BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn

36 893 0
BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn BỘ đề THI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG cđ đh môn văn MA TRẬN đề TKCL văn

MA TRẬN ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016, Lần Môn: Ngữ Văn Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Tổng số Chủ đề I Đọc - hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ II Làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ - Nhận biết phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, thành ngữ dùng vấn đề đề cập văn 2,0 20% - Nhận biết tác giả, tác phẩm, tình huống, nhân vật câu NLVH - Phân tích ý - Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ nghĩa từ - Phân tích hiệu biện pháp tu từ 0,5 5% - Phân tích khía cạnh vấn đề câu NLXH 0,5 5% 0,5 2,0 20% 0,5 1,5 15% - Vận dụng kiến thức xã hội kĩ tạo lập văn để viết nghị luận vấn đề xã hội - Vận dụng kiến thức làm văn để viết nghị luận VH 0,75 2,5 25% 5,5 4,0 40% 2,5 2,0 20% 1,75 3,0 30% 3,0 30% - So sánh để thấy tương đồng khác biệt hai đoạn văn, lý giải khác biệt 0,25 1,0 10% 7,0 70% 0,25 1,0 10% 10 10,0 100% SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG PTTH VĨNH YÊN (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 LẦN Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: “Bảo vệ cương vực đất nước cần có sức mạnh quốc phòng, cần có binh chủng quy, vũ khí đại Song quyện vào sức mạnh nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Nhân tố tạo nên sức mạnh mềm có giá trị lớn lao hỗ trợ cho sức mạnh quốc phòng an ninh Có nhà trị khẳng định: “Giáo dục an ninh quốc gia Mỗi nhà trường pháo đài mềm bảo vệ tổ quốc.”Những học ngày nhà trường qua bậc học, từ bậc thấp đến bậc cao, phối hợp với nhau, bổ sung cho nhau, bồi dưỡng cho hệ trẻ tình yêu quê hương đất nước, ý chí giữ vững cương vực đất nước làm thất bại âm mưu kẻ thù.” (Giáo dục hệ trẻ ý chí bảo vệ cương vực đất nước từ minh triết tiền nhân – PGS.TS Đặng Quốc Bảo, Báo Giáo dục thủ đô số 60-12/2014) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung văn (0,5 điểm) Câu Kể tên tác phẩm học chương trình SGK Ngữ văn 12 theo anh, chị có ý nghĩa bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ hôm (0,5 điểm) Câu Anh, chị nhận xét ý kiến ―Mỗi nhà trường pháo đài mềm bảo vệ tổ quốc‖ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: NGỤ NGÔN CỦA MỖI NGÀY Ngồi trang giấy nhỏ Tôi học ngày Tôi học xương rồng Trời xanh nắng bão Tôi học nụ hồng Màu hoa chừng rỏ máu Tôi học lời gió Chẳng vu vơ Tôi học lời biển Đừng hạn hẹp bến bờ Tôi học lời trẻ Về giới Tôi học lời già Về sống vô Tôi học lời chim chóc Đang nói bình minh Và bia mộ đá Lời răn dạy đời (Theo Internet, Đỗ Trung Quân) Câu Bài thơ viết theo thể loại nào? Câu thơ thơ có cách ngắt nhịp nào? (0,5 điểm) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Xác định biện pháp tu từ dùng thơ (0,5 điểm) Câu Anh, chị nhận xét quan niệm học tác giả thể thơ Trả lời khoảng 5– dòng (0,25 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu ( 3,0 điểm ) Một số học sinh cho có trí tuệ thông minh không cần phải học tập.Trình bày quan điểm anh, chịvề vấn đề Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh, chị hình tượng tiếng đàn đoạn thơ sau Những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt Lila lila lila lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng ( Trích Đàn ghi-ta Lorca, Thanh Thảo) - HẾTThí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:…………… HƯỚNG DẪN CHẤM (Theo Hướng dẫn chấm thức Bộ giáo dục Đào tạo năm 2015) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Văn cho viết theo phong cách ngôn ngữ luận -Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nội dung đoạn văn: đoạn văn khẳng định nhấn mạnh vai trò quan trọng giáo dục việc bảo vệ an ninh quốc gia Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí có sức thuyết phục - Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ ý diễn đạt theo cách khác hợp lí - Điểm 0,25: Trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Học sinh kể tên tác phẩm: - Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) - Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) - Đất nước (Nguyễn Đình Thi)… - Học sinh nêu tác phẩm khác song phải xác theo nội dung yêu cầu câu hỏi -Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ tên tác phẩm - Điểm 0,25: Trả lời tên tác phẩm - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Trong đoạn văn, tác giả khẳng định vai trò quan trọng nhà trường việc bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần bảo vệ tổ quốc, ý thức trách nhiệm đất nước cho học sinh.Mỗi nhà trường tạo nên sức mạnh tinh thần vô giá cho hệ trẻ để hệ trẻ tiếp tục kế thừa phát huy truyền thống giữ nước ông cha Học sinh diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Từ đó, nhận xét quan niệm tác giả (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp…) Câu trả lời phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: Nêu đầy đủ quan niệm tác giả nhận xét có sức thuyết phục - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Chỉ nêu quan niệm tác giả không nhận xét ngược lại + Nêu không quan niệm tác giả không nhận xét nhận xét sức thuyết phục + Câu trả lời chung chung, không rõ ý + Không có câu trả lời Câu Bài thơ viết theo thể loại thơ tự chữ Câu thơ chữ thường ngắt nhịp theo hai cách: 2/3 3/2 - Điểm 0,5: Trả lời hai ý - Điểm 0,25: Trả lời ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Phương thức biểu cảm/biểu cảm - Điểm 0,25: Trả lời theo hai cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Biện pháp tu từ sử dụng thơ là: + Nhân hóa (Tôi học lời chim chóc/Đang nói bình minh) + Điệp cấu trúc câu (Tôi học .Tôi học lời .) - Điểm 0,5: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Bài thơ thể quan niệm đắn việc học Với Đỗ Trung Quân, học trường, lớp học hành trình tìm kiếm – khám phá – lĩnh hội từ điều bình dị sống Trong suốt đời, người luôn học tập thêm kiến thức, bồi dưỡng cho tâm hồn giàu có phong phú Cuộc sống trường học lớn giúp ta trải ngiệm ngày để thêm yêu đời sống tốt đẹp Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Từ đó, nhận xét quan niệm tác giả (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp…) Câu trả lời phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: Nêu đầy đủ quan niệm tác giả nhận xét theo hướng trên; nêu chưa đầy đủ quan niệm tác giả theo hướng nhận xét có sức thuyết phục - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Chỉ nêu quan niệm tác giả không nhận xét ngược lại + Nêu không quan niệm tác giả không nhận xét nhận xét sức thuyết phục + Câu trả lời chung chung, không rõ ý + Không có câu trả lời Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1.(3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: đánh giá/thái độ/quan điểm việc học tập - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm) - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: +Giải thích: • Trí tuệ thông minh hiểu lực hiểu biết tiếp thu nhanh chóng vấn đề sống, từ có khả giải tốt vấn đề đặt • Học tập trình thu nhận kiến thức xã hội, giới để trở thành kiến thức thân mình, với mục đích làm chủ kiến thức để vận dụng sống • Vì trí tuệ thông minh thay cho việc học tập + Chứng minh tính đắn (hoặc sai lầm; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục +Bàn luận mở rộng vấn đề: • Trí tuệ thông minh cá nhân thay cho kho tàng kiến thức nhân loại Trí tuệ thông minh rút ngắn hỗ trợ việc học tập người thay hoàn toàn cho việc học tập • Nếu có trí tuệ thông minh, có khả tài giỏi sinh chủ quan, không chịu phấn đấu, học tập lãng phí tài năng, lãng phí trí tuệ Ngược lại, biết chăm chỉ, cần cù, kiên trì học tập nhanh chóng có thành công • Bài học nhận thức hành động: Chúng ta phải coi trọng việc học tập, biết dùng học tập để phát huy trí tuệ thông minh sẵn có Không nên tự hào, tự mãn, tự kiêu thân quên việc học tập - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu 2(4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn - Về kĩ năng: Có kĩ phân tích thơ Từ biết cách viết nghị luận văn học có kết cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc Bài viết cần có đánh giá, bình luận sắc sảo, diễn đạt biểu cảm - Về kiến thức: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm: • Thanh Thảo nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ, trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm Thanh Thảo gây ấn tượng khả liên tưởng phong phú, cảm hứng triết luận sâu sắc sáng tạo độc đáo cấu trúc, hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng • Đàn ghi-ta Lorca thể suy tưởng Thanh Thảo đời, nghệ thuật, hi sinh Lorca Lorca vừa nghệ sĩ lớn, vừa chiến sỹ suốt đời đấu tranh cho tự do, bị chế độ phát xít Franco sát hại dã man + Cảm nhận hình tượng tiếng đàn: • Bao trùm tác phẩm âm tiếng ghi-ta Tiếng đàn hình tượng xuyên suốt thơ, biểu tượng đa nghĩa • Tiếng đàn biểu tượng cho đất nước Tây Ban Nha với hình ảnh áo choàng đỏ Tiếng đàn ghi-ta góp phần khẳng định ca ngợi vẻ đẹp bật người đất nước Tây Ban Nha: phóng khoáng, sôi nổi, giàu nhiệt huyết, yêu tự lãng mạn • Tiếng đàn gắn liền với hình ảnh Lorca thể vẻ đẹp tâm hồn đời người nghệ sĩ Tiếng đàn nói lên tình cảm gắn với quê hương đất nước (tiếng ghi-ta nâu) Tiếng đàn gửi gắm tình yêu thi sĩ dành cho cô gái Tiếng đàn vỡ tan gợi lên số phận mong manh người nghệ sĩ Tiếng đàn gắn liền với Lorca giây phút ngắn ngủi cuối đời (tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy) • Tiếng đàn tượng trưng cho cùa người nghệ sĩ chân chính, nghệ thuật chân (tiếng đàn cỏ mọc hoang) + Đánh giá • Hình tượng tiếng đàn với nhiều tầng ý nghĩa liên kết khổ thơ, khơi gợi mạch cảm xúc dạt tác giả Đây hình tượng thơ sáng tác theo phong cách tượng trưng, siêu thực, góp phần làm nên thành công đặc biệt thơ Sức sống tiếng đàn , nghệ thuật lý tưởng tư Lorca có sức ảnh hưởng rộng lớn không Tây Ban Nha còncả Việt Nam giới Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý: Giám khảo cân nhắc cho điểm phù hợp để nắm chất lượng học sinh thực tế Không vận dụng chấm thi thức SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 LẦN ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Kết thúc đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa đất nước hai câu thơ nào? Trình bày cách hiểu anh/chị hai câu thơ Câu (3,0 điểm) Viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị hai câu thơ sau: “Ai chiến thắng không chiến bại Ai nên khôn chẳng dại đôi lần” (Dậy – Tố Hữu) II PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a.