong và những phần bê tong được đổ với bản - giai đoạn 2: bản mặt cầu đạt cường độ và tham gia làm việc tạo hiệu ứng liên hợp giưa dầm thép và bản bê tong cốt thép + mặt cắt tính toán là mặt cắt liên hợp thép-BTCT + tải trọng tính toán: tĩnh tải giai đoạn 2: bao gồm lớp phủ mặt cầu, chân lan can, gờ chắn bánh (nếu các bộ phận này được đổ bê tông hoặc lắp ghép sau tháo dỡ ván khuôn bản bê tong mặt cầu…) hoạt tải b Trường hợp 2: cầu dầm liên hợp thi công theo biện pháp lắp ghép đà giáo cố định hoặc có trụ tạm đỡ dưới SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH B?n bê tông D?m thép Giai do?n I: Giai do?n thi công Ho?t t?i D?m thép B?n bê tông L? p ph? m?t c?u Giai do?n II: Giai do?n khai thác hình 7: trường hợp thi công KCN đà giáo cố định - giai đoạn 1: giai đoạn thi công thì toàn bộ trọng lượng của kết cấu nhịp và tải trọng sẽ kết cấu đà giáo đỡ dưới chịu, vậy giai đoạn này mặt cắt dầm chưa làm việc - giai đoạn 2: sau đỡ đà giáo thì trọng lượng của kết cấu nhịp mới truyền lên các dầm chủ, mặt cắt làm việc giai đoạn này là mặt cắt lien hợp vậy tải trọng tá dụng lên dàm chủ sẽ gồm: + tĩnh tải giai đoạn I + tĩnh tải giai đoạn II + hoạt tải => Ở ta giả thiết cầu được thi công theo biện pháp lắp ghép bằng cần cẩu hoặc lao kéo dọc nên cầu dầm lien hợp làm việc theo giai đoạn phân tích 3.2 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRUNG HÌNH HỌC MẶT CẮT GIAI ĐOẠN I - Giai đoạn I: thi công xong dầm thép và đổ bản bê tong mặt cầu, nhiện giữa dầm thép và bản bê tong chưa tạo hiệu ứng lien hợp - Mặt cắt tính toán: mặt cắt dầm thép - Diện tích mặt cắt dầm thép (diện tích mặt cắt nguyên): ANC = bc t c + bt t t - Xác định mômen tĩnh của tiết diện với trục 0-0 qua đáy dầm thép: S O = bc t c ( H sb − tc D t ) + DW t w ( W + t t ) + bt t t t 2 - khoảng cách từ đáy dầm đến TTH mặt cắt giai đoạn I: Y1 = S0 ANC SVTH: TRAN THIEN TAN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH tc bc Dw I Hsb Dc1 I tt Y1 bt Hình 8: M?t c?t d?m GĐ I - chiều cao phần sườn dầm chịu nén: DC1 = H sb − t c − Y1 - Xác định mômen quán tính của mặt cắt dầm đối với trục TH I-I + Mômen quán tính bản bụng: Iw = t w Dw3 D + t w Dw ( w + t t − Y1 ) 12 bc t c t + t c bc ( H sb − Y1 − c ) 12 I tf = bt t t t + t t bt (Y1 − t ) 12 + Mômen quán tính bản cánh chịu nén: I cf = + Mômen quán tính bản cánh chịu kéo: + Mômen quán tính của tiết diện dầm thép: I NC = I W + I cf + I tf - Xác định mômen tĩnh của mặt cắt dầm thép đối với trục trung hòa I-I: S NC = bc t c ( H sb − Y1 − tC ( H − Y1 − t c ) ) +t w sb 2 - Bảng kết quả tính toán ĐTHH mặt cắt dầm chủ giai đoạn I CÁC ĐẠI LƯỢNG Diện tích mặt cắt dầm thép Mômen tĩnh mặt cắt đối với đáy dầm Khoảng cách từ đáy dầm đến TTH I-I Mômen quán tính phần bản bụng Mômen quán tính phần cánh Mômen quán tính phần cánh dưới SVTH: TRAN THIEN TAN KÍ HIỆU GIÁ TRỊ ANC 610 SO 38095 Y1 62.45 IW 80.55 I ct 488498 I tf 780287 10 ĐƠN VỊ cm cm cm cm cm cm LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH 30 36 326 475 408 595 HỆ SỐ KÍCH THƯỚC LỖ, Kh LOẠI LỖ Cho các lỗ tiêu chuẩn Cho các lỗ quá cỡ và khía rãnh ngắn Cho các lỗ khía rãnh dài với rãnh vuông góc với phương của lực Cho các lỗ khía rãnh dài với rãnh song song với phương của lực Kh 1,00 0,85 0,70 0,60 HỆ SỐ BẾ MẶT ,kS ĐIỀU KIỆN BỀ MẶT Cho các điều kiện bề mặt loại A Cho các điều kiện bề mặt loại B Cho các điều kiện bề mặt loại C kS 0,33 0,50 0,33 Trong đó : + Loại A : Làm sạch các bẩn không sơn, bề mặt được làm sạch bằng thổi với các lớp phủ loại A + Loại B :Bề mặt được làm sạch bằng thổi có các lớp phủ loại B + Loại C : Bề mặt mạ kẽm nóng và lám nhám bằng bàn chải sắt sau mạ - Bảng kết quả tính sức kháng trượt của bulông: TÊN GỌI CÁC ĐẠI LƯỢNG Loại bulông thiết kế Đường kính thân bulông Đường kính lỗ bulông Lực kéo tối thiểu bulông Hệ số kích thước lỗ (lỗ tiêu chuẩn) Điều kiện bề mặt loại Hệ số điều kiện bề mặt Số mặt cắt qua thân bulông Sức kháng trượt danh định của bulông Hệ số sức kháng trượt Sức kháng trượt tính toán của bulông SVTH: TRAN THIEN TAN KÍ HIỆU d dlo Pt Kh Ks Ns Rn φ Rr 77 GIÁ ĐƠN TRỊ VỊ M 164 (A325M) 2.4 cm 2.6 cm 205 kN Loại A 0.33 mặt 135.3 kN 135.3 kN LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH 14.2.TÍNH TOÁN MỐI NỐI BẢN CÁNH - Sơ đồ tính: n No n No L1 Hình 51 : Sơ đồ tính mối nối bản cánh - Lực tác dụng : Mối nối bản cánh chịu tác dụng của lực dọc : No Trong đó : + Fy :Cường độ chảy quy định nhỏ nhất của thép + Athbc:Tiết diện thu hẹp của bản cánh - Xác định số đinh cần bố trí : Nd = [ ] No N ≤ Rcd,em => n ≥ d o => Chọn số đinh tán và bố trí n Rc ,em [ ] - Kết quả tính toán và bố trí mối nối bản cánh KÍ TÊN GỌI CÁC ĐẠI LƯỢNG HIỆU tbt Chiều dày bản táp nối cánh Bề rộng bản ốp ngoài bbtn bbtt Bề rộng bản ốp ncot Số cột bulông bố trí bản cánh Abcth Diện tích bản cánh thu hẹp No Lực dọc truc tác dụng lên mối nối Rrrb Khả chịu lực cua bulông Số bulông cần bố trí một bên mối nối nct Chọn số bulông cần bố trí một bên mối nbt nối nh Số hàng bulông ahang Khoảng cách giữa các hàng amep KC từ bulông ngoài đến mép Lbt Chiều dài bản táp nối cánh Kiểm tra số bulông bố trí  Cấu tạo mối nối bản cánh SVTH: TRAN THIEN TAN 78 GIÁ TRỊ 40 16 88.8 3063.6 135.3 22.64 ĐƠN VỊ cm cm cm cột cm kN kN bulông 28 bulông hàng cm cm 118 cm Kết luận :Đạt LÔÙP: CÑS_K45 GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH 50 6x80=480 120 6x80=480 400 45 70 170 70 45 TKMH CẦU THÉP 1180 - Kết quả tính toán và bố trí mối nối bản cánh dưới CÁC ĐẠI LƯỢNG Chiều dày bản táp nối cánh Bề rộng bản ốp ngoài Bề rộng bản ốp Số cột bulông bố trí bản cánh Diện tích bản cánh thu hẹp Lực dọc truc tác dụng lên mối nối Khả chịu lực cua bulông Số bulông cần bố trí một bên mối nối Chọn số bulông cần bố trí một bên mối nối Số hàng bulông Khoảng cách giữa các hàng KC từ bulông ngoài đến mép Chiều dài bản táp nối cánh Kiểm tra số bulông bố trí  KÍ HIỆU tbt bbtn bbtt ncot Abcth No Rrrb nct nbt nh ahang amep Lbt GIÁ TRỊ 70 32 163.2 5630.4 135.3 41.61 ĐƠN VỊ cm cm cm cột cm kG kG bulông 42 bulông hàng cm cm 118 cm Kết luận :Đạt Cấu tạo mối nối bản cánh dưới: SVTH: TRAN THIEN TAN 79 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH Hình 53: Mối nối bản cánh dưới 14.3 TÍNH TOÁN MỐI NỐI BẢN BỤNG 14.3.1 Cấu tạo mối nối bụng - Trong thiết kế người ta thường chọn cấu tạo bản táp và bố trí bulông liên kết sau đó kiểm tra khả chịu lực của các bulông, thông thường ta chỉ cần kiểm tra khả chịu lực của bulông chịu lực bất lợi nhất - Cấu tạo mối nối dầm: Hình 54: Cấu tạo mối nối dầm chủ SVTH: TRAN THIEN TAN 80 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH - Bố trí bulông mối nối bản bụng: CÁC ĐẠI LƯỢNG Số cột bulông bố trí bên mối nối Số hàng bulông bố trí bên mối nối Tổng số bulông bên mối nối Khoảng cách giữa các cột Khoảng cách giữa các hàng K/c từ tim bulông ngoài đến mép bản thép Chiều dày bản táp nối Bề rộng thiết kế của bản táp nối Chiều cao thiết kế của bản táp nối k/c từ bulông xa nhất đến truc Oy k/c từ bulông xa nhất đến truc Ox k/c từ bulông xa nhất đến truc trọng tâm Góc giữa phương của bulông xa nhất với trục Ox Tổng bình phương các khoảng cách KÍ HIỆU ncot nhang n acot ahang amep tbt bbt hbt xmax ymax rmax a ∑r2 GIÁ TRỊ 13 39 10 10 62 130 10 60 60.83 80.54 75600 ĐƠN VỊ cột hàng bulông cm cm cm cm cm cm cm cm cm độ cm2 14.3.2 Kiểm toán khả chịu lực bulông y - Lực tác dụng: sườn dầm chịu một phần mômen và toàn bộ lực cắt Vtt Như vậy lực tác dụng vào mối nối sườn dầm là: + Lực cắt: + Mômen: TMx TMy TM TV Vw = V tt Mw = Mtt Vw Iw M tt I x Mw O Trong đó: + Vw : Lực cắt bản bụng chịu + Vtt : Lực cắt tính toán tại vị trí mối nối + Mw : Mômen bản bụng chịu + Mtt ; Mômen tính toán tại vị trí mối nối + Iw : Mômen quán tính của tiết diện bản bụng SVTH: TRAN THIEN TAN 81 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH + I : Mômen quán tính của tiết diện dầm chủ bụng Hình 55: Sơ đồ tính mối nối bản - Lực cắt xem phân bố đều cho các hàng bulông nên nếu có n bulông thì mỗi bulông chịu một lực là: TV = Vw n - Lực tác dụng lên đinh chịu lực bất lợi nhất mômen M là: 2 M w rmax M w xmax + y max TM = = r ∑i ∑ ( xi2 + yi2 ) Trong đó + n : Số bulông bố trí một bên bản táp của mối nối + xi : Khoảng cách từ hàng bulông thứ i đến trục Oy + xmax : Khoảng cách từ hàng bulông xa nhất đến trục Oy + yi : Khoảng cách từ hang bulông thứ i đến trục Ox + ymax : Khoảng cách từ hàng bulông xa nhất đến trục Ox - Phân TM làm thành phần theo phương x và y ta có: TMx = TM sin α TMy = TM cos α Trong đó: + α : góc hợp lực TM với trục y + TMx :Lực tác dụng theo phương trục x + TMy :Lực tác dụng theo phương trục y - Lực tác dụng lên đinh xa nhất(đinh chịu lực bất lợi nhất là): T= (T My + TV ) + TMx - Trong trường hợp chiều cao sườn dầm lớn và số cột đinh nhỏ có thể xem mômen uốn phân cho các bulông theo quy luật đường thẳng Khi đó lực tác dụng lên đinh xa trục trung hoà nhất là: SVTH: TRAN THIEN TAN 82 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH TM = M w y max ∑ yi2 Trong đó: + n : Số bulông bố trí một bên bản táp của mối nối + yi : Khoảng cách từ hang bulông thứ i đến trục Ox + ymax : Khoảng cách từ hang bulông xa nhất đến trục Ox  Tổng hợp lực bulông bất lợi nhất phải chịu là: T = TM2 + TV2 15 TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU 15.1 CẤU TẠO BẢN MẶT CẦU -Kích thước bản bê tông được xác định theo điều kiện bản chịu uấn dưới tác dụng của tải trọng cục bộ - Chiều dày bản: ts = (16 ÷ 25) cm - theo qui định của 22 – TCN -272-05 thì chiều dầy bản bê tông mặt cầu phải lớn 175 mm Đồng thời còn phải đảm bảo theo điều kiện chịu lực và thường lấy theo bảng 5.1 (A2.5.2.6.3-1)  Ở ta chọn bản bê tông mặt cầu là ts =20 cm - Bản bê tông có cấu tạo vút dạng đường vát chéo, theo dạng đường cong tròn hoặc có thể không cần cấu tạo vút Mục đích của cấu tạo vút bản bê tông là nhằm tăng chiều cao dầm  tâng khả chịu lực của dầm và tạo chỗ để bố trí hệ neo liên kết - Kích thước cấu tạo bản bê tông mặt cầu: + Chiều dầy bản bê tông : ts = 20 cm + Chiều dày vút bản: th = 12 cm + Bề rộng vút bản: bh = 12 cm + Chiều dày phần cánh hẫng : de= 100 cm + Chiều dày phần cánh phía : S/2 =100 cm Ghi : + Bản bê tông :Slab + Vút dầm : hounch 15.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN MẶT CẦU 15.2.1 Diện tích tiếp xúc bánh xe SVTH: TRAN THIEN TAN 83 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH - Diện tích tiếp xúc cảu bánh xe có lốp đơn hoặc kép được giả thiết là một hình chư nhật có chiều rộng là 510 mm và chiều dài xác định theo công thức: L = 2.28 10^-3 (1+IM).P (mm) Trong đó: + : Hệ số tải trọng + (1+IM) hệ số xung kích, (1+Im)= 1.25 + p : Tải trọng bánh xe, P = 72500 N thiết kế cho xe tải( truck) và 55000 N cho xe hai trục( tadem)  Chiều dài tiết xúc của trục bánh xe: L = 2.28 10^-3 .(1+IM).P= 2.28.10^-3 1.75.1.25.72500 = 36.6 mm =36.16 cm - Áp lực của bánh xe truyền theo góc 450 và truyền đến trọng tâm của bản: + Chiều dày bản bê tông mặt cầu: ts = 20 cm + Chiều dày lớp phủ mặt cầu : hmc = 12 cm + Bề rông diện tích phân bố áp lực bánh xe ; bpb =51+2.(20+12) = 115 cm + Chiều dài diện tích phân bố áp lực :Lpb = 36.16+2.(20+12) =100.16 cm 15.2.2 Chiều dài tính toán - chiều dày tính toán của bản theo phương dọc cầu ; theo cấu tạo thì bản được kê các dầm chủ, không kê lên hệ liên kết ngang đó chiều dày tính toán của bản theo phương dọc cầu bằng với chiều dài nhịp : l = 32.4 m = 32400 cm - Chiều dài nhịp tính toán của bản theo phương ngang cầu (S) xác định sau: + Với bản đúc liền khối kê nhiều dầm : S = khoảng cách giữa hai tim dầm đỡ + Với bản hẫng: S = chiều dài cánh hẫng tính từ đầu ngoài của bản đến mặt vách dầm  Chiều dài tính toán của bản bê tông theo phương ngang cầu: + bản ( bản liên tục ): S = 200 cm + Bản hẫng: S = 100cm - Tỉ lệ chiều dài tính toán bản: L 3240 = = 16.2 > 1.5 S 200  Bản làm việc theo phương 15.2.3 Bề rộng tiính toán dài - Bản mặt cầu được tính toán theo điều kiện làm việc một phương theo lý thuyết dải bản tương đương - Khi chịu hoạt tải, chiều rộng làm việc của dải bản (bản lien tục) đúc tại chỗ, đúc sẵn căng sau SW xác định sau: +Khi tính mômen dương: SW = 660+0.55*S = 660+0.55*2000 = 1760 (mm)= 176.0cm +Khi tính mômen âm: SW = 1220+0.25*S = 1220+0.25*2000 = 1720 (mm)= 172.0cm -Bản hẫng được coi một dải bản một đầu ngàm vào dầm chủ, một đâù tự có chiều rộng làm việc bằng: SVTH: TRAN THIEN TAN 84 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH SW= 1140+0.833*X Với X: là khoang cách đặt tải trọng tới gối bản, X= 200mm  SW= 1140+0.833*200= 1306.6(mm)= 130.66cm 15.2.4 Xác định nội lực (bản lien tục) a Nội lực chịu mômen dương -Sơ đồ tính toán: Dầm lien tục kê các gối cứng là các dầm chủ Hình 58: Sư đồ tính bản mặt cầu - Đường ảnh hưởng mômen dương tại mặt cắt giữa nhịp: Hình 59: ĐAH mômen dương tại mặt cắt giữa nhịp Diện tích ĐAH dương: ω+ = 0.35415 Diện tích ĐAH âm: ω+ = -0.16805 Tổng diện tích ĐAH: ω+ = 0.35415 - Đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt giữa gối: Hình 60: ĐAH mômen dương tại mặt cắt giữa nhịp Diện tích ĐAH dương: ω+ = 1.18844 Diện tích ĐAH âm: ω+ = -0.17907 Tổng diện tích ĐAH: ω+ = 1.00937 - Xác định tĩnh tải tác dụng lên bản: + Chiều rộng tính toán của dải bản: bs = 176 cm + Chiều dày bản: ts = 20cm + Diện tích mặt cắt ngang bản: As= 176*20= 3520.00cm2 + Chiều dày lớp phủ mặt cầu: hmc= 12 cm + Tĩnh tải dải đều của bản: DCtc = γc*As = 2.5*10*3520*10-4 = 8.80 kN/m + Tĩnh tải dải đều của bản: DWtc = γa*bs * hmc = 2.3*10*176*12*10-4 = 4.86 kN/m - Nội lực bản trọng lượng bản thân bản: +Mômen: Mtc = DCtc * ωM = 8.80*0.1834= 1.613 kN.m Mtt = γ1* Mtc = 1.25*1.613= 2.017 kN.m +Lực cắt: Vtc = DCtc * ωV = 4.86*1.0094= 8.882 kN Vtt = γ1* Mtc = 1.25*8.882= 11.103 kN - Nội lực bản trọng lượng lớp phủ mặt cầu: +Mômen: Mtc = DCtc * ωM = 4.86*0.1834= 0.891 kN.m Mtt = γ1* Mtc = 1.25*0.891= 1.336 kN.m +Lực cắt: Vtc = DCtc * ωV = 4.86*1.0094= 4.903 kN Vtt = γ1* Mtc = 1.5*4.903= 7.354 kN SVTH: TRAN THIEN TAN 85 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH - Nội lực bản xe tải (truck): Xếp tải trực tiếp lên ĐAH: M CÁC ĐẠI P γ yM Mtc tt (kN.m) LƯỢNG (kN) (kN.m) Bánh của xe 72.5 1.75 0.34 24.868 43.518 Bánh của xe 72.5 1.75 0 0 Bánh của xe 72.5 1.75 0 0 Bánh của xe 72.5 1.75 0 0 T ổng 24.87 43.518 - Tổng hợp nội lực bản chịu mômen dương: CÁC ĐẠI LƯỢNG TẢI MTC TRỌNG (kN.m) Do trọng lượng bản thân 8.80 1.61 Do lớp phủ mặt cầu 4.86 0.89 Do hoạt tải truck 24.87 MTT (kN.m) 2.02 1.34 43.52 Tổng 46.87 27.37 VTC (kN) 8.88 4.90 72.5 86.29 YV Vtc (kN) 72.5 0 0.00 Vtt (kN) 126.87 0.00 0 0.00 72.5 126.88 VTT (kN) 11.10 7.35 126.88 145.33 b Nội lực chịu mômen âm - Sơ đồ tính toán: Dầm lien tục kê các gối cứng là các dâm chủ - Đường ảnh hưởng mômen âm tại mặt cắt gối: Hình 61: ĐAH mômen dương tại mặt cắt giữa nhịp Diện tích ĐAH dương: ω+ = 0.1256 Diện tích ĐAH âm: ω+ = -0.4322 Tổng diện tích ĐAH: ω+ = -0.3066 - Đường ảnh hưởng mặt cắt tại mặt cắt giữa gối: Hình 62: ĐAH mômen dương tại mặt cắt giữa nhịp Diện tích đường ảnh hưởng dương: Diện tích đường ảnh hưởng âm: SVTH: TRAN THIEN TAN 86 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP - - - - GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH Tổng diện tích ĐAH: Xác định tĩnh tải tác dụng lên bản: + Bề rộng tính tóan của dải bản: bs = 172 cm + Chiều dày bản: ts = 20 cm + Diện tích mặt cắt ngang bản: As= 172*20 = 3440,00 + Chiều dày lớp phủ mặt cầu: hmc= 12 cm + Tĩnh tải rải đều của bản: DCtc= γ c *As = 2,5*10*3440.10-4 = 8,60 kN/m + Tĩnh tải rải đều của lớp phủ mặt cầu: DWtc= γ a *bs*hmc= 2,3*10*172*12*10-4 = 4,75 kN/m Nội lực bản thân trọng lượng bản thân bản: + Mômen: Mtc= DCtc*ϖ M = 8,60*(-0,3066)= -2,637 kN.m Mtt= γ *Mtc = 1,25*(-2,637)= -3,296 kN.m + Lực cắt: Vtc= DCtc*ϖ V = 4,75*1,0094= 8,680 kN Vtt= γ *Mtc = 1,25*(-1,455) = -2,183 kN.m Nội lực bản trọng lượng lớp phủ mặt cầu: + Mômen: Mtc= DWtc* ϖ M = 4,75*1,0094= 4,791 kN Mtt= γ *Mtc = 1,25*(-1,455)= -2,183 kN.m + Lực cắt: Vtc= DWtc*ϖ V = 4,75*1.0094= 4,791 kN Vtt= γ *Mtc= 1,5* 4,791= 7,187 kN Nội lực bản xe tải (truck): xếp tải trực tiếp lên ĐAH: Các đại lượng Bánh của xe P (kN) 72.5 Bánh của xe Bánh của xe Bánh của xe Tổng 72.5 72.5 72.5 γ yv 1.75 Mtc Mtt (kN.m) (kN.m) -0.157 -11.60 -20.3 1.75 -0.151 -10.94 1.75 -0.089 -6.474 1.75 yM 0.000 -29.02 - tổng hợp nội lực bản chịu mômen âm: Các đại lượng Tải trọng MTC (kN.m) Do trọng lượng 8.6 -2.64 bản thân Do lớp phủ mặt 4.75 -1.46 SVTH: TRAN THIEN TAN 87 Vtc (kN) 72.50 Vtt (kN) 126.87 -19.15 0 -11.33 0010 0 0 72.5 126.88 -50.79 MTT (kN.m) -3.30 VTC (kN) 8.68 VTT (kN) -2.18 4.79 7.19 10.85 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP cầu Do họat tải Tổng GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH Truck -29.02 -33.11 -50.79 -56.27 72.50 85.97 126.88 144.91 15.2.5 Xác định nội lực hẫng: - Sơ đồ tính: Dầm ngàm công son -Xác định tĩnh tải tác dụng lên bản: +Chiều dài tính tóan + Bề rộng tính tóan bản: bs= 130,66 cm + Chiều dày bản: ts= 20cm +Diện tích mặt cắt ngang bản: As= 130,66*20= 2613,20 cm2 +Chiều dày lớp phủ mặt cầu: hmc= 12cm + Tĩnh tải dải đều của bản: DCtc= γ c *As= 2,5*10*2613,20*10-4 = 6,53 kN/m + Tĩnh tải dải đều của lớp phủ mặt cầu: DWtc= γ a *bs*hmc= 2,3*10*130,66*12*10-4= 3,61 kN/m + Trọng lượng lan can: Trọng lượng chân lan can dải đều: qclc=1,562 kN/m Trọng lượng lan can dải đều: qclc=0,1 kN/m ⇒ Trọng lượng lan can + chân lan can phạm vi tính tóan bản: Plc=(1,562+0,1)*1,306= 2,172 kN - Xác định nội lực bản tải trọng bánh xe: + Tải trọng tính tóan: Xe tải thiết kế với tải trọng bánh xe: Pb= 73,5 kN + Bánh xe được đặt cách chân lan can 30 cm ⇒ Khỏang cách từ tim bánh xe đến vị trí ngàm là: a= 100-50-30 = 20 cm= 0,2m + Nội lực tải trọng bánh xe gay tại ngàm là: Mômen: Mtc= 72,5*0,2= 14,50 kN.m (mômen âm) Mtt=1,75*14,50= 25,38 kN.m (mômen âm) Lực cắt: Vtc=72,5kN và Vtt= 1,75*72,5= 126,88 kN SVTH: TRAN THIEN TAN 88 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH 15.3 TÍNH TÓAN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN 15.3.1 Nội dung tính tóan bố trí cốt thép a Tính tóan bố trí cốt thép chịu mômen - Mặt cắt bản mặt cầu là mặt cắt hình chữ nhật đó ta dùng các công thức của mặt cắt chữ nhật để tính tóan và kiểm duyệt khả chịu lực của mặt cắt - Sơ đồ tính: - Bố trí cốt thép thường chịu kéo và chịu nén theo cấu tạo - Xác định chiều cao vùng chịu nén: + Giả định khỏang cách từ cốt thép dự ứng lực đến đáy mặt cắt: atp Khỏang cách từ trọng tâm cốt thép DƯL đến mép mặt cắt: dp=H - atp + Lấy tổng mômen với trọng tâm cốt thép DƯL ta có: Mtt= β1* 0,85*f’c*b*a*(dp ⇒ a ) + A’s*fy*(dp – d’s) + As*fy*(ds – dp) β1 0,85.f' c b a − β1 0,85.f' c b.d p a + M tt − A 's f y (d p − d 's ) + A s f y (d s − d p ) = (*) β 0,85.f' c b + Đặt: A= ; B= − β1 0,85.f' c b.d p C= Mtt – A’s*f’y*(dp-d’s) – Aa*fy*(ds-dp) + Giải hệ phương trình bậc hai (*) để tìm được chiều cao vùng chịu nén a a + Chiều cao vùng chịu nén thực tế: c= β Trong đó: + Mtt : mômen tính tóan tải trọng + As: Diện tích cốt thép thừơng chịu kéo + A’s: Diện tích cốt thép thường chịu nén SVTH: TRAN THIEN TAN 89 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH + ds,d’s: Khỏang cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo và chịu nén đến mép mặt cắt bêtông + dp: Khỏang cách từ trọng tâm bản bêtông đến mép của mặt cắt + b: Bề rộng tính tóan của mặt cắt + fy: Cường độ cốt thép thường, fy= 420 Mpa + a,c: Chiều cao phần chịu nén tính tóan và lý thuyết của mặt cắt + β1 : Hệ số qui đổi hình khối ứng suất - Xác định lượng cốt thép dự ứng lực cần bố trí: + Cân bằng phương trình lực theo phương ngang ta có: A ps f + A s f y = A 's f ' y + β1 0,85.f 'c b a ps + Hàm lượng cốt thép dự ứng lực cần bố trí là: A ps = với: f ps =f A 's f y + 0,85.β f 'c b a − A s f y f  c  pu 1 − k dp  ps      k=2 1,04 −  f py   f pu  + Chọn lọai cốt thép dự ứng lực và bố trí b Tính duyệt khả chịu mômen: - Xác định chiều cao vùng chịu nén của mắt cắt: Sau bố trí cốt thép DƯL thì chiều cao vùng chịu nén cả mắt cắt thay đổi đó ta phải xác định lại chiều cao vùng chịu nén của mắt cắt theo công thức: + Chiều cao vùng chịu nén lý thuyết: c= + A s f y − A 's f y f pu 0,85.f c '.β1 b + k A ps dp A ps f pu + Chiều cao vùng chịu nén tính tóan: a= β1 c - Xác định ứng suất trung bình của cốt thép dự ứng lực: f ps =f pu  1 − k c  dp       k=2 1,04 −  f py   f pu  - Sức kháng uốn danh định của mắt cắt: a a a    M n = A ps f ps  d p −  + A s f y  d s −  − A 's f y  d 's −  2 2 2    - Sức kháng uốn tính tóan của mặt cắt: M r = ϕ M n Trong đó: + Aps: Diện tích cốt thép DƯL + dp: Khỏang cách từ thớ ngòai chịu nén đến trọng tâm cốt thép DƯL + f’c: Cường độ của bêtông bản mặt cầu tuổi 28 ngày, f’c= 28 Mpa + φ: Hệ số sức kháng , φ lấy bằng 1,0 đối với cấu kiện chịu uốn + b: Bề rộng tính tóan của mặt cắt SVTH: TRAN THIEN TAN 90 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP SVTH: TRAN THIEN TAN GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH 91 LÔÙP: CÑS_K45 [...]... HIỆU b1 100 b2 100 bs 20 0 Aso 4000 Ah 624 As 4 624 Ast 1188 i 59795.9 Sx Z1 50.33 II 3 622 135.3 I NC Is 1541111.45 123 719.98 Ih 17 CÓ XÉT TỪ BIẾN KÍ GIÁ TRỊ HIỆU b1 100 b2 100 bs 20 0 A'so 166.67 A'h 26 A's 1 92. 67 A'st 8 02. 67 i' Sx 19931.97 Z1' 24 .83 II' I NC 24 528 88 Is' 1091450 110763 Ih' 5 LÔÙP: CÑS_K45 ĐƠN VỊ cm cm cm cm2 cm2 cm2 cm2 cm3 cm cm3 cm3 cm3 TKMH CẦU THÉP MMQT mặt cắt liên hợp với... 100 b2 100 bs 20 0 Aso 4000 Ah 624 As 4 624 Ast 1188 i Sx 59795.9 Z1 50.33 IIINC 3 622 135.3 Is 1541111.45 MMQT phần vút bản với trục II-II MMQT mặt cắt liên hợp với trục II-II MM tĩnh của bản với trục II-II Ih Ist Ss ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM BIÊN MC DÀI HẠN KÍ GIÁ TRỊ HIỆU b1 100 b2 100 bs 20 0 A'so 166.67 A'h 26 A's 1 92. 67 A'st 8 02. 67 i' Sx 19931.97 Z1' 24 .83 III'NC 24 528 88 Is'... = 25 00kG / m = 2, 5T / m 3 3 ' + f c :Cường độ quy định của bêtông ở tuổi 28 ngày, f 'c =28 MPa BẢNG:HỆ SỐ QUY ĐỔI TỪ BÊTÔNG SANG THÉP STT N n’=3n f c ’(MPa) ' f -với c =28 MPa, ta lấy hệ số quy đổi từ 1 16 =< < 20 10 30 bêtông sang théplàn=8 và n ' =24 2 20 =< < 25 9 27 ⇒ Khi tính toán phần bêtông bản mặt cầu 3 25 =< < 32 8 24 được tính 4 đổi sang thép bằng cách chia đặc 32. .. VĂN VĨNH Hình 23 : ĐAH mô men t?i m?t c?t g?i Hình 23 : ĐAH mô men t?i m?t c?t L/8 7.17 Hình 23 : ĐAH mô men t?i m?t c?t L/8 10.7m 21 .7m 8.10 Hình 26 : ĐAH mômen tại mặt cắt mối nối (III-III) 16 .20 m SVTH: TRAN THIEN TAN 16 .20 m 35 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH Hình 27 : ĐAH mômen tại mặt cắt L /2 (IV-IV) 6 .2. 2 Đường ảnh hưởng lực cắt 1.00 32. 40m -0. 12 0.88 Hình 28 : ĐAH lực...   20 00  => g = 0.006 +      4300   324 00  0.3 0.3  71 521 356 × 10 4    3   324 00 × 160  0.3 = 0.413 0.6 0 .2  S   S   K g  +Trường hợp số làn xếp tải ≥ 2 làn: g = 0.075 +     3  29 00   L   Lt S  0.6  20 00   20 00  => g = 0.075 +      29 00   324 00  0 .2  71 521 356 × 10 4    324 00   0.3 0.3 = 0.5 82 - Hệ số phân bố ngang mômen cho đầm biên:... Ư ỢNG K Í HI D ẦM D ẦM Đ ƠN ỆU BI ÊN TRONG VỊ Diện tích bản cánh dưới d ầm thép 21 0 21 0 cm 2 At Diện tích bản cánh tr ên d ầm thép Ac 120 120 cm 2 Diện tích b ản b ụng 28 0 28 0 cm 2 Aw Diện tích t ính to án b ản b ê t ông 4 624 4 624 cm 2 As SVTH: TRAN THIEN TAN 18 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH L ực d ẻo t ại b ản c ánh ph ía d ư ới d ầm th ép L ực... tính của tiết diện liên hợp: + Mô men quán tính của phân dầm thép : I II NC II 2 = I NC + A NC.Z 1 + Mô men quán tính của phần bê tông : 2 t  1  b t3 I s =  s s + bs hs ( H sb − Y1 − Z1 + th + s ÷ n  12 2 + Mô men quán tính của phần vút bản cánh : Ih = t b t3 1 bc th3 1 2 ( + bc th ( H sb − Y1 − Z1 + h ) 2 + 2 h h + 2 bhth ( H sb − Y1 − Z1 + th ) 2 n 12 2 36 2 3 + Mô men quán... = 6 .20 + 40 = 130cm 1 2 1 4  1 4 + de = 100cm, => vậy : b1 = 100 cm - xác định b2 : lấy giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau: SVTH: TRAN THIEN TAN 12 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH + 1/8 Ltt = 3 42. 5 cm   + 6t s + max  t w ; bc  = 6 .20 + 40 = 130cm 1 2 1 4  1 4 S = 100cm + 2 Vay b2 = 100cm => Bề rộng tính toán của bản cánh dầm biên: bs = b1 + b2 = 20 0... 24 .83 III'NC 24 528 88 Is' 1091450 110763 123 719.98 Ih' 5 528 6966.73 Ist' 36551 02 30703 .28 Ss' 15147.63 ĐƠN VỊ cm cm cm cm2 cm2 cm2 cm2 cm3 cm cm3 cm3 cm3 cm3 cm3 Đặc trưng hình học của mặt cắt dầm trong : SVTH: TRAN THIEN TAN 16 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH Bảng tính đặc trưng hình học của mặt cắt ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM TRONG Bề rộng cánh hẫng Bề rộng... 2 làn: SVTH: TRAN THIEN TAN 31 LÔÙP: CÑS_K45 TKMH CẦU THÉP GVHD: NGUYEN VĂN VĨNH g=e.gdầmgiữa với e=0.77+ ⇒ de 1000 = 0.77 + = 1. 127 28 00 28 00 g= 1. 127 *0.5 82= 0.68 5 .2. 4 Tính hệ số phân bố ngang lực cắt: - Điều kiện tính toán: + 1100 < S < 4900 mm +110< ts < 300 mm + 6000 < L< 7300mm -Hệ số phân bố ngang lực cắt cho dầm giữa: + Trường hợp có 1 làn xếp tải: S 20 00 = 0.36 + = 0. 623 ... 26 A's 1 92. 67 A'st 8 02. 67 i' Sx 19931.97 Z1' 24 .83 II' I NC 24 528 88 Is' 1091450 110763 Ih' LÔÙP: CÑS_K45 ĐƠN VỊ cm cm cm cm2 cm2 cm2 cm2 cm3 cm cm3 cm3 cm3 TKMH CẦU THÉP MMQT mặt cắt liên hợp... HỌC CỦA DẦM BIÊN MC DÀI HẠN KÍ GIÁ TRỊ HIỆU b1 100 b2 100 bs 20 0 A'so 166.67 A'h 26 A's 1 92. 67 A'st 8 02. 67 i' Sx 19931.97 Z1' 24 .83 III'NC 24 528 88 Is' 1091450 110763 123 719.98 Ih' 528 6966.73... b2 100 bs 20 0 Aso 4000 Ah 624 As 4 624 Ast 1188 i 59795.9 Sx Z1 50.33 II 3 622 135.3 I NC Is 1541111.45 123 719.98 Ih 17 CÓ XÉT TỪ BIẾN KÍ GIÁ TRỊ HIỆU b1 100 b2 100 bs 20 0 A'so 166.67 A'h 26

Ngày đăng: 16/12/2016, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w