Trắc nghiệm ôn tập môn hóa dược

19 900 14
Trắc nghiệm ôn tập môn hóa dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Các chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến bệnh lýlo âu, căng thẳng thần kinh, NGOẠI TRỪ: a Serotonin b Norepineprin c GABA d Catenolamin Phát biểu thuốc an thần, làm dịu không đúng: a Làm chậm vận động b Giảm hồi hộp căng thẳng c Chống co giật giãn d Ảnh hưởng đến hệ TKTV Cấu trúc giúp cho benzodiazepin thấm tốt qua hàng rào máu não: a b c d Cấu trúc benzodiazepin: a b c d BZD có tác dụng kéo dài: a Loprazolam b Nitrazepam c Lormetazepam d Triazolam Phát biểu SAI cisaprid: a Gia tăng phóng thích acetylcholin b Kích thích chức vận động dày-tá tràng c Tương tác với thuốc kháng nấm d Tác động đối kháng với dopamin Domperidon khác cisaprid là: a Đi qua hàng rào máu não b Gây rối loạn ngoại tháp c Tương tác với thuốc kháng nấm d Cả a b Các chất trung gian hóa học có liên quan đến phản xạ nôn: a Acetylcholin b GABA c Adrenalin d Noradrenalin Các chất trung gian hóa học có liên quan đến phản xạ nôn: a Histamin b Serotonin c Dopamin d Tất 10 Thuốc chống nôn có liên quan đến thụ thể histamin: a Diphenhydramin b Scopolamin c Domperidon d Metoclopramid 11 Thuốc chống nôn có liên quan đến thụ thể dopamin: a Diphenhydramin b Scopolamin c Domperidon d Ondansetron 12 Thuốc chống nôn có liên quan đến thụ thể acetylcholin: a Diphenhydramin b Scopolamin c Domperidon d Dimenhydrinat 13 Mục tiêu chủ yếu thuốc mê đường IV thụ thể: a GABA b Kênh TREK c Serotonin d Glutamat 14 Cơ chế tác động thuốc mê: a Ức chế thụ thể serotonin b Ức chế thụ thể glutamat c Ức chế thụ thể GABA d Tất 15 Thuốc mê nhóm barbiturat: a Na thiopental b Fentanyl c Etomidat d Propofol 16 Thuốc mê dùng đường hô hấp: a Propofol b Etomidat c Enfluran d Pancuronium 17 Thuốc mê không bền nước (khi dùng pha): a Na thiopental b Isofluran c Etomidat d Propofol 18 Thuốc dùng làm tiền mê: a Midazolam b Meprobamat c Ketamin d Cả a b 19 Cấu trúc halothan: a b c d 20 Halogen gắn vào cấu trúc làm tăng tác dụng gây mê: a F b I c Br d Tất 21 Thuốc mê kích thích đường hô hấp mạnh: a Enfluran b Desfluran c Sevofluran d Tất 22 Thuốc mê kích thích đường hô hấp mạnh: a Enfluran b Isofluran c Sevofluran d Tất 23 Thuốc có tác dụng phong bế thần kinh cơ: a Rocuronium b Halothan c Enfluran d Flunitrazepam 24 Cấu trúc paracetamol: a b c d 25 Từ cấu trúc để có tính kháng viêm X phải là: a COOH b H c CH3 d NH2 26 Để phân bố tốt đến trơn tử cung diclofenac sử dụng dạng muối: a Na b K c Ca d Li 27 NSAIDs có chế tác động ức chế cyclooxygenase, ức chế lipooxygenase, ức chế phóng thích acid arachidonic: a Ibuprofen b Diclofenac c Indomethacin d Aspirin 28 NSAIDs ức chế mạnh COX-2: a Etoricoxib b Aspirin c Acid mefenamic d Acedofenac 29 NSAIDs ức chế chọn lọc tương đối COX-2: a Meloxicam b Naproxen c Valdecoxib d Indometacin 30 Để có cấu trúc hoàn chỉnh diclofenac, X phải là: a F b Cl c Br d I 31 Thuốc tác động ưu tiên vỏ não: a Cafein b Niketamid c Strychnin d Camphor 32 Thuốc tác động ưu tiên tủy sống: a Cafein b Niketamid c Strychnin d Camphor 33 Thuốc tác động ưu tiên hành não: a Cafein b Niketamid c Strychnin d Amphetamin 34 Thuốc