1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuong 3 Vận chuyển vật liệu rời, Quá trình thiết bị cơ học

16 837 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 783,68 KB

Nội dung

BĂNG TẢI  Vận chuyển vật liệu rời theo phương nằm ngang bằng cách cho VL nằm trên một mặt băng chuyển động.. - Vật liệu được mang từ đầu này tới đầu kia của băng và được tháo ra ở cuối

Trang 1

Vít tải Băng tải Gàu tải

Trang 2

1 BĂNG TẢI

 Vận chuyển vật liệu rời theo phương nằm ngang bằng cách cho VL nằm trên một mặt băng chuyển động

- Vật liệu được mang từ đầu này tới đầu kia của băng và được tháo ra ở cuối băng

- Băng có thể làm bằng cao su, sợi tổng hợp, kim loại

Trang 3

 Ưu điểm:

• Cấu tạo đơn giản, bền

• Có thể áp dụng cho nhiều lọai vật liệu khác nhau

• Làm việc êm, năng suất cao và tiêu hao năng lượng không lớn lắm

• Có khả năng vận chuyển tương đối xa

Nhược điểm:

• Tốc độ vận chuyển không cao

• Chiếm nhiều diện tích và không gian lắp đặt

1 BĂNG TẢI

Trang 4

Để vận chuyển vật liệu theo các đường cong ta dùng hệ thống băng tải con lăn

1 BĂNG TẢI

Trang 5

Nguyên lý hoạt động

- Băng được mắc vào hai puli ở hai đầu Một puli được nối với động

cơ điện – puli truyền động (ở vị trí tháo liệu), còn lại là puli căng băng (ở vị trí nạp liệu)

- Bên dưới băng là các con lăn đỡ giúp cho băng không bị chùng khi mang tải

- Khi puli truyền động quay kéo băng di chuyển theo Vật liệu cần chuyển được đặt trên một đầu băng, và được băng tải mang đến đầu kia

1 BĂNG TẢI

Trang 6

1 BĂNG TẢI

* Năng suất băng tải : Q  3600 Fv (T/h)

F : diện tích tiết diện ngang của lớp vật liệu trên băng khi chuyển động (m 2 )

ρ : khối lượng riêng của vật liệu (T/m 3 )

v : vận tốc chuyển động của băng (m/s)

Trang 7

Vận tốc của băng đối với băng tải nằm ngang:

1 BĂNG TẢI

Thóc, gạo, đậu, lúa mì, ngô, đại mạch, kiều mạch 2,5-4,5

Trang 8

2 GẦU TẢI

-Là thiết bị chuyên dụng để vận chuyển vật liệu theo phương thẳng đứng hay phương nghiêng (góc nghiêng >50o)

+ Vật liệu được mang lên nhờ các gàu múc di chuyển từ dưới lên và đổ ra ngoài nhờ lực ly tâm và trọng lực

Trang 9

Gàu và đai gàu

2 GẦU TẢI

Ưu điểm:

• Cấu tạo đơn giản, kích thước

gọn

• Có khả năng vận chuyển VL

lên độ cao lớn (50-70m)

• Năng suất cao (700m3/h)

Nhược điểm

• Dễ bị quá tải và cần phải nạp

liệu đều đặn

Trang 10

Cấu tạo :

-Gồm 2 puli đặt trong một thân làm bằng thép mỏng

-Một đai dẹt trên đó có các gàu múc được mắc vào giữa hai puli

+ Puli trên cao được truyền động quay nhờ động cơ điện

+ Puli phía dưới có nhiệm vụ giữ cho đai có đủ độ căng cần thiết bảo đảm đủ lực ma sát giữa đai và puli

-Vật liệu được mang lên cao nhờ các gàu múc di chuyển từ dưới lên Khi đi vào phần bán kính cong của puli truyền động sẽ xuất hiện lực ly tâm

-Hợp lực của trọng lực và lực ly tâm làm cho VL văng ra khỏi gàu và rơi vào miệng ống dẫn vật liệu ra

2 GẦU TẢI

Trang 11

* Năng suất của gầu tải :

v a

i

Q  3 , 6  

i : thể tích 1 gầu (m 3 )

a : bước gầu trên băng (m)

ρ : khối lượng riêng của vật liệu (T/m 3 )

φ : hệ số chứa đầy vật liệu trong gầu

v : vận tốc của cơ cấu kéo (m/s)

2 GẦU TẢI

Trang 12

3 VÍT TẢI

 Là thiết bị vận chuyển vật liệu chủ yếu theo phương nằm ngang

- Có thể dùng để vận chuyển VL lên cao với góc nghiêng có thể lên tới 90o, tuy nhiên góc nghiêng càng lớn thì hiệu suất vận chuyển càng thấp

Trang 13

Cấu tạo của vít tải :

- Vít tải gồm một trục vít làm bằng thép ống trên có các cánh vít xoắn ốc quay trong lòng một máng hình nữa trụ Trường hợp góc nghiêng lớn, vít tải quay trong ống trụ thay cho máng

- Khi vít chuyển động, cánh xoắn đẩy VL di chuyển trong máng

-Trục và cánh quay được là nhờ các ổ đỡ ở hai đầu máng Máng của vít tải gồm nhiều đoạn từ 2-4 (m), đường kính trong lớn hơn đường kính của cánh vít khoảng vài mm, được ghép với nhau bằng bích và bulông

- Nếu vít quá dài thì lắp các ổ trục trục treo, cách nhau khoảng 3-4 (m)

3 VÍT TẢI

Trang 14

Các lọai trục vít đơn

3 VÍT TẢI

Trang 15

* Năng suất của vít tải :

C s

n D

Q  47 2  

D : đường kính ngoài của cánh vít (m)

n : số vòng quay của trục vít (v/ph)

s : bước vít Thường s = (0,8 – 1) D (m)

ρ : khối lượng riêng của vật liệu (T/m3)

φ : hệ số chứa đầy

C : hệ số xét đến độ dốc của vít tải theo phương nằm ngang

(T/h)

3 VÍT TẢI

Trang 16

* Ưu điểm :

- Chiếm chỗ rất ít

- Thiết bị kín nên hạn chế bụi phát sinh

- Giá thành thấp

* Nhược điểm :

- Chỉ vận chuyển được vật liệu rời, khô

- Nếu quãng đường vận chuyển dài, vật liệu có thể bị phân lớp theo khối lượng riêng

- Năng lượng tiêu tốn trên một đơn vị vận chuyển lớn

3 VÍT TẢI

Ngày đăng: 16/12/2016, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w