(5,0 điểm) Theo chương trình Chuẩn Trong bóng đêm tràn ngập phố huyện truyện ngắn ―Hai đứa trẻ‖ (Thạch Lam), anh/chị thấy có nguồn sáng xuất hiện? Phân tích ý nghĩa nguồn sáng nhà văn trọng miêu tả Câu 3.b (5,0 điểm) Theo chương trình Nâng cao Phân tích nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù ông lái đò đoạn trích Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân để làm rõ nét ổn định khác biệt cảm hứng thẩm mĩ giá trị tư tưởng nhà văn trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ………………………Hết……………………… Chú ý: Giám thị coi thi không giải thích thêm! Họ tên thí sinh:……………………………… SBD…………………………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 LẦN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C (Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi - Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,25 II Đáp án thang điểm Câu Ý 2 Nội dung Điểm Kết thúc đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường 2,0 khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa đất nước hai câu thơ nào? Trình bày cách hiểu anh/chị hai câu thơ Trích hai câu thơ định nghĩa đất nước Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân 0,5 Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao, thần thoại Giải thích ý nghĩa hai câu thơ - Đất Nước Nhân dân: Nhân dân danh từ, vừa xác 0,5 định, vừa khẳng định nhân dân chủ nhân thực Đất Nước; Nhân dân người có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Đất Nước máu xương qua trường kì lịch sử, lao động sáng tạo,… - Đất Nước ca dao thần thoại: Ca dao, thần thoại 0,5 sáng tạo nghệ thuật Nhân dân – nơi lưu giữ truyền thống dân tộc (say đắm tình yêu, quí trọng tình nghĩa, liệt trả thù chiến đấu) làm nên diện mạo tinh thần Đất Nước, tinh thần Nhân dân -> Như vậy, hai câu thơ cách định nghĩa đất nước thật giản 0,5 dị, thật độc đáo Đồng thời cách nói khái quát, cô đọng thể khám phá mẻ đầy trân trọng, tự hào Nguyễn Khoa Điềm vai trò vĩ đại sức mạnh kì diệu nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước Viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ 3,0 anh/chị hai câu thơ sau: “Ai chiến thắng không chiến bại Ai nên khôn chẳng dại đôi lần” ( Dậy – Tố Hữu) Giải thích ý kiến -Chiến thắng đạt kết mong muốn qua đấu tranh 0,5 liệt thân -Chiến bại đấu tranh, cố gắng không đạt mục đích - Khôn thông minh, lanh lợi… - Dại hành động, suy nghĩ ngốc nghếch, lệch lạc… - Ý nghĩa câu nói: câu nói bàn mối quan hệ hữu 0,5 thành công thất bại: để đạt thành công, người phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhiều lần thất bại Luận bàn ý kiến - Khẳng định quan niệm đúng, đem đến cho người cách sống tích cực Bởi vì: + Muốn đạt chiến thắng, người phải trải qua chiến bại, 0,5 chiến thắng đồng nghĩa với vinh quang sống mong muốn đạt chiến thắng Cho nên, SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 LẦN MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi - Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,25 II Đáp án thang điểm Câu Ý 1 Nội dung Điểm Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác, kết cấu vị trí thơ 2,0 “Việt Bắc” (Tố Hữu) - Hoàn cảnh sáng tác: + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ- ne-vơ Đông Dương 1,0 kí kết ( 7/1954 ), hoà bình trở lại, miền Bắc nước ta giải phóng Một trang sử đất nước giai đoạn cách mạng mở + Tháng 10/1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội + Với Tố Hữu, Việt Bắc nơi ông sống gắn suốt thời kì kháng chiến, phải từ giã để quan Trung ương Đảng trở thủ đô Nhân kiện thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu viết Việt Bắc - Kết cấu: Bài thơ gồm hai phần 0,75 +Phần I tái giai đoạn gian khổ, vẻ vang cách mạng kháng chiến chiến khu Việt Bắc trở thành kỉ niệm sâu nặng lòng người +Phần II nói lên gắn miền ngược miền xuôi viễn cảnh hòa bình tươi sáng đất nước kết thúc lời ngợi ca công ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng dân tộc -Vị trí: Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 0,25 Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến sau M.L.King: “Trong giới này, xót xa không lời nói hành động kẻ xấu im lặng đáng sợ người tốt” Giải thích - Lời nói, hành động kẻ xấu phát ngôn, việc làm trái với đạo đức, pháp luật, tinh thần nhân văn… tác động tiêu cực tới cá 3.0 0,75 3.a nhân, gia đình, nhà trường xã hội - Sự im lặng (lảng tránh, vô cảm…) người tốt khía cạnh đồng lõa với xấu, ích kỷ, hèn nhát… làm