Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
353,94 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Mục lục Phần mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI ĐỒNG TIẾN NĂM 2013 1.1 Khái niệm tuyển dụng a Khái niệm b Mục tiêu của tuyển dụng c Vai trò của tuyển dụng .6 1.2 Những khó khăn của doanh nghiệp tuyển một nhân viên không phù hợp 1.3 Quy trình tuyển dụng nhân viên 1.3.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng a Có cần tuyển nhân viên hay không? b Xác định yêu cầu đối với ứng viên 1.3.2 Tìm kiếm ứng viên 10 a Nguồn ứng viên nội bộ 10 b Nguồn ứng viên bên ngoài .10 c Quảng cáo 11 1.3.3 Đánh giá và lựa chọn Trình tự một cuộc phỏng vấn 11 1.3.4 Hướng dẫn hội nhập 11 a Mục đích của việc hướng dẫn hội nhập 11 b Nội dung của một chương trình hướng dẫn hội nhập 12 Kết Luận Chung 12 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐẠI ĐỒNG TIẾN NĂM 2013 13 2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập 13 2.1.1 Tóm lượt trình hình thành và phát triển 13 SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 2.1.2 Chức và lĩnh vực hoạt động 14 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 15 2.1.4 Mối quan hệ liên kết với đơn vị khác .17 hoạt động của quan, đơn vị 17 2.1.5 Tình hình họat động năm vừa qua 19 2.1.6 Chiến lược phương hướng phát triển của đơn vị tương lai 20 2.2 Mô tả, phản ánh quy trình tuyển dụng nhân tại công ty cổ phần Đại Đồng Tiến năm 2013 20 2.2.1 Thực trạng việc xác định nhu cầu tuyển dụng tại công ty cổ phần Đại Đồng Tiến năm 2013 20 2.2.2 Thực trạng côngtác tìm kiếm ứng viên tại công ty cổ phần Đại Đồng Tiến năm 2013 25 2.2.3 Thực trạng việc đánh giá và lựa chọn tại công ty cổ phần Đại Đồng Tiến năm 2013 26 2.2.3.1 Chuẩn bị tuyển dụng 28 2.2.3.2 Thông báo tuyển dụng 28 2.2.3.3 Thu hồ sơ và sơ tuyển 28 2.2.3.4 Phỏng vấn sơ bộ 29 2.2.3.5 Phỏng vấn lần .29 2.2.3.6 Quyết định tuyển dụng 31 2.2.3.7 Thông báo kết quả 33 2.2.3.8 Thử việc 33 2.2.3.9 Kí kết hợp đồng 33 2.2.4 Thực trạng việc hướng dẫn hội nhập 37 CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VỂ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI ĐỒNG TIẾN NĂM 2013 38 3.1 Cơ sở đề xuất 38 SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 3.2 Những ý kiến đề xuất cải tiến quy trình tuyển dụng 38 nhân tại Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến năm 2013 38 3.2.1 Những câu hỏi cần đặt chọn một vị trí doanh nghiệp 41 3.2.2 Cần liệt kê rõ yêu cầu một bản yêu cầu ứng viên 41 3.2.3 Những nội dung không thể thiếu một quảng cáo tuyển dụng 42 3.2.4 Ba chức quan trọng nhất của một nhà phỏng vấn 44 3.2.5 Những lợi ích của việc hướng dẫn hội nhập .45 3.2.6 Một chương trình hướng dẫn hội nhập 45 3.2.6.1 Trước nhân viên mới đến 45 3.2.6.2 Vào ngày nhân viên mới đến 47 3.2.6.3 Tuần làm việc đầu tiên 48 3.2.6.4 Thời ký 49 KẾT LUẬN .51 SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ xưa đến nay, mọi người đều cho “ Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của nền sản xuất xã hội” Vì bất kì một doanh nghiệp hay một tổ chức xã hội nào muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì nhà quản trị phải đưa nhân tố người lên vị trí hàng đầu Chúng ta biết rằng, thành công hầu hết ở công ty ngày phụ thuộc chủ yếu vào tài sản người là tài sản vật chất Nhà xưởng, thiết bị, máy móc, công nghệ, sở sản xuất có thể mua được, tài và chất xám của người thì khó kiếm rất nhiều và không phải lúc nào mua được tiền Và mọi hoạt động của doanh nghiệp dù ít hay nhiều điều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ phía người Nếu doanh nghiệp tạo lập và trì được một đội ngũ nhân mạnh và hợp lý tạo nên lợi cạnh tranh rất lớn so với doanh nghiệp khác thị trường Tuy nhiên, không xếp được người, việc thì phòng ban và tổ chức không thể làm việc hiệu quả được Quyết định tuyển dụng tốt tạo điều kiện cho việc thực công việc của nhân viên, tổ chức đạt hiệu quả Trái lại, định tuyển dụng tồi kéo lực làm việc xuống thấp và gây nhiều tốn để điều chỉnh Tuyển dụng là một lĩnh vực vô cùng khó khăn và phức tạp, vừa là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật Nếu là một khoa học thì chịu khó tìm hiểu và học hỏi nắm vững nó là nghệ thuật thì đòi hỏi phải có sáng tạo, khéo léo mọi tình và ứng xử linh hoạt Mặt khác, nhà quản trị phải biết tận dụng tối đa nguồn lực mà mình có, bí dụng người là những kinh nghiệm được đúc kết từ ngàn đời “dụng nhân dụng mộc”, nghĩa là không có người lực, vấn đề là sử dụng nào để có SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung được người việc “Dụng nhân” phải bắt đầu từ khâu tuyển dụng, doanh nghiệp cần thu hút người, đó là những người có phẩm chất, lực sở thích phù hợp với công việc họ làm Thấy được tính cấp thiết của vấn đề tuyển dụng nhân tại doanh nghiệp cùng với những kiến thức thực tế thời gian thực tập tại phòng NhânCông ty Cổ phần Đại Đồng Tiến nên em chọn đề tài “TÌM HIỂU CÔNGTÁCTUYỂNDỤNGNHÂNSỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI ĐỒNG TIẾN NĂM 2013” để làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài này là nhằm hiểu rõ những lý luận về tuyển dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp Củng cố kiến thức học trường và đồng thời vận dụng những lý thuyết học được để tìm hiểu tình hình tuyển dụng nhân của Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến Nhận định giống và khác giữa lý thuyết và thực tế nội dung và hình thức của côngtác tuyển dụng nhân Đồng thời, nắm vững được yêu cầu mà doanh nghiệp cần nơi ứng viên Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đến hoạt động liên quan đến côngtác tuyển dụng nhân tại Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến Nhiệm vụ nghiên cứu: Tập trung vào vấn đề: Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến vấn đề tuyển dụng nhân sự, mô tả quy trình tuyển dụng nhân và nhận định quy trình tuyển dụng nhân tại Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến Phạm vi giới hạn nghiên cứu: Do quy mô nhân của công ty đông về số lượng, đa dạng về chất lượng Và quản trị nguồn nhân lực là một họat động phong phú, phức tạp Nên điều kiện và thời gian có hạn, đề tài sâu vào tìm hiểu hoạt động nhân tại công ty với số liệu thu thập được từ tháng 1/1/2013 đến 1/11/2013 SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được hoàn thiện việc sử dụng phương pháp: Phương pháp quan sát; phương pháp thu thập tài liệu; phương pháp trò chuyện, phỏng vấn; phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và vận dụng lý luận quản trị nhân tại công ty Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài “Tìm hiểu côngtác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến” gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề tuyển dụng nhân doanh nghiệp Chương 2: Tìm hiểu quy trình tuyển dụng nhân tại Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến Chương 3: Nhận định về quy trình tuyển dụng nhân tại Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ TUYỂNDỤNGNHÂNSỰ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm tuyển dụng: SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 1.1.1 Khái niệm: Khi đề cập đến tuyển dụng thì nhà quản trị doanh nghiệp đều không thể phủ nhận vai trò của tuyển dụng tới phát triển của doanh nghiệp, khác là mức độ tác động nào, và hiểu về tuyển dụng ở mức độ nào với quan niệm: • • Tuyển dụng nhân là một hoạt động nằm quản trị nhân Tuyển dụng là trình tìm kiếm, thu hút và tuyển chọn những nhân viên đủ khả đảm nhận những vị trí mà doanh nghiệp cần tuyển từ nhiều nguồn khác • Tuyển dụng nhân là trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên tổ chức Mọi tổ chức đều phải có đầy đủ khả để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt được mục tiêu của mình 1.1.2 Nguyên tắctuyển dụng: Phải xuất phát từ lợi ích chung của doanh nghiệp, người lao động và xã hội Phải dựa vào khối lượng công việc và yêu cầu cụ thể của từng loại công việc để tính tới khả sử dụng tối đa nhân lực của họ Khi tuyển chọn phải nghiên cứu thận trọng và toàn diện cá nhân, phẩm chất, lực cá nhân và khả gắn bó lâu dài của nhân viên đó 1.1.3 Tầm quan trọng tuyển dụng: Côngtác tuyển dụng nhân doanh nghiệp có một ý nghĩa to lớn, có tính chất định đến thành bại của doanh nghiệp Tuyển dụng nhân có động trực tiếp đến doanh nghiệp, đến người lao động và xa còn tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Tại Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng cao và mở rộng không ngừng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động tuyển dụng càng trở nên quan trọng Chất lượng của trình tuyển dụng không mong muốn, hay kết quả thấp số người nộp đơn xin việc hoặc thấp nhu cầu tuyển chọn Không những vậy, tuyển dụng còn ảnh hưởng tới chức SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung khác của tuyến quản trị nguồn nhân như: Đánh giá tình hình thực công việc, thù lao lao động, chính sách, chế độ làm việc, đào tạo và phát triển nhân sự… • Đối với doanh nghiệp: Việc tuyển dụng có hiệu quả cung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động lành nghề, động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuyển dụng có tầm quan trọng rất lớn đối với doanh nghiệp vì nó là khâu đầu tiên của côngtác quản trị nhân sự, làm tốt khâu tuyển dụng mới có thể làm tốt khâu Tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực tốt mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm người thực công việc có lực, phẩm chất để hoàn thành công việc được giao Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh điều kiện toàn cầu hóa Tuyển dụng nhân tốt giúp doanh nghiệp tránh những thiệt hại và rủi ro trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh như: suất không đạt yêu cầu, chất lượng sản phẩm kém, tai nạn lao động, tất cả gây những thiệt hại về tiền của, vật chất, uy tín và vị của doanh nghiệp thị trường.Bên cạnh đó, côngtác tuyển dụng giúp cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của doanh nghiệp và giúp cho doanh nghiệp thực dễ dàng hoạt động quản trị nhân lực khác Tuyển dụng nhân viên không phù hợp sau đó lại sa thải họ không những gây tốn cho doanh nghiệp mà còn gây tâm lý bất an cho nhân viên khác • Đối với người lao động: Tuyển dụng nhân giúp cho người lao động doanh nghiệp hiểu rõ thêm về triết lý, quan điểm của nhà quản trị, từ đó định hướng cho họ theo những quan điểm đó Tạo không khí thi đua, tinh thần cạnh tranh nội bộ những người lao động của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Bản thân người lao động được tuyển vào làm công việc phù hợp với trình độ, khả năng, sở trường của mình đó họ có được hứng thú vá an tâm với công việc, kết quả làm việc đạt hiệu quả cao • Đối với xã hội: Việc tuyển dụng nhân của doanh nghiệp giúp cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội: người lao động có việc làm, có thu nhập, giảm bớt gánh nặng thất nghiệp và tệ nạn xã hội Đồng thời, việc tuyển dụng nhân của doanh nghiệp còn giúp cho việc sử dụng nguồn lực của xã hội một cách hữu hiệu nhất Như vậy, tuyển dụng nhân có vai trò rất lớn côngtác quản trị nhân sự, là trình “đãi cát tìm vàng” Nếu hoạt động tuyển dụng không được thực một cách có hiệu quả thì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản trị và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó dẫn đến tình trạng không ổn định cề mặt tổ chức, chí còn là nguồn gốc gây mất đoàn kết, chia rẽ nội bộ, gây xáo trộn doanh nghiệp, lãng phí chi phí kinh doanh 1.2 Những khó khăn doanh nghiệp tuyểndụngnhân viên không phù hợp: Theo kết quả thống kê đăng tạp chí Harvard Business thì 80% trường hợp doanh thu sụt giảm ở công ty là sai lầm tuyển dụng Bộ Lao động Mỹ tổng kết công ty phải tốn khoảng 1/3 tiền lương một năm của một nhân viên để tìm người mới thay người cũ Con số này bao gồm phí tuyển dụng, huấn luyện, và chi phí phát sinh suất giảm người mới bắt đầu đảm nhiệm vị trí thay người cũ Nhưng số này vẫn chưa thể được thiệt hại vô hình khác mất khách hàng, sụt giảm tinh thần lao động công ty Sai lầm tuyển dụng cho vị trí càng cao thì thiệt hại càng lớn, ví dụ vị trí trưởng phòng, giám đốc gây thiệt hại cho công ty gấp hai lần lương một năm của họ buộc phải thay người SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nhân viên có phẩm chất cá nhân và động không phù hợp có thể tác động xấu tới môi trường làm việc hoặc không gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Trong tình xấu nhất, doanh nghiệp phải sa thải nhân viên không phù hợp Việc này một mặt khiến doanh nghiệp phải bồi thường cho nhân viên, mặt khác doanh nghiệp có thể đứng trước nguy bị rò rỉ thông tin (chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh, thông tin nhân sự, …) 1.3 Quy trình tuyển dụng: Quy trình tuyển dụng của doanh nghiệp có thể khác nhau, chí cùng một doanh nghiệp, quy trình tuyển dụng khác cho vị trí công việc khác Tuy nhiên, mọi qui trình tuyển dụng đều phải gồm một số bước bản là: • Xác định nhu cầu tuyển dụng: bước này bao gồm việc thẩm định xem doanh nghiệp có thực cần tuyển nhân viên không, tuyển người để làm những việc gì và cần tuyển người có những tiêu chuẩn nào phải xác định chính xác nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp Các nhu cầu này có thể xuất phát từ nhiều lý do, chẳng hạn nhằm thay nhân viên thuyên chuyển, cần thêm nhân viên thời kỳ cao điểm của sản xuất… • Tìm kiếm ứng viên tiềm năng: bước này bao gồm việc xác định nguồn cung cấp ứng viên, hình thức tuyển dụng và phương pháp thu hút ứng viên • Đánh giá và lựa chọn ứng viên phù hợp: bước này bao gồm việc sử dụng kỹ thuật đánh giá khác để tuyển chọn ứng viên dựa tiêu chí tuyển chọn và định lựa chọn, bao gồm 10 bước • Hướng dẫn hội nhập: bước này bao gồm hoạt động nhằm giúp nhân viên mới được tuyển dụng hiểu về doanh nghiệp, thiết lập mối quan hệ với thành viên khác, và hội nhập vào môi trường doanh nghiệp Quy trình tuyểndụng thể theo sơ đồ bước sau: Xác định nhu cầu Tìm kiếm ứng viên SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy Đánh giá & lựa chọn 10 Hướng dẫn hội nhập Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Mã số thuế: 0304690411 Địa chỉ: 216 Tân Thành, phường 15, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) – 39553855, (08) – 39556686, (08) – 38865057 Email: daidongtienco@hcm.fpt.vn – daidongtienco@hcm.vnn.vn Website: www.daidongtien.com.vn Vốn điều lệ: 218 tỷ đồng Thời gian hoạt động: 30 năm Logo Công ty mới thành lập và logo nay: Ngay từ hoạt động, Đại Đồng Tiến chọn hình ảnh chim đại bàng vươn cánh quả địa cầu làm biểu tượng của mình Qua biểu tượng đó, Đại Đồng Tiến muốn thể cá tính của thương hiệu mình là: bất khuất, dũng mãnh và không chịu đầu hàng trước bất cứ hoàn cảnh nào Hình ảnh chim đại bàng quả địa cầu được khắc số 504 còn thể một tham vọng muốn đứng đầu thị trường, một khát vọng muốn bay xa để sản phẩm và thương hiệu Đại Đồng Tiến được biết đến khắp “Năm Châu Bốn Biển” Đại Đồng Tiến chính là hình ảnh của Đại Đoàn Kết, nó mang ý nghĩa đồng thuận của mọi thành viên công ty nói riêng và ý nghĩa của một giới cùng đồng hành phát triển nói chung Do đó, Đại Đồng Tiến là vừa là một ghi nhậncông lao của thành viên đóng góp cho những thành công của công ty và đồng thời nó là một lời hứa :”Khi công ty phát triển thì tất cả nhân viên được ấm no, hạnh phúc; xã hội được tốt hơn, giàu mạnh hơn” 2.1.1 Tóm lượt trình hình thành phát triển SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trước năm 1983, là sở của hộ gia đình, chuyên sản xuất bút bi Ngày 01/01/1983, thành lập tổ hợp Đại Đồng Tiến và chuyển sang sản xuất nhựa gia dụng Năm 1992, lập xưởng sản xuất tại 241B Tân Hòa Đông, Quận 6, TP.HCM, là Chi nhánh Xưởng Vào ngày 17/03/1997, tổ hợp sản xuất chính thức chuyển thể thành Công ty TNHH Nhựa Đại Đồng Tiến, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 053144 Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Năm 1999, Công ty khai trương Nhà máy tại 948 Hương lộ 2, phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, TP.HCM Năm 2000, công ty tổ chức quản lý chất lượng theo hệ thống và trở thành công ty nhựa đầu tiên tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn ISO 9002:1994 QUACERT & QMS chứng nhận Năm 2001, công ty mở chi nhánh tại Đà Nẵng, đồng thời tổ chức lại hệ thống quản lý chất lượng theo cách đại và đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Năm 2006, công ty thành lập chi nhánh Cần Thơ, đại diện cho công ty tại khu vực Nam Trung Bộ Ngày 01/01/2007, thành lập Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005526 Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Cũng năm này, công ty thành lập chi nhánh tại Hà Nội, đại diện cho công ty tại khu vực miền Bắc Tháng 03/2007, công ty làm lễ đón nhận Huân Chương Lao Động Hạng Chủ tịch nước trao tặng Ngày 06/07/2008, Công ty ứng dụng thành côngcông nghệ Nano-Silver (công nghệ kháng khuẩn) vào sản xuất và cho đời sản phẩm mang nhãn hiệu SINA, nhãn hiệu của phong cách đại, sức khỏe và dinh dưỡng 2.1.2 Chức lĩnh vực họat động a) Chức năng: SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến là một đơn vị được thành lập từ năm 1983 với chức cung cấp sản phẩm chuyên nghành công nghiệp nhựa gia dụng, nhựa công nghiệp và sản phẩm nhựa khác Bên cạnh chức hoạt động sản xuất, Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến còn xây dựng một hệ thống chất lượng hoàn hảo để trở thành công ty cổ phần nhựa hàng đầu của Thành phố Hồ Chí Minh, có trang thiết bị đại, có công nghệ quản lý tiên tiến và đội ngũ cán bộ quản lý khoa học có trình độ cao Luôn lắng nghe, thấu hiểu những khó khăn, yêu cầu mong đợi của khách hàng để đưa những sản phẩm mới, có chất lượng cao và giá cả phù hợp, hài lòng khách hàng Xây dựng phong cách, văn hóa kinh doanh: trọng chữ tín, biết chăm sóc, phục vụ khách hàng chu đáo và lịch sự, giữ quan hệ bền vững với khách hàng truyền thống và mở rộng với khách hàng tiềm Luôn nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới nhằm nâng cao suất lao động, đảm bảo chất lượng hàng hóa, an toàn lao động và chính xác giao nhận Không ngừng đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn và nâng cao mức sống của người lao động b) Lĩnh vực hoạt động Cho đến nay, công ty cho đời nhiều chủng loại sản phẩm nhựa gia dụng và công nghiệp thuộc nhóm sau: Nhóm sản phẩm thùng, sô, bàn ghế, dùng • gia đình • Hộp đựng thực phẩm, chịu nhiệt theo công nghệ kháng khuẩn Nano-Silver • Tủ nhựa dùng gia đình có kiểu dáng sang trọng, trang nhã, với nhiều mẫu mã lựa chọn SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nhóm sản phẩm pallet, sản phẩm phục vụ • ngành công nghiệp • Nhóm loại hộp nhựa dùng đựng thực phẩm Công ty còn tham gia lĩnh vực sau: mua bán nguyên liệu nhựa, vật tư, máy móc ngành nhựa, kinh doanh nhà, môi giới bất động sản, san lắp mặt bằng, xây dựng dân dụng – công nghiệp, cho thuê bãi kho nhà xưởng, đại lý gửi hàng hóa, kinh doanh vận chuyển hàng hóa ôtô và đường thủy, dịch vụ quảng cáo Cùng với phát triển theo xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa Công ty không ngừng phát triển, sản xuất kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm và càng ngày càng nâng cao hiệu quả 2.1.3 Cơ cấu tổ chức a) Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty Cơ cấu của công ty được tổ chức theo quy mô trực tuyến – chức với bộ phận, phòng ban có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, tương hỗ lẫn công việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao, xây dựngcông ty ngày càng vững mạnh Theo cấu này, công ty tránh được cồng kềnh, chồng chéo, giải công việc theo hệ đường thẳng cho phép nhâncông lao động theo tính chất công việc, từng phòng ban phụ trách từng mảng vấn đề, lãnh đạo từng phòng ban giữ quyền định phạm vi tổ chức của mình SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến (Nguồn: Phòng Hành – NhânCông ty Đại Đồng Tiến) ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC Nhóm Hỗ trợ Nhóm Vận hành PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN BỘ PHẬN HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ BỘ PHẬN MARKETING BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy BỘ PHẬN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 25 BỘ PHẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỘ PHẬN CUNG ỨNG BỘ PHẬN NHÀ MÁY & NHÀ MÁY BỘ PHẬN HẬU CẦN BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN KINH DOANH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ phận Công ty Đại hội đồng cổ đông: Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán, định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phiếu Bầu, miễn nhiễm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát Quyết định tổ chức lại hoặc giải thể công ty Hội đồng quản trị: Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị Giám sát trình tổ chức thực định của hội đồng quản trị Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp hội đồng quản trị Tổng Giám Đốc: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty Quyết định vấn đề liên quan đến hoạt động tác nghiệp ngày của công ty Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh Xây dựng đề án tổ chức đào tạo cán bộ nhân viên Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, sa thải cán bộ nhân viên Ký kết hợp đồng kinh tế và hợp đồng khác phù hợp với thị trường và kế hoạch phát triển của Công ty Kiến nghị và sửa đổi định về: Cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công ty, phương án huy động vốn, phương án liên doanh Một số đơn vị trực thuộc chủ yếu: Bộ phận tài chính – kế toán: Đại diện công ty thực thủ tục và hoạt động liên quan đến kế toán và thuế đối với quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Đại diện công ty làm việc với ngân hàng, nhà đầu tư, cổ đông nhằm tìm kiếm, đánh giá, lực chọn và đưa vào dụng nguồn vốn hợp pháp cho hoạt động kinh doanh của công ty; Đảm bảo quy hoạch , trì và kiểm soát tính chính xác, kịp thời của hệ thống thông tin kế toán tài chính; Bộ phận hành chánh – nhân sự: Đại diện công ty thực thủ tục và hoạt động liên quan đến người lao động với quan có thẩm quyền của nhà nước theo quy định của pháp luật và chính sách của công ty; Quy hoạch, triển khai, kiểm soát côngtác tuyển dụng,đào tạo, đánh giá, chế độ và lương thưởng, thăng tiến theo phê duyệt của công ty; Bộ phận Marketing: Đại diện công ty phối hợp với tổ chức về truyền thông, báo chí, tổ chức kiện, thiết kế sản phẩm, theo yêu cầu được phê duyệt của công ty; Thực xây dựng, trì và cập nhật chính xác, kịp thời sở dữ liệu thị trường, người tiêu dùng, khách hàng, đối tác phân phối và cung cấp, đối thủ, và thông tin có liên quan khác; Bộ phận nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu theo định hướng được duyệt của công ty; Đảm bao quy hoạch, trì và kiểm soát đối với nghiêm cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm mới phục vụ cho kinh doanh ngắn hạn và dài hạn theo định hướng được duyệt; Bộ phận công nghệ thông tin: Dịch vụ cung cấp hạ tầng công nghệ thông tin cho toàn công ty; Quy hoạch, trì và kiểm soát việc cung cấp, hỗ trợ thiết bị công nghệ thông tin cho nhân viên, đối tác và khách hàng; Tham gia hoạch định , triển khai, kiểm soát thay đổi và nâng cấp đối với hệ thống công nghệ thông tin theo quy định của công ty Bộ phận quản lý chất lượng (QM): Đảm bảo quy hoạch, trì và kiểm soát hệt thống quản lý chất lượng và hệ thống quản trị khác về thỏa đàng, tính hiệu lực và tuân thủ SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung toàn bộ hoạt động của công ty theo chính sách và yêu cầu tiêu chuẩn của hệ thống; Quản lý kiểm soát và đôn đốc giải không tuân thủ (NC) nội bộ, phản hồi và khiếu nại của khách hàng đối với công ty hoặc một hoạt động của công ty theo định hướng cải tiến liên tục tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, theo chủ trương của công ty Bộ phận cung ứng: Đại diện công ty tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn, phối hợp với tất cả nhà cung cấp của doanh nghiệp; Thực việc mua hàng nhằm phục vụ toàn công ty sở chất lượng, số lượng, thời gian và giá trị được duyệt; Đảm bảo đối tác của công ty hợp tác với công ty theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi Bộ phận nhà máy và nhà máy 2: Thực sản xuất sản phẩm phục vụ cho khách hàng sở số lượng, chất lượng, thời gian được duyệt; Quản lý kiểm soát côngtác hành chánh, tài sản, kho bãi của bộ phận khác có hoạt động phạm vi địa lý của nhà máy và nhà máy Bộ phận hậu cần: Cung cấp dịch vụ kho bãi phục vụ cho kinh doanh, theo chủng loại, số lượng, thời gian được duyệt; Cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa cho khách hàng theo chủng loại, số lượng, thời gian được duyệt; Đại diện công ty tiếp nhận những phản hồi của khách hàng; Quản lý kiểm soát côngtác hành chánh, tài sản, kho bãi của bộ phận khác có hoạt động phạm vi địa lý của kho bãi và điểm tập kết xe độc lập Bộ phận kinh doanh 1: SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Đại diện công ty tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn và phối hợp, kiểm soát dịch vụ của tất cả Nhà Phân Phối sở tiêu chuẩn và phân vùng địa bàn được duyệt của công ty; Tiếp nhân yêu cầu, đơn hàng, kế hoạch đặt hàng, hợp đồng và phản hồi từ Nhà Phân Phối và khách hàng; Bộ phận kinh doanh 2: Xây dựng mối quan hệ kinh doanh sở lâu dài và đôi bên cùng có lợi với đối tượng là chuỗi siêu thị, công ty công nghiệp và đối tác xuất khẩu; Đánh giá khả tài chính của khách hàng tiềm và khách hàng tại để cung cấp tài trợ tín dụng theo tiêu chuẩn mà công ty đề 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty Bảng 2.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh công ty Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2012 2013 622.571 591.442,45 768.149 725.900,80 42.248,195 Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế 31.128,55 • So sánh 2012/2013 Giá trị Tốc độ tăng(%) 145.578 23,38% 134.458,35 22,73% 11.119,645 35,72% (Nguồn: phòng tài chính, 2011-2013) Về doanh thu: Năm 2013 tăng 145.578 triệu, tương ứng 23,38% so với 2012, nguyên nhân là sản lượng bán kỳ tăng • Về chi phí: Năm 2013 có nhiều thay đổi tăng 134.458,355 triệu so với năm 2012, tương ứng 22,73% Ta thấy, chi phí tăng lên sản lượng bán tăng dẫn • đến chi phí đầu vào tăng theo Về lợi nhuận: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 11.119,645 triệu, tương ứng 35,72% Điều này chứng tỏ công ty phát triển tốt lợi nhuận năm sau cao năm trước 2.1.5 Những thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển Công ty năm tới SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung a) Thuận lợi: Nguồn lao động: Qua 30 năm hoạt động người lao động được đào tạo và bồi dưỡng tay nghề cao, nên việc nắm bắt kỹ thuật về chuyển giao công nghệ rất tốt và sản phẩm tạo ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng về mẫu mã chất lượng, nhân viên được tham gia khóa huấn luyện và ngoài nước Sản phẩm: Cơ chế quản lý chặt chẽ trình sản xuất, công nghệ đầu tư tiên tiến tạo nên chất lượng sản phẩm cao, ổn định cấu, mặt hàng đa dạng, phù hợp với người tiêu dùng Thị trường: Là một thương hiệu mạnh và có 30 năm kinh nghiệm, Đại Đồng Tiến được bình chọn: 13 năm liền đạt Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (1997-2010), Huân Chương Lao Động Hạng (2007), giải thưởng Sao Vàng Đất Việt (2007), Thương Hiệu Nổi Tiếng (2006-2008), Thương Hiệu Mạnh Việt Nam(2008), nằm Top 500VNR - Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (2007,2008,2009), tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng thị trường Mối quan hệ: Công ty có mối quan hệ tốt với quan và chính quyền địa phương, nhận được hỗ trợ tích cực của quan việc sản xuất kinh doanh mặt hàng của Công ty b) Khó khăn: Mặc dù nhãn hiệu Nhựa Đại Đồng Tiến có thể đứng vững thị trường và ngoài nước vẫn có cạnh tranh hết sức gay gắt của nhãn hiệu khác Nguồn nguyên vật liệu chính dùng sản xuất vẫn còn phải nhập khẩu vì nguồn nguyên liệu nước còn hạn chế c) Định hướng phát triển: Công ty phấn đấu trở thành công ty hàng đầu cung cấp sản phẩm nhựa hàng đầu làm hài lòng yêu cầu của khách hàng và ngoài nước thông qua việc: Đầu tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm nâng cao công suất sản xuất Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm mới bên cạnh sản phẩm truyền thống Giao hàng hẹn, phục vụ tận tâm SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Cam kết tuân thủ và áp dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng theo TCVN ISO 9001:2000 2.1.6 Ghi nhận chế độ làm việc (đơn vị thực tập): a) Thu nhập: - Lương theo ngày công Lương tăng ca, phụ trội, ngày lễ - tết (nếu có) Phụ cấp và hỗ trợ (Công việc nặng nhọc, độc hại, môi trường, tiền cơm, điện thoại, - côngtác phí…) Hỗ trợ hoàn thành công việc (theo kết quả đánh giá) Thưởng (Nếu có) Các khoản khấu trừ: BHXH: 7% BHYT: 1,5% BHTN: 1% (áp dụng từ năm 2012) Thuế thu nhập (Nếu có theo luật định) Khoản vay (Nếu có) b) Phụ cấp khoản hỗ trợ: Phụ cấp: Cơm trưa, giữa ca: Trị giá 17.000đ/suất Công việc nặng nhọc, môi trường : Mức chi tùy theo tính chất công việc • • Hỗ trợ điện thoại: Trưởng phòng: 300.000 đ/tháng Các vị trí khác: Theo quy định của công ty • Côngtác phí (sinh hoạt phí, tiền xe, tiền phòng…): Mức chi dựa nhu • cầu thực tế và quy định của công ty Hỗ trợ hoàn thành công việc: Dựa tiêu chí và kết quả đánh giá của Trưởng Đơn vị/Bộ phận c) Chính sách bản: • • Kết hôn, thai sản, thăm bệnh/TNLĐ, tang chế: 500.000đ/ người Ngày nghỉ hưởng nguyên lương: Ngày nghỉ lễ: 10 ngày Lễ & Tết SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nghỉ phép thường niên: 12 ngày/ năm; sau năm làm việc được thêm một ngày; phép năm nào sử dụng hết năm đó Nghỉ việc riêng có hưởng lương: kết hôn (3 ngày), kết hôn (1 ngày), thân nhân trực hệ qua đời (3 ngày) • Tiền thưởng cuối năm: Lương tháng 13: đối với nhân viên làm đủ từ 12 tháng trở lên Tùy theo tình hình lợi nhuận của công ty và dựa thành tích cuối năm : thưởng kết quả kinh doanh và một số chế độ khác đồng phục, quà Tết hàng năm, 2.2 Mô tả quy trình tuyểndụngnhânCông ty Cổ phần Đại Đồng Tiến: 2.2.1 Thực trạng việc xác định nhu cầu tuyểndụngCông ty Cổ phần Đại Đồng Tiến năm 2013: Cụ thể vào ngày 25 tháng 10 năm 2013 từ phòng cung ứng tiến hành yêu cầu tuyển dụng lên phòng nhân sau: Bảng 2.2: Yêu cầu tuyểndụng phòng cung ứng Đơn vị tính: người Bộ phận Chức vụ Số lượng Chi tiết Yêu cầu - Tốt nghiệp CĐ, ĐH Khoa Quản trị kinh doanh,Ngoại Cung ứng Nhân viên mua hàng Tuyển thêm nhân viên thương - Thông thạo máy tính - Có 1-2 năm kinh nghiệm lĩnh vực mua hàng - Giao tiếp tốt Tiếng Anh (Nguồn: Phòng nhân sự, 2013) Quy trình xác định nhu cầu tuyển dụng nhân được tiến hành thông qua một số công việc chính sau: Trưởng phòng cung ứng xem xét về tổng thể nguồn nhân lực tại của phòng ban ,sau phân tích về bản chất nguồn lực có, nhận định về mức độ cần thiết của SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung vị trí cần tuyển dụng là có nhất thiết phải có hay không, đòi hỏi công việc cần phải giải nhiều vì là thời điểm giữa năm, nghiệp vụ cần được tính tóan và lập báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo thuế cho nhà nước cho nhà đầu tư lựa chọn, so với tình trạng tại thì áp lực công việc đè nặng lên số nhân viên ít ỏi của bộ phận kế tóan xuất nhập khẩu, trưởng phòng kế tóan định lập bảng yêu cầu tuyển dụng nhân gửi lên phòng nhân yêu cầu tuyển thêm nhân viên mới cho bộ phận xuất nhập khẩu này Thời gian này, nhà quản trị lập kế hoạch tuyển dụng nhân sở là nhu cầu tuyển dụng năm của từng bộ phận doanh nghiệp Dưới là biểu đồ cấu lao động của công ty cổ phần Đại Đồng Tiến năm 2013 a) Cơ cấu về giới và tuổi: - Hiện công ty có 1.300 lao động, đó lao động nữ chiếm khoảng 40%, lực lượng lao động được phân bố theo độ tuổi từ 18 trở lên theo biểu đồ dưới đây: - Lao động trực tiếp không có tay nghề chiếm 70% so với tổng số lao động, là lực lượng chiếm số đông độ tuổi từ 18 đến 30 - Lực lượng lao động kỹ thuật, nghiệp vụ và quản lý đều ở lứa tuổi trung niên nhiều, điều đó là lợi cho công ty tại vì ở lứa tuổi này rất ổn định về mặt tâm lý và sở hữu một số kỹ năng, thâm niên nhất định công việc b) Về trình độ: - Điều này cho thấy công nghệ, hệ thống thiết bị máy móc công ty sử dụng nhiều lao động phổ thông Một số nhân viên nghiệp vụ có thâm niên lâu năm, thạo việc nên đảm nhận tốt công việc tại khó thích ứng với điều kiện thay đổi c) Về thâm niên: Nhìn vào biểu đồ thâm niên cho thấy nhân nghỉ việc chủ yếu là giai đoạn từ đến năm Về mặt lý tuyết mà nói, giai đoạn 1-5 năm có động lực làm việc cao nhất, nhiên ở giai đoạn này tỉ lệ nghỉ việc cao là một thách thức công ty cần xem xét SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 2.2.2 Thực trạng việc tìm kiếm ứng viên tiềm tại 2.2.3 Thực trạng việc đánh giá và lựa chọn ứng viên tại…… 2.2.4 Thực trạng việc hướng dẫn hội nhập tại …………… Chương NHẬN ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH TUYỂNDỤNGNHÂNSỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI ĐỒNG TIẾN 3.1 Cơ sở khoa học để nhận định? • Căn cứ lý thuyết khoa học về quy trình tuyển dụng nhân của: • Sách Quản Trị Nguồn Nhân Lực của PGS.TS Trần Kim Dung NXB Tổng Hợp TPHCM • Tài liệu giaó viên hướng dẫn cung cấp • Internet • Các bài báo cáo từ những khóa trước • Các thông tin từ công ty TNHH Ắc Quy CSB Việt Nam năm 2010 3.2 Nhận định về quy trình tuyển dụng nhân tại… 3.2.1 Nhận định về việc xác định nhu cầu tuyển dụng tại………… 3.2.2 Nhận định về việc tìm kiếm ứng viên tiềm tại 3.2.3 Nhận định về việc đánh giá và lựa chọn ứng viên tại…… 3.2.4 Nhận định về việc hướng dẫn hội nhập tại Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến PHẦN KẾT LUẬN Những bài học kinh nghiệm: Qua đề tài thực tập Qua thực tế tại đơn vị thực tập Những suy nghĩ định hướng của bản thân tương lai SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 35 [...]... cầu của công ty và khả năng đáp ứng của ứng viên để chọn người phù hợp nhất, để bảo đảm họ sẽ làm việc tốt và không sớm rời bỏ công ty Công tác tuyển dụng sẽ diễn ra một cách dễ dàng nếu như có được sự tương tác giữa nhà tuyển dụng và ứng viên Chương 2 TÌM HIỂU QUY TRÌNH TUYỂNDỤNGNHÂNSỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI ĐỒNG TIẾN - 2.1 Khái quát sơ lược về Công ty Cổ... chuẩn đối với cá nhân thực hiện công việc Tiêu chuẩn đối với cá nhân thực hiện công việc là những tiêu chuẩn liệt kê trong bản tiêu chuẩn công việc Ví dụ, các ứng viên muốn được tuyển vào làm công chức hành chính của nhà nước, ngạch nhân viên đánh máy chữ, cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn cá nhân sau: • Tiêu chuẩn chung để dự thi tuyển của tòan bộ ứng viên: - Là công dân nước... tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên Cho phép doanh nghiệp sử dụng hiệu quả hơn nhânsự hiện có Cùng với thời gian và sự phát triển của doanh nghiệp, trong quá trình lao động nhân viên có thể thay đổi về nhân sự, nhờ vậy sẽ khai th1c tốt hơn về năng lực đó Bên cạnh đó còn có bộ phận nhânsự dư thừa, vì vập cần bố trí, sử dụng họ vào những công việc phù hợp hơn • Nhược... chọn Trình tự của quá trình tuyển chọn nhânsự Nhìn chung, có thể được chia thành các bước sau: Chuẩn bị tuyểndụng Thông báo tuyểndụng SVTH: Nguyễn Thị Tường Vy 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ Phỏng vấn sơ bộ Kiểm tra trắc nghiệm Phỏng vấn lần 2 Xác minh và điều tra Khám sức khỏe Ra quyết định tuyểndụng Bố trí công việc 1.3.4 Hướng dẫn...Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 1.3.1 Xác định nhu cầu tuyểndụng a Có cần tuyểnnhân viên hay không? Mỗi khi có nhân viên nghỉ việc hoặc trong doanh nghiệp phát sinh thêm công việc mới thì xuất hiện nhu cầu nhânsự Cần xem xét liệu doanh nghiệp có thật sự cần tuyển thêm nhân viên mới hay không? Dù là tuyển người thay thế, tuyển thêm người để đảm nhận... nhất a) Nguồn tuyểndụng bên trong doanh nghiệp Khi phát sinh nhu cầu luân chuyển nhânsự trong công ty từ bộ phận này sang bộ phận khác , từ vị trí này sang vị trí khác, cán bộ nhânsự sẽ lựa chọn nguồn lực nội bộ Nguồn nhân lực bên trong doanh nghiệp được giới hạn ở người lao động đang làm việc ở bên trong doanh nghiệp nhưng lại có nhu cầu thuyên chuyển đến công việc khác... của sự Đại Đoàn Kết, nó mang ý nghĩa sự đồng thuận của mọi thành viên trong công ty nói riêng và ý nghĩa của một thế giới cùng đồng hành phát triển nói chung Do đó, Đại Đồng Tiến là vừa là một sự ghi nhậncông lao của các thành viên đã đóng góp cho những thành công của công ty và đồng thời nó cũng là một lời hứa :”Khi công ty phát triển thì tất cả nhân. .. lý tại Công ty Cơ cấu của công ty được tổ chức theo quy mô trực tuyến – chức năng với các bộ phận, phòng ban có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, tương hỗ lẫn nhau trong công việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao, xây dựngcông ty ngày càng vững mạnh Theo cơ cấu này, công ty sẽ tránh được sự cồng kềnh, chồng chéo, giải quyết công việc theo hệ đường thẳng cho phép nhâncông lao... nhu cầu tuyểndụng tại Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến năm 2013: Cụ thể vào ngày 25 tháng 10 năm 2013 từ phòng cung ứng tiến hành yêu cầu tuyển dụng lên phòng nhânsự như sau: Bảng 2.2: Yêu cầu tuyểndụng của phòng cung ứng Đơn vị tính: người Bộ phận Chức vụ Số lượng Chi tiết Yêu cầu - Tốt nghiệp CĐ, ĐH Khoa Quản trị kinh doanh,Ngoại Cung ứng Nhân viên mua hàng Tuyển thêm 2 nhân viên... dụng nhânsự gửi lên phòng nhânsự yêu cầu tuyển thêm nhân viên mới cho bộ phận xuất nhập khẩu này Thời gian này, nhà quản trị lập kế hoạch tuyển dụng nhânsự trên cơ sở là nhu cầu tuyển dụng trong năm của từng bộ phận trong doanh nghiệp Dưới đây là các biểu đồ cơ cấu lao động của công ty cổ phần Đại Đồng Tiến trong năm 2013 a) Cơ cấu về giới và tuổi: - Hiện nay công ... dụng nhân tại doanh nghiệp cùng với những kiến thức thực tế thời gian thực tập tại phòng Nhân Công ty Cổ phần Đại Đồng Tiến nên em chọn đề tài “TÌM HIỂU CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ... không sớm rời bỏ công ty Công tác tuyển dụng diễn một cách dễ dàng có được tương tác giữa nhà tuyển dụng và ứng viên Chương TÌM HIỂU QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN... 1.3.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng a Có cần tuyển nhân viên hay không? Mỗi có nhân viên nghỉ việc hoặc doanh nghiệp phát sinh thêm công việc mới thì xuất nhu cầu nhân Cần xem xét liệu doanh