1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đãi ngộ tài chính tại công ty CAVICO xây dựng thủy điện

10 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 208,33 KB

Nội dung

®¹i häc quèc gia hµ néi Tr-êng §¹i Häc Kinh tÕ Nguyễn Thị Thanh Hoa HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CAVICO XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội đất nước, đãi ngộ tài cho người lao động vấn đề quan trọng cần giải hợp lý Tiền lương, tiền thưởng, cổ phần, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi công cụ quan trọng Đãi ngộ tài thực công cụ đắc lực giúp nhà quản trị thu hút nhân tài nước, trì đội ngũ lao động có tay nghề, trình độ cao, làm cho người lao động ngày gắn bó với doanh nghiệp, giúp nhà quản trị thực mục tiêu đặt Đối với doanh nghiệp, chế độ đãi ngộ tài công bằng, khoa học nguồn động viên lớn lao giúp cho người lao động thoải mái, hăng say với công việc Để phát huy vai trò đãi ngộ tài doanh nghiệp vào việc nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, nhà quản trị phải sáng tạo, nỗ lực tìm sách đãi ngộ tài phù hợp với nhóm cá nhân doanh nghiệp nâng cao chất lượng công tác đãi ngộ tài phù hợp với phát triển kinh tế Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện doanh nghiệp hoạt động chủ yếu lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ điện Hiện nay, công ty áp dụng nhiều hình thức đãi ngộ tài cho cán công nhân viên Công tác đãi ngộ tài Công ty tương đối tốt Tuy nhiên, lĩnh vực này, công ty bộc lộ số hạn chế định chi phí tiền lương, thưởng, phúc lợi cao so với tổng chi phí doanh nghiệp, chưa phân loại rõ rệt chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên thông qua công tác đãi ngộ tài Khắc phục hạn chế này, sở hoàn thiện sách đãi ngộ tài công việc cần thiết công ty Chính lý mà tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện” làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: Những vấn đề đãi ngộ tài chính, tiền lương, tiền thưởng mảng đề tài quan trọng, hấp dẫn, gắn liền với doanh nghiệp nên nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong năm qua, đề tài, công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu tình hình đổi chế, sách tiền lương Một số công trình thực là: - "Phương pháp phân phối thu nhập trả lương hợp lý doanh nghiệp quốc doanh" tác giả Trần Kim Dung, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, số 38 năm 1993 - "Đổi chế sách quản lý lao động tiền lương kinh tế thị trường Việt Nam" tác giả Tống Văn Đường - Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1995 - "Tiền lương thu nhập doanh nghiệp nhà nước sau hai năm thực chế độ tiền lương mới" tác giả Phạm Minh Huân - Tạp chí Lao động xã hội, số 1/1996 - "Thực trạng phương hướng cải cách chế độ tiền lương khu vực hành nghiệp Việt Nam" - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị mã số 5.02.01 tác giả Phan Vĩnh Điển - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 - "Pháp luật tiền lương nước ta - Thực trạng phương hướng hoàn thiện" tác giả PGS.TS Nguyền Hữu Viên - Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2003 - "Hoàn thiện chế tiền lương Tổng Công ty đường sắt Việt Nam" - Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý mã số 60.34.05 tác giả Nguyễn Thị Thương - Khoa Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006 Tuy nhiên, đề tài thường đề cập đến hệ thống tiền lương đơn vị hành nghiệp nhóm doanh nghiệp Mảng đề tài công tác đãi ngộ tài đề cập đến doanh nghiệp cụ thể tác giả quan tâm Đặc biệt công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện chưa nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích thực trạng công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ tài cho công ty - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá khía cạnh lý thuyết công tác đãi ngộ tài doanh nghiệp + Phân tích thực trạng công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện, vạch vấn đề hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế + Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đãi ngộ tài cho đội ngũ cán bộ, kỹ sư công nhân làm việc Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu công tác đãi ngộ tài tất phận, phòng, ban Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện, thời gian khảo sát thực tiễn từ năm 2004 2008, giải pháp hướng tới năm 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu: Xuất phát từ tính phức tạp đối tượng nghiên cứu nằm mối quan hệ tác động qua lại nhiều chiều nên đề tài thực cở sở vận dụng phương pháp nghiên cứu tổng quát phương pháp biện chứng vật lịch sử Trên sở đó, đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở lý luận tiền lương, tiền thưởng, đề tài phân tích vấn đề mang tính chất, từ rút kết luận cho thực tiễn - Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu, tài liệu khoảng thời gian nghiên cứu Từ tổng hợp hệ thống hoá tài liệu, phân tích khía cạnh: Phân tích mức độ tượng, tình hình biến động tượng mối quan hệ tượng - Phương pháp so sánh: Tính tiêu tuyệt đối tương đối để so sánh, từ rút quy luật tượng sở liệu tính toán Phương pháp áp dụng cho việc tính số liệu biểu - Phương pháp điều tra, vấn: Dựa sở thu thập ý kiến chuyên gia, lãnh đạo công nhân viên công ty để nắm bắt thực trạng tình hình giúp cho việc nghiên cứu đề tài đắn xác Những đóng góp luận văn: - Phân tích đánh giá thực trạng công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Những lý luận công tác đãi ngộ tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ tài công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện CHƢƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ VÀ CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tầm quan trọng đãi ngộ nhân doanh nghiệp: Con người có vai trò đặc biệt quan trọng kinh doanh Trong ba yếu tố nguồn lực quan trọng doanh nghiệp vật chất, tài người người yếu tố trung tâm định thành bại doanh nghiệp Khi mà yếu tố vốn, kỹ thuật coi có sẵn, tương đương doanh nghiệp cạnh tranh với chủ yếu thông qua đội ngũ nhân viên Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phải có đội ngũ nhân viên có trình độ lực cao, tinh thần hăng say lao động trung thành với doanh nghiệp Để đạt điều đó, việc làm tốt công tác tuyển dụng nhân sự, sử dụng nhân sự, đào tạo, phát triển nhân đánh giá thành tích nhân viên, doanh nghiệp cần quan tâm chăm lo đến công tác đãi ngộ nhân 1.1.1 Khái niệm đãi ngộ nhân sự: Mỗi người làm việc động riêng Động tạo nhu cầu, mong muốn người chi phối đến trạng thái tâm lý hành động họ Khi nhu cầu thoả mãn tình cảm tích cực xuất tạo hành động tích cực chủ thể Muốn trì, phát triển tinh thần làm việc hăng say người lao động thiết nhà quản trị phải đáp ứng nhu cầu họ thông qua việc tìm hiểu động thúc đẩy người lao động Nhu cầu Mong muốn Thoả mãn Trạng thái căng thẳng Hành động Sơ đồ 1.1: Chuỗi mắt xích động hành động người Đãi ngộ nhân trình chăm lo đời sống vật chất tinh thần người lao động để người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, qua góp phần thực mục tiêu doanh nghiệp Hay hiểu: Đãi ngộ nhân trình bù đắp lao động vật chất lẫn tinh thần thông qua công cụ đòn bẩy nhằm trì, củng cố, phát triển lực lượng lao động nâng cao đời sống cho người lao động Như vậy, đãi ngộ nhân trình thể hai mặt kinh tế xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người lao động Đãi ngộ nhân doanh nghiệp thể hai hình thức đãi ngộ tài đãi ngộ phi tài (25, Tr.48) Ngày xã hội phát triển xu hội nhập, cạnh tranh trở nên khốc liệt đãi ngộ nhân thực trở thành vấn đề cấp bách mang tính tất yếu, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển doanh nghiệp Đãi ngộ nhân công cụ quan trọng tạo động lực vật chất lẫn tinh thần, kích thích người lao động làm việc, cống hiến cho doanh nghiệp Vì khẳng định đãi ngộ nhân có vai trò quan trọng 1.1.2 Vai trò đãi ngộ nhân sự: Bất kỳ bỏ công sức lao động mong muốn hưởng quyền lợi, lợi ích Các nhân viên doanh nghiệp Họ làm để có thu nhập nuôi sống thân gia đình, sau để giao tiếp, trao đổi thông tin, tình cảm với bạn bè, cao tạo dựng địa vị xã hội, khẳng định thân Nhu cầu người lao động đa dạng phong phú, nhu cầu bậc thấp thoả mãn nảy sinh nhu cầu bậc cao Chỉ có đãi ngộ nhân thoả mãn đầy đủ tất bậc nhu cầu Đãi ngộ nhân công cụ nhạy bén giúp nhà quản trị quản lý người có hiệu quả, tạo điều kiện tốt công việc môi trường làm việc giúp người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tạo động lực, kích thích phát huy toàn diện lực, trí tuệ người lao động Mặt khác, đãi ngộ nhân có mối quan hệ khăng khít với nội dung quản trị nhân Ngay hoạt động tuyển dụng, sử dụng, đào tạo phát triển đánh giá thành tích người lao động thấy rõ hoạt động đãi ngộ nhân nhà quản trị Ví dụ: xếp công việc phù hợp với người lao động hay tạo điều kiện cho người lao động học tập nâng cao trình độ chuyên môn hoạt động đãi ngộ nhân Nói cách khác, quản trị nhân thước đo thành công cho công tác đãi ngộ nhân đãi ngộ nhân sở để thúc đẩy khâu lại quản trị nhân Công tác đãi ngộ nhân có tốt chức khác quản trị nhân tốt Nếu phân tích công việc cho phép xác định đối tượng có khả làm tốt công việc; tuyển dụng nhân cho phép lựa chọn nhân viên có lực, trình độ cao; đào tạo phát triển nhân cho phép nâng cao trình độ, tay nghề lao động; đánh giá nhân cho phép ghi nhận kết làm việc đóng góp nhân viên đãi ngộ nhân mặt giúp phát huy hết khả đó, mặt khác đáp ứng nhu cầu từ thấp đến cao nhân viên, thu hút nhân tài Qua giúp doanh nghiệp giảm nhiều khoản chi phí mà hoạt động với suất hiệu cao, đưa doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ Trước xu hội nhập, Việt Nam thành viên thức WTO trao đổi nguồn lực vật chất, tài trở nên dễ dàng quốc gia Con người yếu tố tạo nên khác biệt Khi môi trường kinh doanh thay đổi giờ, phút, đòi hỏi yếu tố khác phải linh hoạt biến đổi để thích nghi với thay đổi môi trường Chính người chủ thể biến đổi yếu tố Để yếu tố biến đổi thích nghi với môi trường người phải nắm thông tin biến đổi Đãi ngộ nhân sở, tiền đề điều kiện để người cập nhật thông tin, nắm bắt thay đổi đến chóng mặt môi trường kinh doanh 1.1.3 Các hình thức đãi ngộ nhân sự: 1.1.3.1 Đãi ngộ tài chính: - Đãi ngộ trực tiếp: + Tiền lương: Là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động tương ứng với số lượng, chất lượng lao động mà người lao động hao phí trình thực công việc người sử dụng lao động giao + Tiền thưởng: Là khoản mà người lao động nhận có đóng góp mức bình thường + Cổ phần: hình thức áp dụng chủ yếu công ty cổ phần Hình thức đãi ngộ thực chất cho người lao động nắm giữ số cổ phần doanh nghiệp - Đãi ngộ gián tiếp: + Trợ cấp: Là khoản tiền mà người lao động nhận để khắc phục khó khăn phát sinh hoàn cảnh cụ thể + Phúc lợi: Là khoản tiền mà doanh nghiệp dành cho người lao động để họ có thêm điều kiện nâng cao chất lượng sống + Phụ cấp: Là khoản tiền doanh nghiệp trả thêm cho người lao động họ đảm nhận thêm trách nhiệm làm việc điều kiện không bình thường 1.1.3.2 Đãi ngộ phi tài chính: - Đãi ngộ thông qua công việc: Công việc phù hợp, nhiệm vụ thích thú, hội cấp nhận biết, hội thăng tiến Khi nhân viên nhà quản trị giao cho công việc quan trọng, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao nhiều kinh nghiệm so với công việc người làm, hay công việc hàm chứa hội thăng tiến, người cảm thấy hài lòng thoả mãn, nhu cầu cấp cao nhu cầu tự thể hiện, nhu cầu tôn trọng thoả mãn - Đãi ngộ thông qua môi trường làm việc: Chính sách hợp lý ,điều kiện làm việc tốt, đồng nghiệp hợp tính, làm việc linh hoạt Môi trường khung cảnh làm việc yếu tố quan trọng góp phần tạo tinh thần làm việc tự giác Một hệ thống sách hợp lý, điều kiện làm việc thoải mái, giấc làm việc linh hoạt, uyển chuyển, tổ chức nhóm làm việc khoa học, dịch vụ khác nhau, giúp cho người lao động làm việc tốt Sự quan tâm nhà quản trị đến đời sống tinh thần người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh xã hội (1992), "Nghị định số 18/CP ngày 26/12/1992 Chính phủ ban hành quy định thoả ước lao động tập thể" Bộ Lao động Thương binh xã hội (1993), "Thông tư 05/LĐTBXH ngày 12/5/1993 hướng dẫn thi hành quy định thoả ước lao động tập thể" Bộ Tài (2006), "Chế độ sách lao động - tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế", NXB Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2007), "Nghị định 167/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động” Chính phủ (2008), "Nghị định 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động” Công ty TNHH Cavico xây dựng thuỷ điện (2006, 2007, 2008), “Báo cáo tài chính” 10 Công ty TNHH Cavico xây dựng thuỷ điện (2009), “Báo cáo thường niên năm 2008” 11 Công ty TNHH Cavico xây dựng thuỷ điện (2009), “Báo cáo lao động, tiền lương” 12 Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Mai (2004), "Hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương doanh nghiệp theo chế độ tiền lương mới", NXB Lao động xã hội, Hà Nội 13 TS Trần Kim Dung (2006), "Quản trị nguồn nhân lực", NXB Thống kê, Hà Nội 14 Trần Kim Dung (1993), "Đánh giá lực thực công việc nhân viên định lượng", Tạp chí Phát triển Kinh tế - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, (35), Tr 5-7 15 Trần Kim Dung (1993), "Phương pháp phân phối thu nhập trả lương hợp lý doanh nghiệp quốc doanh", Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, (38), Tr 13-18 16 Vũ Thuỳ Dương, Hoàng Văn Hải (2005), "Quản trị nhân lực", NXB Thống kê, Hà Nội 17 Phan Vĩnh Điển (2000), "Thực trạng phương hướng cải cách chế độ tiền lương khu vực hành nghiệp Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Tống Văn Đường (chủ biên) (1995), "Đổi chế sách quản lý lao động tiền lương kinh tế thị trường Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia (2002), "Một số quy định pháp luật tiền lương", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hợp tuyển tác phẩm khoa học (1989), "Tiền lương hoàn thiện chế quản lý kinh tế", NXB Khoa học, Hà Nội 21 Phạm Minh Huân (1996), "Tiền lương thu nhập doanh nghiệp nhà nước sau hai năm thực chế độ tiền lương mới", Tạp chí Lao động xã hội, (1) , Tr 02-10 22 Nguyễn Thị Mai, Phạm Ánh Hồng, Nguyễn Mai Hiên (2006), "Tiền lương doanh nghiệp Các vướng mắc thường gặp cách xử lý", NXB Lao động xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tác (1993), "Tiền lương giá trị sức lao động", Tạp chí Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, (3), Tr 3-4 24 PTS.Phạm Đức Thành Mai Quốc Chánh (1998), "Giáo trình Kinh tế lao động", NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Thân (2001), “Quản trị nhân sự”, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Thân (2001), “Nhân chìa khoá thành công”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Th.s Nguyễn Tấn Thịnh (2005), "Quản trị nhân lực doanh nghiệp" NXB Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thương (2006), "Hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng Công ty đường sắt Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ kinh doanh quản lý, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Vinh (2004), "Những xúc xung quanh việc điều chỉnh tiền lương Cần làm cho lương nghĩa "lương thiện", không để "lương lậu" phát triển", Tạp chí Tài chính, 481 (11), Tr 28-30 30 Các nguồn tài liệu từ Internet: www.bwportal.com.vn www.dddn.com.vn www.cavicohc.com ... luận công tác đãi ngộ tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ tài công ty CAVICO. .. bộ, công nhân viên thông qua công tác đãi ngộ tài Khắc phục hạn chế này, sở hoàn thiện sách đãi ngộ tài công việc cần thiết công ty Chính lý mà tác giả chọn đề tài: Hoàn thiện công tác đãi ngộ. .. đích nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích thực trạng công tác đãi ngộ tài Công ty CAVICO xây dựng thuỷ điện, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ tài cho công ty - Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 15/12/2016, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w