phương hướng, niềm tin cho người tích cực - Ý kiến đề cập đến mối nguy hại trước lời nói, việc làm kẻ xấu lảng tránh, vô cảm người tốt trước tượng tiêu cực diễn xã hội Bàn luận - Chúng ta xót xa lời nói hành động kẻ xấu, điều tồi tệ, tàn nhẫn, trái với nhân đạo, làm tổn thương tâm hồn gây nỗi đau thể xác, có ảnh hưởng xấu gây hại cho xã hội, chí mức độ nguy hiểm tổn hại đến quốc gia nhân loại - Chúng ta xót xa im lặng đáng sợ người tốt, biểu thờ ơ, vô cảm, đồng nghĩa với thái độ vô trách nhiệm lối sống ích kỉ trước xấu, ác nỗi đau người khác Điều đó, tiếp tay cho xấu, ác đẩy người bất hạnh vào bế tắc, tuyệt vọng làm niềm tin chân vào người -Có thể nói, im lặng đáng sợ người tốt đáng lên án lời nói hành động kẻ xấu - Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, lối sống phi đạo đức phổ biến, trở thành vấn nạn xã hội - Bên cạnh đó, có người tốt, gương tiêu biểu dám lên tiếng chống lại kẻ xấu, dũng cảm đấu tranh trước biểu tiêu cực để góp phần thúc đẩy phát triển tiến xã hội Bài học nhận thức hành động - Bản thân cần nhận thức đắn để không trở thành kẻ xấu (trong lời nói, hành động), đồng thời nhận thức sâu sắc tác hại thái độ sống vô cảm, lạnh lùng, trước tượng đời sống - Cần tuyên truyền, đấu tranh, chống lại tượng tiêu cực đời sống xã hội Một nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ Phân tích hình tượng người lái đò tùy bút Người lái đò sông Đà để làm rõ nét phong cách đặc sắc Vài nét tác giả tác phẩm - Nguyễn Tuân tác gia lớn văn học Việt Nam đại với phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa, uyên bác, nhìn vật phương diện văn hóa nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ…; có sở trường thể loại tùy bút - Người lái đò Sông Đà văn tiêu biểu tập bút kí ―Sông Đà‖ (1960), kết tinh tài mang đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Ở tùy bút này, nhà văn xây dựng thành công hình tượng người lái đò – người trí dũng, tài hoa, nghệ sĩ Phân tích hình tượng người lái đò a Quan niệm người nghệ sĩ Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân nghệ sĩ tài hoa, tài tử, suốt đời say mê tìm đẹp, nên nét độc đáo phong cách nghệ thuật ông nhìn 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5,0 0,25 0,25 0,5 người phương diện tài hoa nghệ sĩ Với nhà văn, tài hoa chất nghệ sĩ không dành riêng cho người làm lĩnh vực nghệ thuật dành cho tất người ngành nghề, lĩnh vực miễn họ đạt đến trình độ điêu luyện, siêu phàm công việc - Ông lái đò nhiều nhân vật Nguyễn Tuân nhìn nhận, miêu tả, đánh giá phương diện tài hoa nghệ sĩ: ―một tay lái hoa‖ b Phẩm chất tài hoa nghệ sĩ người lái đò - Lai lịch chân dung: + Lai lịch: Quê Lai Châu; làm nghề lái đò xuôi ngược Sông Đà hàng chục năm; tên cụ thể gọi theo nghề nghiệp ―ông lái đò Lai Châu‖ + Chân dung: Mang nhiều dấu ấn nghề nghiệp thể tố chất đặc biệt: tay ―lêu nghêu‖, chân ―khuỳnh khuỳnh‖, giọng nói ào sóng nước, bả vai lên ―củ nâu‖ - thứ huân chương siêu hạng, ―cái đầu quắc thước…trẻ tráng‖ - Vẻ đẹp trí dũng: + Ông lái đò người tài trí : ―Ông lái nắm binh pháp thần sông thần đá”, “ thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”,… bằng sự lão luyện, trải, thành thạo nghề sông nước và tài trí ông chế ngự dòng Sông Đà bạo + Ông lái đò người dũng cảm: Tả xung hữu đột trước ba ―trùng vi thạch trận‖; trước kẻ thù nham hiểm lúc mặt ―méo bệch‖, ông bình tĩnh, sáng suốt, thông minh, khôn khéo, kiên trì, dũng cảm đương đầu với thác dữ, nước (“giữ mái chèo”, “hai chân kẹp chặt lấy cuống lái”, “nắm chặt lấy bờm sóng”; “đứa ông tránh rảo bơi chèo lên”, “đứa ông đè sấn lên chặt đôi để mở đường tiến”, “lái miết đường chéo phía cửa đá ấy‖…), tư người lái đò tư chiến thắng Ông lái đò thực tay lái hoa, nghệ sĩ sông nước - Tâm hồn nghệ sĩ: + Ông lái đò đam mê nghề sông nước + Có phong thái ung dung lịch lãm, bình thản trước gian nguy, không nói không kể chiến công nơi ải nước với đủ tướng quân tợn (sóng thác xèo xèo tan trí nhớ, đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh…) + Tâm hồn lãng mạn: ông lái đò yêu vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình yêu độc sông Đà gắn với tình yêu quê hương, làng bản, nhớ nhung tiếng gà gáy,… Đánh giá chung - Ông lái đò hình tượng nghệ thuật đẹp, người lao động bình dị, đời thường đỗi phi thường Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân phát biểu quan niệm chủ nghĩa anh hùng: anh hùng có chiến đấu có sống lao động đời thường Đó lòng Nguyễn Tuân trước người, sống, quê hương, đất nước - Góp phần xây dựng thành công hình tượng ông lái đò mang vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ, Nguyễn Tuân tạo tình đầy thử thách; huy động vốn hiểu 0,5 1,5 1,5 0,5 3.b biết uyên bác nhiều lĩnh vực đặc biệt võ thuật quân sự; vốn ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình; sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa…để nhân vật lên sinh động, hấp dẫn bộc lộ rõ phẩm chất Cảm nhận hai đoạn thơ “Tiếng hát tàu” Chế Lan 5,0 Viên “Sóng” Xuân Quỳnh Vài nét tác giả tác phẩm - Chế Lan Viên nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam, có phong cách rõ nét độc đáo, bật chất suy tưởng, triết lí đa dạng, phong phú giới hình ảnh Tiếng hát tàu (in tập Ánh sáng phù sa) tác phẩm tiêu biểu Chế Lan Viên, khúc hát lòng biết ơn, gắn với quê hương, đất nước - Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà 0,5 thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường Sóng (in Hoa dọc chiến hào) tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh, thể trăn trở, khát khao yêu thương, gắn người gái tình yêu Về đoạn thơ thơ Tiếng hát tàu a Nội dung: - Là nỗi nhớ người trai tình yêu lứa đôi: nỗi nhớ đến 0,5 không phần da diết sâu lắng Trong nỗi nhớ lên tình yêu đẹp, lấp lánh, rực rỡ sắc màu, bồi hồi, xốn xang xúc động Nhà thơ diễn tả thật độc đáo sâu sắc mối quan hệ khăng khít, gắn chặt chẽ người yêu Điều đáng nói tình yêu không hẹp, giới hạn tình yêu lứa đôi anh em kết tinh tình cảm sâu nặng quê hương, đất nước - Từ tình yêu, Chế Lan Viên hướng tới cắt nghĩa, lí giải quy luật, chân lí phổ quát đời sống tình cảm người: tình yêu biến 0,5 miền đất xa lạ trở thành thân thiết quê hương ta, hóa thành máu thịt tâm hồn ta Triết lí rút từ tình cảm, cảm xúc chân thành nên không khô khan tự nhiên, dung dị b Nghệ thuật: - Việc sử dụng phép so sánh lạ, lối diễn đạt trùng điệp giới hình ảnh thơ phong phú, đa dạng, giàu giá trị biểu cảm lấy từ thiên nhiên 0,5 thực tế đời sống giúp thể sâu sắc nỗi nhớ, vẻ đẹp mối quan hệ gắn khăng khít anh em tình yêu lứa đôi - Đậm chất triết lí, suy tưởng không khô khan rút từ tình cảm, 0,5 cảm xúc chân thành Về đoạn thơ thơ Sóng a Nội dung: - Cặp hình tượng song hành sóng – em bổ sung, đắp đổi cho diễn tả 0,5 sâu sắc nỗi nhớ tình yêu người gái Ở bốn câu đầu, nỗi nhớ em diễn tả qua hình tượng sóng nhớ bờ dường chưa đủ nên đến câu cuối, nỗi nhớ, tình cảm em lần diễn tả trực tiếp Đó nỗi nhớ mãnh liệt, thường trực, bao trùm lên không gian, thời gian, không tồn ý thức len lỏi vào tiềm thức, vào giấc mơ - Qua hình tượng sóng em, Xuân Quỳnh nói lên cách chân thành, không giấu giếm khát vọng tình yêu sôi nổi, mãnh liệt, táo bạo, chủ động 0,5 không phần thủy chung người phụ nữ Đây tình yêu vừa truyền thống vừa đại, thấy văn học Việt Nam trước b Nghệ thuật: - Sóng hình ảnh biểu tượng cho tâm hồn người gái; em trữ 0,5 tình nhà thơ Sóng em hai một, có lúc hòa nhập, có lúc phân chia, để giãi bày sâu sắc nỗi nhớ tình yêu - Điệp từ, điệp cấu trúc cú pháp, nhân hóa, liệt kê, phép đối vận dụng linh hoạt, sáng tạo Âm điệu đoạn thơ âm điệu sóng biển cả, 0,5 sâu xa nhịp sóng lòng, nhiều cung bậc cảm xúc trái tim người gái yêu Điểm tương đồng khác biệt - Điểm tương đồng: Cùng thể sâu sắc nỗi nhớ tình yêu lứa đôi; sử 0,25 dụng lối diễn đạt trùng điệp để nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ - Điểm khác biệt: + Đoạn thơ Tiếng hát tàu thể nỗi nhớ mãnh liệt chàng 0,25 trai cô gái Tình yêu không hẹp, giới hạn tình yêu lứa đôi anh em kết tinh tình cảm sâu nặng quê hương, đất nước Từ tình yêu lứa đôi hướng tới cắt nghĩa, lí giải quy luật đời sống tình cảm Thể thơ tự do, đậm chất suy tưởng, triết lí; giới hình ảnh thơ phong phú, giàu sức gợi + Đoạn thơ Sóng thể nỗi nhớ da diết người gái, nỗi nhớ song hành với tình yêu Thể thơ chữ, xây dựng cặp hình tượng thơ đẹp sóng em đắp đổi, bổ sung cho nhau, lời thơ hồn nhiên, sôi vô da diết, chất chứa khát vọng, mang thở sống đời thường Lưu ý chung: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo yêu cầu kĩ năng, kiến thức, đáp ứng đầy đủ yêu cầu -Hết - SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 NĂM HỌC 2014- 2015 Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ học; viết văn nghị luận Kiểm tra chất lượng chuyên đề lần thứ 2, từ giúp điều chỉnh công việc ôn tập HS, việc giảng dạy giáo viên II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 10 Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Đọc hiểu Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Các kiến thức chung văn tác giả 0,5 điểm 5% Cấp độ thấp Ý nghĩa văn 0,5 điểm 5% Cộng Cấp độ cao Viết đoạn văn 10 câu diễn đạt ý hiểu Nhận biết nhân tố vấn đề Nêu biểu cụ thể vấn đề 0,5 điểm 5% Hiểu nội dung ngữ nghĩa thơ điểm 10% 0,5 điểm 5% Các phương thức biểu đạt dùng tả cảnh tình điểm 10% điểm 10% Bàn luận vấn đề góc nhìn học sinh điểm 20 % Tích hợp kiến thức, kỹ học để làm văn Nghi luận văn học điểm 30% điểm 20% điểm 20% điểm 80% điểm 20% 10 điểm 100% điểm 30% điểm 50% Tổng Nhóm trưởng Người đề Nguyễn Văn Lự SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN —————— ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời giao đề Đề thi gồm: 01 trang ——————— Câu I: Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ sau trả lời yêu cầu Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư (Son phấn có thần chôn hận Văn chương không mệnh đốt vương.) (Đọc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du, Ngữ văn 10 tập 1) a Em hiểu nghĩa từ ―hận‖ nào? b Từ ―Son phấn Văn chương‖ câu thơ dùng với biện pháp tu từ nào? Bằng đoạn văn ngắn 5- câu, viết điều nhà thơ muốn nói nhân vật Tiểu Thanh hai câu thơ? Câu II Nghị luận xã hội (3,0 điểm) Mỗi ngày ta chọn niềm vui Chọn hoa nụ cười (Mỗi ngày niềm vui - Trịnh Công Sơn) Từ nội dung trên, viết luận ngắn (khoảng 400 từ) với chủ đề: Niềm vui người học sinh trung học phổ thông Câu III Nghị luận văn học (5,0 điểm) ―Qua cửa Đại Than, Bờ lau san sát, Ngược bến Đông Triều, Bến lách đìu hiu Đến sông Bạch Đằng, Sông chìm giáo gãy, Thuyền bơi chiều Gò đầy xương khô Bát ngát sóng kình muôn dặm, Buồn cảnh thảm, Thướt tha đuôi trĩ màu Đứng lặng lâu Nước trời: sắc, Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Phong cảnh: ba thu Tiếc thay dấu vết luống lưu‖ (Phú sông Bạch Đằng, Trương Hán Siêu, Ngữ văn 10, tập 2) Cảm nhận anh, chị cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng tâm trạng tác giả đoạn thơ Hết-Giám thị không giải thích thêm Thí sinh không sử dụng tài liệu Họ tên thí sinh: SBD: SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN —————— HƯỚNG DẪN CHÁM CHUYÊN ĐỀ LẦN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang ——————— Câu I Phần đọc hiểu (2,0 điểm) a Nghĩa từ ―hận‖ (0,5 đ) + Từ ―hận‖: (nghĩa gốc) oán hận, thù hận, căm giân; buồn việc không đạt không thành Trong câu thơ hiểu nỗi oán hờn, căm giận + Từ ― hận‖: (nghĩa chuyển) muốn nói tới nỗi khổ đau, oán giận đến chết chưa hết b Từ son phấn văn chương sử dụng phép tu từ ẩn dụ (0,5 đ) - Son phấn ẩn dụ cho nhan sắc người phụ nữ đẹp (0,5 đ) - Văn chương ẩn dụ cho tài người phụ nữ (0,5 đ) (Khuyến khích viết thành đoạn văn cho điểm tối đa) Câu II Phần nghị luận xã hội (3,0 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận xã hội quan điểm sống lạc quan vui vẻ người học sinh trung học phổ thông - Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng - Văn viết sáng mạch lạc, có cảm xúc, sáng tạo, hạn chế tối đa lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh cần đảm bảo ý sau: a Nêu vấn đề: 0,5 điểm - Tuổi trẻ biết sống vừa học vừa tu dưỡng, theo đuổi mơ ước sống cho - Lạc quan học tập rèn luyện cần thiết độ tuổi học sinh trung học phổ thông b Phân tích bình luận: 2,5 điểm Giải thích (0,5 điểm) - Chọn quan điểm sống cần chọn lấy niềm vui cho riêng cho hoàn cảnh bạn niên Chọn niềm vui, chọn hoa chọn nụ cười phù hợp với tâm trạng cảnh ngộ có ý nghĩa vô với tuổi trẻ học đường Phân tích -bình luận (1,5 điểm) - Người niên HS xác định đến trường học rèn luyện tu dưỡng Gánh nặng áp lực gia đình, xã hội làm niềm vui, niềm tin tươi trẻ họ Tìm cho niềm vui, vẻ đẹp hay nụ cười đem đến cho họ hứng khởi lòng tin Đến trường thản vô lo, đến trường quên nhọc mệt phiền buồn, đến trường trẻ trung hồn nhiên trở thành quan niện sống đẹp, cần có niên HS - Bình luận thái độ bi quan, ỷ lại hay bàng quan tương lai số HS trung học Buồn phiền, mặc cảm, tự ti sống thu xa cách lặng lẽ số bạn HS làm cho việc học nặng nề vô ích Có bạn lạc quan lạc lối vui cười, chơi hưởng thụ dẫn đến bi kịch đau đớn, phá vẻ đẹp thời áo trắng Biết học, biết sống lạc quan, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh có nhiều ý nghĩa với tuổi HS lớn Ý nghĩa học (0,5 điểm) - Sống vui, sống lạc quan tốt cho HS - Mỗi người niên HS nên chọn cho quan niệm sống đẹp: tự tìm lấy niêm vui, vẻ đẹp tiếng cười, cho dù việc học khó khăn, đời sống thiếu thốn hay có buồn khổ Câu III Phần nghị luận văn học (5,0 điểm) Thí sinh trình bày khác cần làm bật trọng tâm Mở (0,5 điểm): - Giới thiệu tác giả Trương Hán Siêu vị trí bài phú văn học - Nêu vấn đề: Thiên nhiên sông Bạch Đằng hùng vĩ thơ mộng gắn với trang sử bi hùng gợi nỗi niềm vừa tự hào vừa đau thương Thân (4,0 đ) a Khái quát hoàn cảnh sáng tác, thể loại cảm hứng chung phú (0,5 điểm) b Vẻ đẹp kỳ thú thiên nhiên sông nước (3,0 điểm) - Không gian ba chiều trời mây sông nước sơn thủy hữu tình Cách quan sát tả thực kết hợp cảm xúc lịch sử tạo nên nét riêng dòng sông Bạch Đằng giang phú – sông oai hùng Tổ Quốc Đại Việt Sông rộng dài, cuồn cuộn nhấp nhô sóng biếc Cuối thu (ba thu) nước trời màu xanh bao la: Bát ngát sóng kình muôn dặm – Thướt tha đuôi màu Nước trời: sắc – Phong cảnh ba thu - Cảnh núi non, bờ bãi miêu tả, tái cảnh chiến trường rùng rợn thời: Bờ lau san sát Bến lách đìu hiu Sông chim giáo gãy Gò đầy xương khô - Không khí hoang vu, hiu hắt Núi gò, bờ bãi trập trùng gươm giáo, xương cốt lũ giặc phương Bắc phơi bày Nét vẽ hoành tráng, giọng thơ hào hùng, trầm lắng ngôn ngữ chữ Hán thể phú đối xứng Trương Hán Siêu miêu tả dòng sông Bạch Đằng nét, màu sắc gợi cảm Những ẩn dụ liên tưởng nói dòng sông lịch sử diễn tả qua cặp câu song quan tứ tự tuyệt đẹp - Mấy chục năm sau trận đại thắng sông Bạch Đằng (1288), nhà thơ đến thăm dòng sông cảm thương, bồi hồi xúc động Cảm xúc vui buồn, tự hào căm giận đan xen, hòa trộn: Buồn cảnh thảm Đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Tiếc thay dấu vết luống lưu - Buồn thương tiếc nuối, đứng lặng lâu chân thành ngưỡng vọng khách biểu lộ xúc động, lòng tiếc thương biết ơn sâu sắc, vô hạn anh hùng liệt sĩ đem xương máu bảo vệ dòng sông tồn vong dân tộc Đó tình nghĩa thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn c) Đánh giá chung: (0,5 điểm) - Bài phú cổ thể, tự tiêu biểu cho tâm hồn tài nhân cách nhà thơ Trương Thiếu Huyền Bút pháp tả thực; ngôn ngữ chữ Hán chọn lọc; cảm xúc chân thực - Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở lòng kiêu hãnh tự hào nơi người anh dũng làm nên chiến thắng Bạch Đằng Kết bài: (0,5điểm) - Khẳng định giá trị đoạn thơ Thái độ đia danh lợi tiếng Bạch Đằng -Hết- SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ KIỂM KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10 NĂM HỌC 2014- 2015 Thời gian làm : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (4,0 điểm) Phương ngôn Bungari có câu: "Khi ta tặng bạn hoa hồng, tay ta vương mùi hương" Anh, chị có suy nghĩ ý nghĩa câu phương ngôn Câu 2: ( 6,0 điểm) Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, 43) -Họ tên học sinh: Số báo danh: SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ KIỂM KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10 NĂM HỌC 2014- 2015 Thời gian làm : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (4,0 điểm) Phương ngôn Bungari có câu: "Khi ta tặng bạn hoa hồng, tay ta vương mùi hương" Anh, chị có suy nghĩ ý nghĩa câu phương ngôn Câu 2: ( 6,0 điểm) Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, 43) -Họ tên học sinh: Số báo danh: ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN Môn Ngữ văn 10- Năm 2014 - 2015 Câu 1: (4 điểm) 1) Đây dạng đề mở Thí sinh có quyền tự trình bày suy nghĩ theo hướng khác Tuy nhiên, cần đạt số yêu cầu sau: - Về hình thức HS biết cách xây dựng văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Bài viết cầ n có luận điểm rõ ràng, luận đầy đủ, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, biết kết hợp nghị luận với biểu cảm - Về nội dung Bài làm cần đạt nội dung sau: a) Giải thích ý nghĩa câu nói (1,0 đ) "Khi ta tặng bạn hoa hồng, tay ta vư ơng mùi hương" Hoa hồng: biểu tượng đẹp giá trị tinh thần ngươì (niềm vui, hạnh phúc ) Khi ta tặng hoa hồng cho có nghĩa ta mang đến cho người niềm vui hạnh phúc Tay ta vương mùi hương: niềm v ui không đọng ta + Ý khái quát: Khi mang đến cho người khác niềm vui điều tốt đẹp tự thân ta cảm thấy hạnh phúc b) Phân tích, bình luận (2,5 đ) Khẳng định đắn nội dung câu nói : -Thông thường, cho muốn hạnh phúc trước hết, phải tạo cho thân niềm vui đời sống vật chất lẫn tinh thần, thực ra, làm ngược lại, nghĩa làm cho người khác vui , hạnh phúc (1,0 điểm) - Sự thật là, ta tìm cách mang lại niềm vui cho người khác, niềm vui ta cảm nhận tự nhân đôi (Dẫn chứng thực tế: Không thiết phải tặng người khác quà đắt tiền hay phải bỏ nhiều thời gian công sức để đem lại niề m vui cho người khác Có nhiều cách để khiến cho người khác cảm thấy vui Một lời chào buổi sáng, nụ cười thân thiện, cử giúp đỡ người nghèo, nhường ghế xe buýt cho người già, hay tham gia làm việc tình nguyện trại trẻ khuyết tật ) (1,0 điểm) -Sự chia sẻ niềm vui hạnh phúc với người biểu ứng xử văn hóa tốt đẹp, tinh thần cộng đồng (0,5 điểm) c) Liên hệ học rút cho thân: (0,5 điểm) 2) Là dạng đề mở, nên người chấm cần có nhìn "mở" Nghĩa cần đón nhận nhiều quan điểm khác nhau, nhiều lối nghĩ khác nhau, nhiều lối viết, văn phong khác Không nên câu nệ đánh giá Câu : (6 điểm) 1.Về kỹ năng: - Trên sở HS nắm vững nội dung nghệ thuật thơ "Cảnh ngày hè", nêu cảm nhận thân vẻ đẹp tâm hồn tác giả Nguyễn Trãi - Biết trình bày văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, ngữ pháp Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách nhìn chung cần đáp ứng yêu cầu sau: - Giới thiệu sơ lược "Cảnh ngày hè", biểu vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ - Tâm hồn yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nh iên, nhạy cảm, tinh tế đến mức tuyệt vời trước vẻ đẹp thiên nhiên - Trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi canh cánh bên lòng nỗi niềm ưu dân, với nước: Nhà thơ vui trước cảnh vật trước hết lòng tha thiết với người, với dân, với nước; khát vọng thường trực ông "Dân giàu đủ khắp đòi phương" - Đánh giá chung vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi biểu qua thơ * Lưu ý: - Các nội dung cần làm sáng tỏ qua việc phân tích hình ả nh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật cụ thể thơ, trình bày cảm xúc chân thật qua viết - Tư mạch lạc, khoa học; đánh giá, cảm nhận sâu sắc, sáng tạo Biểu điểm - Điểm 6: kết cấu mạch lạc, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, đáp ứng yêu cầu - Điểm 5: Căn đáp ứng yêu cầu trên, kết cấu rõ ràng, diễn đạt tương đối tốt, vài sai sót nhỏ lỗi tả - Điểm 4: Diễn đạt hợp lí, nắm sơ lược yêu cầu trên, cách lập luận chưa sâu sắc, mắc nhiều lỗi tả - Điểm 1-3: Hiểu đề cách sơ lược, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi tả, ngữ pháp, lực diễn đạt, hình thức trình bày văn - Điểm 0: Để giấy trắng viết lan man, lạc đề -Hết- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 NĂM HỌC 2014- 2015 Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ học; viết văn nghị luận Kiểm tra chất lượng đội dự tuyển HSG lần thứ 2, từ giúp điều chỉnh công việc ôn tập HS, việc giảng dạy giáo viên chuẩn bị cho kì thi thức đầu tháng năm 2015 II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT HSG NGỮ VĂN 10 Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Nghị luận xã hội Nêu biểu Nhận biết cụ thể nhân tố quan hệ giao quan hệ tình bạn tiếp bạn bè 1điểm 10% 1điểm 10% Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Bàn luận tình bạn góc nhìn học sinh điểm 20 % điểm 40% Nghị luận văn học Hiểu nội dung ngữ nghĩa thơ Các phương thức biểu đạt dùng tả cảnh tình Tích hợp kiến thức, kỹ học để làm văn Nghi luận văn học điểm 10% điểm 10% điểm 40% điểm 60% điểm 20% điểm 20% điểm 80% 10 điểm 100% Tổng Nhóm trưởng Lê Thu Hà Người đề Nguyễn Văn Lự [...]... ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 NĂM HỌC 2014- 2015 Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1 Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn nghị luận Kiểm tra chất lượng chuyên đề lần thứ 2, từ đó giúp điều chỉnh công việc ôn tập của HS, việc giảng dạy của giáo viên II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THI T LẬP MA TRẬN: MA TRẬN... dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn nghị luận Kiểm tra chất lượng đội dự tuyển HSG lần thứ 2, từ đó giúp điều chỉnh công việc ôn tập của HS, việc giảng dạy của giáo viên chuẩn bị cho kì thi chính thức đầu tháng 4 năm 2015 II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THI T LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT HSG NGỮ VĂN 10 Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Nghị luận xã hội Nêu biểu hiện Nhận biết... Bàn luận vấn đề trong các góc nhìn hiện nay của học sinh 2 điểm 20 % Tích hợp kiến thức, kỹ năng đã học để làm một bài văn Nghi luận văn học 3 điểm 30% 2 điểm 20% 2 điểm 20% 6 điểm 80% 2 điểm 20% 10 điểm 100% 3 điểm 30% 5 điểm 50% Tổng Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Văn Lự SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN —————— ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 Thời... luận III THI T LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 10 Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Đọc hiểu Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Các kiến thức chung về văn bản và tác giả 0,5 điểm 5% Cấp độ thấp Ý nghĩa văn bản 0,5 điểm 5% Cộng Cấp độ cao Viết đoạn văn 10 câu diễn đạt ý hiểu Nhận biết các nhân tố trong vấn đề Nêu biểu hiện cụ thể của vấn đề 0,5 điểm 5% Hiểu đúng nội dung ngữ... tả - Điểm 1-3: Hiểu đề một cách sơ lược, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, năng lực diễn đạt, hình thức trình bày bài văn quá kém - Điểm 0: Để giấy trắng hoặc viết lan man, lạc đề -Hết- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 NĂM HỌC 2014- 2015 Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1 Đánh... ………………………………… Số báo danh: ………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 LẦN 1 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp... nhận và trình bày khác nhau song phải đảm bảo được những ý cơ bản đó Giám khảo linh hoạt chấm điểm - Lưu ý những bài có chất văn và có cách cảm nhận sáng tạo -Hết - SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 LẦN 1 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Trình... ………………………………….; Số báo danh: ………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 LẦN 1 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp... cảm nhận và trình bày khác nhau song phải đảm bảo được những ý cơ bản đó Giám khảo linh hoạt chấm điểm - Lưu ý những bài có chất văn và có cách cảm nhận sáng tạo ………………………Hết……………………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 LẦN 1 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Nhận xét... phẩm, vấn đề cần nghị luận - Giới thi u tác giả, tác phẩm:Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác bậc nhất của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam Trong cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám, ông đều có những tác phẩm xuất sắc, Chữ người tử tù và Người lái đò Sông Đà là hai tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của nhà văn - Nêu vấn đề cần nghị ... văn nghị luận Kiểm tra chất lượng chuyên đề lần thứ 2, từ giúp điều chỉnh công việc ôn tập HS, việc giảng dạy giáo viên II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THI T LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT... Nguyễn Văn Lự SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN —————— ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời giao đề Đề thi. .. Lưu ý: Giám khảo cân nhắc cho điểm phù hợp để nắm chất lượng học sinh thực tế Không vận dụng chấm thi thức SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 LẦN ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI

Ngày đăng: 15/12/2016, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan