1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài kiểm tra ( câu 2)

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 73 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI Câu hỏi: Hãy vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để lập kế hoạch quản lý thay đổi diễn đơn vị đồng chí giai đoạn nay? Bài làm Một số vấn đề quản lý thay đổi - Thay đổi trình vận động ảnh hưởng, tác động qua lại vật, tượng, yếu tố bên bên ngoài; thay đổi thuộc tính chung vật tượng nào? - Sự thay đổi: Là khác biệt chất trạng thái vật tượng so với ban đầu - Quản lý thay đổi: Quản lý thay đổi kế hoạch hóa cho thay đổi tạo điều kiện, mơi trường cho thay đổi diễn đạt mục tiêu bị xáo trộn Theo mơ hình Lewin, tiến trình thay đổi gồm giai đoạn, tạo nên chu trình thay đổi + Rã đơng (bắt đầu): Chúng ta muốn thay đổi gì? Làm để vượt qua cản trở? Làm nhận ủng hộ từ CB, NV? + Thay đổi (thực hiện): Thay đổi cách nào? Cần phải làm gì? Phương pháp cách tiếp cận? + Làm đông (củng cố giữ vững kết đạt được): Khen thưởng/kỉ luật; hỗ trợ động viên; giám sát thẩm định Vận dụng: Lập kế hoạch quản lý thay đổi đánh giá kết học tập học sinh theo thông tư 30 Đơn vị: Trường Tiểu học Lê Văn Tám huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum Vấn đề đặt ra: Thay đổi nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Đánh giá thực trạng Xã hội sống không ngừng thay đổi để tiến tới xã hội thông tin tri thức, kinh tế tồn cầu, địi hỏi phải xây dựng lực lượng lao động “tư duy” Đối với trường học, điều có nghĩa bối cảnh việc dạy học thay đổi, có quan tâm lớn yêu cầu cao cộng đồng, nhà trường phải cho học sinh thể hiểu biết - tri thức kỹ năng, nghĩa địi hỏi có thay đổi quan trọng tư thực tiễn hoạt động điều hành nhà trường Như vậy, bối cảnh trách nhiệm lớn địi hỏi phải có tổ chức lại hoạt động trường phổ thông, thể thay đổi cấu điều hành, thay đổi việc dạy học, việc xác định rõ chuẩn nội dung kết giáo dục… Trong năm qua, có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường song chất lượng giáo dục mũi nhọn nhà trường nhiều hạn chế Tỉ lệ học sinh khá, giỏi thấp, tỉ lệ học sinh yếu trung bình cao, số lượng học sinh giỏi đạt giải cấp huyện, tỉnh Thực trạng nhiều nguyên nhân khác nhau: - Công tác đạo, quản lý BGH, TTCM, GVCN - Chưa phát huy hết lực giáo viên - Chất lượng đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng - Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng - Công tác phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể nhà trường; với quyền tổ chức đồn thể địa phương chưa hiệu - Nề nếp học tập học sinh chưa tốt, chưa có biện pháp hữu hiệu để giáo dục học sinh có ý thức tự học; nhiều học sinh kiến thức bản, ham chơi - Nhiều PHHS chưa quan tâm mức đến việc giáo dục em Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu chung Trên sở thực trạng hạn chế nêu cần tạo nên bước chuyển biến quan trọng chất lượng giáo dục văn hóa nói riêng chất lượng giáo dục tồn diện nói chung nhà trường 2.2 Nhiệm vụ trọng tâm 2.2.1 Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực có hiệu vận động, phong trào thi đua ngành 2.2.2 Tăng cường công tác quản lý hoạt động nâng cao chất lượng học tập văn hóa nhà trường; nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm đội ngũ việc nâng cao chất lượng học tập học sinh; đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá; ứng dụng CNTT vào dạy học 2.2.3 Tập trung giáo dục học sinh, giúp em có động học tập đắn, hình thành ý thức kỹ tự học, tự kiểm tra, đánh giá Gắn học tập văn hóa với rèn luyện, tu dưỡng đạo đức kỹ sống 2.2.4 Tăng cường tu, bảo dưỡng mua sắm sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học 2.2.5 Tham mưu kiện toàn máy, phát huy tốt vai trò các phận, tổ chức đồn thể việc phối hợp có hiệu phận, tổ chức đoàn thể việc nâng cao chất lượng giáo văn hóa 2.2.6 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh sở phối hợp tốt với quyền, tổ chức đồn thể địa phương, lực lượng liên quan Các giải pháp: Để thực mục tiêu đề ra, kiến nghị Hiệu trưởng triển khai số giải pháp sau: Trước hết cần xây dựng kế hoạch tổng thể, xác định rõ nhiệm vụ phận liên quan (Ban giám hiệu, Tổ trưởng chuyên mơn; tổ chức đồn thể; Giáo viên chủ nhiệm; giáo viên môn; học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh): yêu cầu phận tiến hành thảo luận, bàn bạc, thống tìm giải pháp tối ưu; tổ chức tuyên truyền, vận động, đạo thực giải pháp; tổ chức kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh giải pháp sở Hiệu trưởng thống đề nghị Phó hiệu trưởng thực 3.1 Đối với Ban giám hiệu - Chỉ đạo xuyên suốt, thống nhất, có hiệu lực, hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy – học đạt mục tiêu đề - Huy động, phát huy nguồn lực để nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng quy chế chuyên môn khoa học, chặt chẽ sở Luật GD, Điều lệ trường Tiểu học tình hình thực tiễn nhà trường bảo đảm hiệu quả, tinh gọn * Giải pháp: - Tổ chức khoa học Hội thảo nâng cao chất lượng dạy học nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ lực lượng liên quan ý thức, tinh thần trách nhiệm, ý chí hành động giải pháp định hướng việc nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa - Lập kế hoạch đạo, kiểm tra, đôn đốc phận thực nghiêm túc kế hoạch mình, thường xun có tham mưu, đề xuất cho Hiệu trưởng nhà trường để thống đạo - Thành lập Ban kiểm tra nội bộ, ý hoạt động đổi phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học; phân công thành viên BGH dự thăm lớp - Xây dựng kế hoạch, giao cho TTCM tiến hành kiểm tra giáo viên theo quy định như: kiểm tra hồ sơ sổ sách theo định kỳ (mỗi kỳ/1lần), dự sinh hoạt chuyên đề nâng cao chất lượng, đổi phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học, dạy cho HS phương pháp tự học; áp dụng phương pháp, mơ hình PP bàn tay nặn bột, PP VNEN, - Xây dựng đội ngũ cốt cán mơn đủ mạnh làm nịng cốt cho hoạt động chun mơn - Có kế hoạch phối hợp với Đoàn TNCS HCM thực tốt nội dung nề nếp HS; có kế hoạch phối hợp với Cơng đồn nhằm động viên GV hồn thành niệm vụ chun mơn, khuyến khích cơng đồn viên tự học nâng cao chất lượng; có kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh hiệu - Phát động đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn (20/11, 3/2, 26/3, 19/5) - Xây dựng kế hoạch tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi khoa học, hợp lý bảo đảm hiệu cao - Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh chưa hoàn bảo đảm khả thi hiệu quả, việc tổ chức giảng dạy lớp phụ đạo phải thực nghiêm túc học khóa - Có kế hoạch sửa chữa, bảo quản, mua sắm trang thiết bị, sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy – học - Xây dựng tạo môi trường sư phạm thân thiện, thuận lợi cho hoạt động dạy học Lưu ý: Trong hoạt động nâng cao chất lượng mơn văn hóa cần tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá kịp thời để điều chỉnh kế hoạch biểu dương tập thể cá nhân thực tốt kế hoạch nhà trường 3.2 Đối với Tổ trưởng chuyên môn - Xây dựng KH, tổ chức thực hiện, kiểm tra kế hoạch nhà trường nghiêm túc - Có kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học tổ mình; tham mưu, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học - Nâng cao sinh hoạt chuyên đề: Mỗi tháng tổ sinh hoạt chuyên đề cách cử giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, tổ hỗ trợ, sau góp ý dạy - Có kế hoạch phân loại học sinh, dạy học theo đối tượng tổ chức ôn tập để nâng cao chất lượng - Quản lý tổ viên: Tổ trưởng phải phân cơng khoa học, hợp lý; có kiểm tra, đánh giá thành viên tổ thực nhiệm vụ phân công việc thực KH cá nhân tổ viên - Đổi phương pháp dạy học, đề, kiểm tra, đánh giá + Xây dựng kế hoạch đổi việc kiểm tra, đánh giá phù hợp với môn theo chuẩn kiến thức, kỹ + Tổ chức đạo, đổi phương pháp dạy học + Chỉ đạo, thẩm tra việc xây dựng ngân hàng đề theo đơn vị tổ 3.3 Đối với GVCN - Tích cực bám lớp, phối hợp với GVBM, tổ chức đoàn thể, Ban đại diện CMHS… theo dõi sát tình hình học tập học sinh; xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng họctheo dõi sát tình hình học tập học sinh; xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng học tập lớp với mục tiêu giải pháp cụ thể lớp với mục tiêu giải pháp cụ thể - Thực tốt quy chế chuyên môn, nhiệm vụ người GVCN theo điều lệ nhà trường - Tham mưu, đề xuất cho BGH biện pháp để tăng cường quản lý HS, phối hợp với gia đình học sinh - Có biện pháp động viên, khuyến khích học sinh thi đua học tập, tạo nên phong trào thi đua sôi lớp, xử lý kịp thời học sinh học yếu - Tập trung xây dựng đội ngũ cán chi đoàn, cán lớp đủ mạnh làm nòng cốt cho phong trào học tập chi đoàn – lớp - Tổ chức hoạt động nhằm giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn học sinh lớp; hình thành đơi bạn tiến 3.4 Đối với giáo viên môn - Xây dựng kế hoạch cá nhân để thực tốt kế hoạch tổ, trường - Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, tích cực ứng dụng CNTT dạy học, sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học - Tích cực tự học, soạn giảng nghiêm túc để đạt hiệu cao dạy học - Đăng ký nâng cao chất lượng môn với nhà trường phù hợp với mục tiêu chung nhà trường - Phối hợp với GVCN, tổ chức đoàn thể để nâng cao chất lượng học tập học sinh 3.5 Đối với học sinh: Có kế hoạch giáo dục động học tập đắn cho học sinh;hướng dẫn hs xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu, học tập chủ động, sáng tạo, tự kiểm tra, đánh giá để đạt kết cao Gắn việc học tập văn hóa với hình thành kỹ sống cho học sinh * Biện pháp Page Page -3Xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, đặc biệt kế hoạch tự học, hình thành phong trào tự học chủ động tiếp thu kiến thức - Thực có hiệu PT thi đua nhà trường Đoàn, Đội phát động - Thực tốt nội quy nhà trường nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu 3.6 Đối với lực lượng khác - Đội TNTP, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh + Tổ chức tốt phong trào thi đua học tập học sinh + Tổ chức Hội nghị, Hội thảo nâng cao chất lượng học tập học sinh + Tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh, tạo môi trường kỉ luật, thân thiện + Thành lập CLB học tập - Công Đoàn + Tổ chức thực tốt vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học, sáng tạo” với “dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” + Tạo mơi trường lành mạnh, đoàn kết, thân động viên tinh thần, vật chất để cán bộ, giáo viên, nhân viên yên tâm cơng tác phát huy tài năng, trí tuệ cho giảng dạy + Tổ chức tốt phong trào thi đua dạy tốt cán bộ, giáo viên, nhân viên - Ban đại diện cha mẹ học sinh: + Phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục học sinh + Huy động nguồn lực, hỗ trợ điều kiện khác góp phần nâng cao chất lượng dạy – học; Tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập - Hội Khuyến học: Làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài nhằm động viên cán bộ, giáoviên, học sinh có nhiều thành tích cao dạy học Tổ chức thực 4.1 Đối với Ban giám hiệu - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên BGH với tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động xây dựng kế hoạch, bàn bạc, thống để tổ chức thực có hiệu kế hoạch - Các kế hoạch phải triển khai đồng bộ, khoa học, có phối hợp chặt chẽ phận để thực thắng lợi mục tiêu chung 4.2 Đối với phận, tổ chức đoàn thể: Quán triệt sâu sắc tinh thần kế hoạch chung nhà trường; chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực có hiệu giải pháp mình; tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá báo cáo kết cho Hiệu trưởng 4.3 Đối với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn:Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tổ chức thực có hiệu kế hoạch, nhiệm vụ 4.4 Đối với học sinh - Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch học tập cách chủ động, khoa học, hợp lí - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, sức thi đua học tốt, rèn luyện tốt Vậy thay đổi tất yếu Dù muốn hay khơng muốn trường học thay đổi Nếu biết lãnh đạo quản lý thay đổi hiệu hơn, tích cực Hãy đón nhận thay đổi cách chủ động tích cực! Cần thay đổi – phải thay đổi – nên thay đổi – thay đổi Page Page ... hợp lý; có kiểm tra, đánh giá thành viên tổ thực nhiệm vụ phân công việc thực KH cá nhân tổ viên - Đổi phương pháp dạy học, đề, kiểm tra, đánh giá + Xây dựng kế hoạch đổi việc kiểm tra, đánh giá... BGH dự thăm lớp - Xây dựng kế hoạch, giao cho TTCM tiến hành kiểm tra giáo viên theo quy định như: kiểm tra hồ sơ sổ sách theo định kỳ (mỗi kỳ/1lần), dự sinh hoạt chuyên đề nâng cao chất lượng,... đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá; ứng dụng CNTT vào dạy học 2.2.3 Tập trung giáo dục học sinh, giúp em có động học tập đắn, hình thành ý thức kỹ tự học, tự kiểm tra, đánh giá Gắn học

Ngày đăng: 15/12/2016, 21:06

w