kích thích thần kinh trung ương có cấu trúc alcaloid xanthin: a Cafein b Strychnin c Camphor d Niketamid 35 Để có cấu trúc cafein, R1R2R3 phải là: a CH3, CH3, CH3 a CH3, H, CH3 a CH3, CH3, H a H, CH3, H 36 Ngoài tác dụng kích thích thần kinh trung ương amphetamin có tác dụng: a Ức chế trung tâm thèm ăn b Ức chế trung tâm hô hấp c Ức chế trung tâm vận mạch d Ức chế trung tâm đau 37 Theophyllin định lượng phương pháp: a Môi trường khan b Đo iod c Acid base d Cả a b 38 Amphetamin điều chế từ phenylaceton phản ứng với: a HCONH2 b CH3CONH2 c NH2OH d Cả a c 39 Hệ số thải creatinin (CrCl) thường sử dụng để: a Tính toán liều thuốc cần giảm cho bệnh nhân suy thận b Đánh giá khả lọc thận c Đánh giá khả loại trừ thuốc thận d Tất 40 Dung môi thường dung định lượng môi trường khan: a Benzen b Cloroform c Acid acetic băng d Ethanol khan 41 Phối hợp Erythromycin (ERY) với Dihydroergotamin (DHE) làm a Giảm chuyển hóa DHE b Tăng chuyển hóa DHE c Giảm tác dụng DHE d Tăng tác dụng ERY 42 Dùng chung Cephalexin với antacid a Giảm đào thải Cephalexin b Tăng đào thải Cephalexin b Tăng chuyển hoá Cephalexin d Acid hóa nước tiểu 43 Thể tích phân bố (VD) thường ứng dụng để tính toán : a Khả phân bố thuốc đến quan b Sinh khả dụng thuốc c Số lần dùng thuốc ngày d Liều cần thiết để đạt hiệu điều trị 44 Diện tích đường cong thường thường sử dụng để tính toán : a Sinh khả dụng thuốc b Liều cần thiết để đạt hiệu điều trị c Số lần dùng thuốc ngày d Khả phân bố thuốc đến quan 45 Kháng sinh dùng phối hợp trị loét dày a Clarithromycin b Tetra c Doxy d Clotetra 46 Kháng sinh nhóm Penicillin tác dụng tốt trực khuẩn mủ xanh: a Ticarcillin carbenicillin b Carpenicilin piperacillin c Ticarcilin mezolcillin d Carpenicillin azolcilin 47 Công thức phối hợp thích hợp để mở rộng phổ kháng khuẩn tiết beta-lactamase gồm: a ampicilin clavulanid b Amoxcilin tazobactam c Amoxcilin clavulanid d Amoxcilin sulbactam 48 Tác dụng nguy hiểm penicilin: a suy thận b Giảm bạch cầu hạt cấp c Shock phản vệ d Suy tủy bất sản 49 Cephalosporin hệ tốt hệ 1: a thấm qua hàng rào máu não b kháng vi khuẩn Gram âm c kháng môi trường acid dày d Cả a, b 50 Kháng sinh nhóm cephalosprin có tác dụng tương tự thuốc chống nghiện rượu cần tránh dùng chung với rượu: a cefamadol b Cefoperazon c Cefotetan d Tất 51 Bình luận hợp lý phối hợp cefaloridin kanamycin: a phối hợp độc tính cao thận b không nên phối hợp có chế tác động c không nên phối hợp có phổ rác dụng d áp dụng điều trị vi hai KS độc 52 Penicilin kháng acid dịch vi, uống: a Benzyl peniciilin b Benzathin benzyl penicilin c Phenoxymethyl penicillin d Procain benzyl pencillin 53 Cấu trúc penam gồm hai nhân ngưng tụ với nhau: a Azetidin-2-on thiazolidin b Azetidin-3-on thiazolidin c Azetidin-4-on thiazolidin d Azetidin-1-on thiazolidin 54 Kháng sinh họ β-lactam có công thức chung: a Penam b Azetidin-2-on c Penem d Amid ngoại vòng 55 Các penicillin là: a Ester APA b Amid APA c Amid ACA d Amin APA 56 Để định lượng penicillin phương pháp hóa học có thể: a Định lượng môi trường khan b Dựa phản ứng SE nhân thơm c Dựa phản ứng khử sản phẩm phân hủy mang tính oxy hóa d Dựa phản ứng oxy hóa sản phẩm phân hủy mang tính khử 57 Kháng sinh sau sử dụng đường uống a Oxacillin b Meticillin c Cloxacillin d Cả a c 58 Pivmecillinam là: a kháng sinh thuộc nhóm amino benzyl penicillin, dùng tiêm b kháng sinh thuộc nhóm amidino penicillin, dùng tiêm c kháng sinh thuộc nhóm amino benzyl penicillin, dùng uống d kháng sinh thuộc nhóm amidino penicillin, dùng uống 59 Đặc điểm phổ kháng khuẩn cephalosporin hệ thứ nhất: a Chỉ tác dụng vi khuẩn gram âm b Cầu khuẩn gram dương, gram âm vài trực khuẩn gram âm c Chỉ tác dụng cầu khuẩn gram dương d Chỉ tác dụng cầu khuẩn gram âm 60 Cefpirom: a Là cephalosporin hệ thứ b Có phổ kháng khuẩn cân Gram (+) Gram (-) c Có phổ kháng khuẩn chủ yếu Gram (-) d Có phổ kháng khuẩn chủ yếu Gram (+) 61 Acid clavulanic a KS họ β-lactam phổ kháng khuẩn rộng b KS nhóm penicillin phổ kháng khuẩn rộng c Phối hợp với Cephalosporin cho phổ kháng khuẩn rộng d Là chất ức chế có hiệu Penicillinase 62 Penicillin nhóm sau có tác dụng tốt tụ cầu tiết Penicillinase: a Penicillin nhóm I (PNG, PNV …) b Penicillin nhóm II (Methicillin, oxacillin, cloxacillin…) c Penicillin nhóm III (Ampicillin, amoxicillin,….) d Penicillin nhóm IV (Carbenicillin, ticarcillin,…) 63 Phối hợp thích hợp β-lactamin chất ức chế β-lactamase: a Ampicillin clavulanat kali b Ampicillin sulbactam c Amoxicillin clavulanat kali d Cả b c 64 Penicillin có tác dụng tốt Pseudomonas aeruginosae: a Oxacillin b Carbenicillin c Methicillin d Amoxicillin 65 Các thuốc cephalosporin hệ sau dùng đường uống : a Cefotaxim b Ceftriaxon c Cefpodoxim d Cefoperazon 66 Chọn câu sai: cephalosporin hệ II : a Có cấu trúc thay đổi b Kháng beta lactamase c Không có hoạt tính cầu khuẩn Gram (-) d Cefuroxim xem tiền chất cephalosprin hệ sau 67 Tazobactam: a Kháng sinh có cấu trúc monobactam b Không có hoạt tính kháng sinh c Phổ rộng d Cấu trúc cephapenem 68 Cefpirom: a Cephalosporin hệ b Phổ kháng khuẩn Gr(+) Gr(-) c Chủ yếu Gr(+) d Cephalosporin hệ 69 Các kháng sinh cephalosporin dẫn chất của: a Cephen b ACA c APA d Cephalosporin 70 Tai biến nguy hiểm gặp sử dụng lincomycin : a Hội chứng tả bội nhiễm Staphylococcus aurens b Bội nhiễm nấm Candida albicans ruột c Suy tuỷ không phục hồi d Viêm ruột kết màng giả nhiễm Clostridium difficile 71 Tác dụng macrolid phụ thuộc vào : a Nhóm chức lacton vòng lớn b Nhóm carbonyl C10 c Nhóm dimethylamino ose d Cả a c 72 Độc tính quan trọng macrolid thể ở: a Tai b Gan c Thận d Xương, sụn 73 Chỉ định thích hợp macrolid nhiễm khuẫn: a Tai mũi họng, hàm mặt hô hấp b Nhiễm khuẫn gram (-) huyết c Đường sinh dục lậu cầu, giang mai d Bộ phận tiêu hóa nhiễm Enterobacteria 74 Phân bố macrolid tốt vào: a Mô xương b Mô phổi, tuyến nước bọt c Gan d Than 75 Tính bền macrolid môi trường acid phụ thuộc vô nhóm: a Amino gốc đường b Nhóm hydroxy gốc đường c Nhóm OH(C7), CO(C10) d Vòng lacton 76 KS macrolid hệ có nhiều ưu điểm so với macrolid cổ điển: a Hoạt tính cao, tương tác với môi trường H+ b Phổ rộng hơn, nhạy cảm với vi khuẩn đề kháng với macrolid cổ điển c Tác dụng tốt trực khuẩn mủ xanh Hamophylus influenza d Cả a b 77 nhóm cấu trúc a Erythromycin b Azithromycin c Roxithromycin d Dirithromycin 78 cấu trúc a Erythromycin b Azithromycin c Roxithromycin d Clarithromycin 79 Kháng sinh macrolid bền với acid gồm: a Clarithromycin,spiramycin, roxithromycin,azithromycin b Clarithromycin ,erythromycin, roxithromycin, azithromycin c Clarithromycin, spiramycin, roxithromycin, erythromycin d Erythromycin, roxithromycin, azithromycin 80 Kháng sinh thuộc hệ macrolid thống dùng điều trị H pylori: a Spiramycin b Clarithromycin c Spectinomycin d Erythromycin 81 Cơ chế tác động Macrolid: a Tác động thành tế bào vi khuẩn b Tác động màng tế bào vi khuẩn c Tác động tiểu đơn vị 30S ribosom d Tác động tiểu đơn vị 50S ribosom 82 Kháng sinh nhóm macrolid không gây tác dụng phụ hoại tử đầu chi kết hợp với Ergotamin: a Erythromycin b Flurithromycin c Spiramycin d Clarithromycin 83 Macrolid có phổ kháng khuẩn: a Rất rộng bao gồm khuẩn Gram (+), Gram (-) mầm nội bào b Rộng, cân khuẩn Gram (+) Gram (-) c Hẹp chủ yếu vi khuẩn Gram (-) d Hẹp chủ yếu vi khuẩn Gram (+), số Gram (-) 84 Clindamycin: a Macrolid thiên nhiên phân phối tốt xương b Lincosamid thiên nhiên phân phối tốt dịch não tủy c Lincosamid tổng hợp phân phối tốt mô xương d Macrolid bán tổng hợp phân phối tốt dịch não tủy 85 Spiramycin: a Là Macrolid bán tổng hợp b Hỗn hợp heterosid c Kháng sinh thuộc nhóm Strep d Cả a b 86 Các statin tác động theo chế: a Tạo phức với cholesterol b Tạo phức với muối mật c Tạo phức với triglyceride d Ức chế 3-hydromethyl glutaryl CoA reductase ở gan 87 Cấu trúc sau là của nhóm nào? a Nhóm cydizin b Nhóm phenothiazin c Nhóm benzodiazepine d Nhóm tricyclic 88 Dimenhydrinat có hàm lượng tối thiểu là a 44-46,5% b 53-55,5% c 73-75,5% d 84-94,5% 89 Để có tác dụng an thần, R phải là a –(CH2)2-CH2-N(CH3)2 b –CH2-CH2-CH2-N(C2H5)2 c –(CH2)2-CH2-N(C3H7)2 d –CH2-CH2-N(C2H5)2 90 Nhóm dãn kiểu cura tác động theo chế khử cực màng tế bào làm giảm đáp ứng với acetylcholine: a Cisatracurium b Pancuronium c Suxamethonium d Atracurium 91 Thuốc đối kháng thụ thể Dopamin D2 ngoại biên có tác dụng nhanh chóng làm rỗng dạ dày: a Cisapride b Motilin c Domperidon d Baciofen 92 Ciproloxacin làm: a Tăng chuyển hóa cafein b Ức chế chuyển hóa aspirin c Giảm chuyển hóa diazepam d Tăng chuyển hóa theophylin 93 Nhóm chức thay đổi phân tử quinolon: a C=O vị trí số b COOH vị trí c F vị trí d Cả a b 94 Nhóm chức vừa tạo tác dụng vừa tạo tác dụng phụ quinolon a C=O vị trí số b COOH vị trí c F vị trí d Cả a b 95 Di vòng vị trí số quinolon có tác dụng tốt a Pyridin b Piperazin c Thiazol d Diazol 96 Piperacillin bị đề kháng nhanh chóng dùng điều trị Pseudomonas aeruginosae, phải kết hợp với chất ức chế β-lactamase phù hợp là: a Acid clavulanic b Tazobactam c Sulbactam d Cả α c 97 Các phương pháp định lượng thường áp dụng cho penicillin là: a Phổ UV b Phương pháp vi sinh.t c HPLC d Định lượng môi trường khan 98 Khi trộn chung β-lactam với chất khác mang tính kiềm: a Làm tăng phổ kháng khuẩn β-lactam b Làm giảm phổ kháng khuẩn β-lactam c Làm hoạt tính β-lactam d Làm tăng đào thải β-lactam 99 Phối hợp clavulanic – ticarcillin tăng nhạy cảm trên: a Neiserria gonorhoeae b Staphylococcus c Haemophilus d E coli 100 Đây cấu trúc của: a Quinolon b Aminosid c Beta-lactam d Macrolid [...]... D2 ngoại biên có tác dụng nhanh chóng làm rỗng dạ dày: a Cisapride b Motilin c Domperidon d Baciofen 92 Ciproloxacin làm: a Tăng chuyển hóa cafein b Ức chế chuyển hóa aspirin c Giảm chuyển hóa diazepam d Tăng chuyển hóa theophylin 93 Nhóm chức không thể thay đổi trên phân tử quinolon: a C=O ở vị trí số 4 b COOH vị trí 3 c F vị trí 7 d Cả a và b đều đúng 94 Nhóm chức nào vừa tạo ra tác dụng... Ester của 6 APA b Amid của 6 APA c Amid của 7 ACA d Amin của 6 APA 56 Để định lượng các penicillin bằng phương pháp hóa học có thể: a Định lượng môi trường khan b Dựa trên phản ứng thế SE trên nhân thơm c Dựa trên phản ứng khử các sản phẩm phân hủy mang tính oxy hóa d Dựa trên phản ứng oxy hóa các sản phẩm phân hủy mang tính khử 57 Kháng sinh nào sau đây có thể sử dụng bằng đường uống a Oxacillin b Meticillin... c Cefpodoxim d Cefoperazon 66 Chọn câu sai: cephalosporin thế hệ II : a Có cấu trúc thay đổi b Kháng beta lactamase c Không có hoạt tính trên cầu khuẩn Gram (-) d Cefuroxim được xem là tiền chất của các cephalosprin thế hệ sau 67 Tazobactam: a Kháng sinh có cấu trúc monobactam b Không có hoạt tính kháng sinh c Phổ rộng d Cấu trúc cephapenem 68 Cefpirom: a Cephalosporin thế hệ 2 b Phổ kháng khuẩn trên... Thận d Xương, sụn 73 Chỉ định thích hợp của macrolid trong nhiễm khuẫn: a Tai mũi họng, răng hàm mặt và hô hấp trên b Nhiễm khuẫn gram (-) huyết c Đường sinh dục như lậu cầu, giang mai d Bộ phận tiêu hóa do nhiễm Enterobacteria 74 Phân bố của macrolid tốt nhất vào: a Mô xương b Mô phổi, tuyến nước bọt c Gan d Than 75 Tính kém bền của macrolid trong môi trường acid phụ thuộc vô nhóm: a Amino trong gốc... Macrolid: a Tác động trên thành tế bào vi khuẩn b Tác động trên màng tế bào vi khuẩn c Tác động trên tiểu đơn vị 30S của ribosom d Tác động trên tiểu đơn vị 50S của ribosom 82 Kháng sinh nhóm macrolid không gây tác dụng phụ hoại tử đầu chi khi kết hợp với Ergotamin: a Erythromycin b Flurithromycin c Spiramycin d Clarithromycin 83 Macrolid có phổ kháng khuẩn: a Rất rộng bao gồm các khuẩn Gram (+), Gram... của: a Cephen b 7 ACA c 6 APA d Cephalosporin 70 Tai biến nguy hiểm có thể gặp sử dụng lincomycin : a Hội chứng tả do bội nhiễm Staphylococcus aurens b Bội nhiễm nấm Candida albicans ruột c Suy tuỷ không phục hồi d Viêm ruột kết màng giả do nhiễm Clostridium difficile 71 Tác dụng của macrolid phụ thuộc vào : a Nhóm chức lacton vòng lớn b Nhóm carbonyl ở C10 c Nhóm dimethylamino của các ose d Cả a và ... Cả a b Các chất trung gian hóa học có liên quan đến phản xạ nôn: a Acetylcholin b GABA c Adrenalin d Noradrenalin Các chất trung gian hóa học có liên quan đến phản xạ nôn: a Histamin b Serotonin... Domperidon d Baciofen 92 Ciproloxacin làm: a Tăng chuyển hóa cafein b Ức chế chuyển hóa aspirin c Giảm chuyển hóa diazepam d Tăng chuyển hóa theophylin 93 Nhóm chức thay đổi phân tử quinolon: a... Ethanol khan 41 Phối hợp Erythromycin (ERY) với Dihydroergotamin (DHE) làm a Giảm chuyển hóa DHE b Tăng chuyển hóa DHE c Giảm tác dụng DHE d Tăng tác dụng ERY 42 Dùng chung Cephalexin với antacid

Ngày đăng: 15/12/2016, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 92. Ciproloxacin làm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan