1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường đối với mỏ quặng ilmenit cây châm, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

80 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN XUÂN HIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỎ QUẶNG ILMENIT CÂY CHÂM, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN XUÂN HIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỎ QUẶNG ILMENIT CÂY CHÂM, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học : TS.TRẦN THỊ MINH HƯƠNG Thái Nguyên, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Học viên thực Trần Xuân Hiệp ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình quý thầy, cô động viên ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Trần Thị Minh Hương, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc điều mà Thầy dành cho Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy cô Khoa Môi trường Phòng QLĐT Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quí báu quí thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Học viên thực Trần Xuân Hiệp iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở khoa học đề tài .4 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở pháp 1.3 Tiềm Titan giới Việt Nam 1.4 Tình hình chung hoạt động khai thác titan Việt Nam 1.5 Các tác động trình khai thác Ilmenit đến môi trường 12 1.6 Hiện trạng môi trường khu vực khai thác khoáng sản Thái Nguyên 14 1.7 Các giải pháp phục hồi môi trường khai thác lộ thiên Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 21 2.3.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 21 2.3.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 21 2.3.5 Phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu 21 2.3.6 Phương pháp so sánh .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất 25 3.1.1.3 Điều kiện khí tượng 25 3.1.1.4 Đặc điểm thủy văn 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực mỏ Cây Châm 28 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế .28 3.1.2.2 Điều kiện xã hội 30 3.2 Hiện trạng khai thác mỏ Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm 31 3.2.1 Vị trí địa lý, địa hình địa mạo khu khai thác ilmenit Cây Châm 31 3.2.2 Tình hình khai thác imenit mỏ imenit phía Tây mỏ ilmenit Cây Châm 34 3.2.3 Sản lượng khai thác imenit mỏ imenit phía Tây mỏ ilmenit Cây Châm 35 3.2.4 Quy trình, công nghệ khai thác .35 3.2.4 Quy trình, công nghệ khai thác .36 3.3 Hiện trạng thành phần môi trường công tác bảo vệ môi trường mỏ Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmeit Cây Châm 40 iv 3.3.1 Hiện trạng thành phần môi trường mỏ 40 3.3.1.4 Hiện trạng thành phần môi trường đất 53 3.3.1.5.Đánh giá chất lượng môi trường không khí 56 3.3.2 Hiện trạng việc thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công tác hoàn phục môi trường mỏ 59 3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoàn phục môi trường mỏ Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm 64 3.4.1 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ 64 v DANH MỤC CÁC TỪ KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên ký hiệu BVMT Bảo vệ Môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTCT Bê tông cốt thép COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn CTNH CPM Cải tạo phục hồi môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường PCCC Phòng cháy chữa cháy 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 WHO Tổ chức Y tế giới Chất thải nguy hại vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Xếp loại trữ lượng tinh quặng ilmenite nước giới Bảng 1.2 Danh mục dự án khai thác titan tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 .11 Bảng 2.1: Đối tượng nghiên cứu đề tài 19 Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu không khí 22 Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu nước mặt 22 Bảng 2.4 Vị trí lấy mẫu nước thải 22 Bảng 2.5 Vị trí lấy mẫu nước ngầm 22 Bảng 2.6 Vị trí lấy mẫu đất .23 Bảng.3.1.Toạ độ điểm khống chế diện tích khai thác 31 Bảng 3.2 Công suất khai thác mỏ 35 Bảng 3.3 Các thông số hệ thống khai thác .37 Bảng 3.4 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (chưa xử lý) .38 Bảng 3.5 Lưu lượng nước mưa chảy tràn lượng chất bẩn tích tụ khu vực giai đoạn dự án vào hoạt động .39 Bảng 3.6 Ước tính lượng bụi sinh trình khai thác 40 Bảng3.7 : Kết phân tích nước thải sinh hoạt cửa xả môi trường .41 Bảng 3.8: Kết phân tích mẫu nước thải khu vực khai thác năm 2016 42 Bảng3.9 : Diễn biến chất lượng nước thải moong khai thác từ năm 2014 đến năm 2016 44 Bảng3.10.: Diễn biễn nước thải hồ lắng bãi đổ thải từ 2014 -2016 46 Bảng 3.11: Kết phân tích mẫu nước mặt khu vực khai thác năm 2016 .48 Bảng 3.12: Kết phân tích môi trường nước ngầm năm 2016 50 Bảng 3.13: Kết phân tích môi trường nước ngầm nhà dân ven mỏ năm 2014-2016 51 Bảng 3.14: Kết phân tích môi trường đất 54 Bảng3.15.: Kết phân tích mẫu đất khai trường khai thác năm 2014-2016 55 Bảng 3.16: Kết phân tích môi trường không khí khu vực mỏ năm 2016 57 Bảng3.17 : Kết phân tích mẫu không khí bãi thải, moong khai thác khu văn phòng năm 2014-2016 57 Bảng 3.18.Nguồn phát sinh khí bụi giai đoạn khai thác 59 Bảng3.19.: Phương án cải tạo phục hồi môi trường cam kết dự án cải tạo phục hồi môi trường dự án 63 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam có nguồn tài nguyên quặng titan phong phú phân bố rộng rãi nhiều vùng lãnh thổ Quặng titan Việt Nam có hai loại: quặng gốc quặng sa khoáng.Các điểm mỏ quặng gốc titan thường tập trung nội địa phân bố chủ yếu hai tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên Trong số 10 điểm mỏ quặng gốc phát hiện, có mỏ Cây Châm thăm dò có trữ lượng khoảng 4,83 triệu trữ lượng dự báo khoảng 15 triệu Quặng titan sa khoáng phân bố chủ yếu dọc bờ biển Việt Nam, sa khoáng nội địa có quy không đáng kể Sa khoáng ven bờ biển Việt Nam phân bố trải dài suốt dọc bờ biển, từ Bắc tới Nam Hoạt động khai thác titan năm qua gây ô nhiễm môi trường như: Nguy ảnh hưởng nguồn nước mặt xung quanh, gây cạn kiệt, suy giảm tầng nước ngầm Mặt khác, số dự án vào khai thác thực tế sử dụng nước biển để tuyển quặng gây nhiễm mặn nhiều giếng nước, đất canh tác nông nghiệp dân - Khu vực dự án khai thác titan có nguy hoang mạc hoá cao việc phá vỡ lớp thực vật địa xảy tượng cát bay, cát nhảy lớn vào mùa khô làm ảnh hưởng đến đời sống dân cư xung quanh khu vực dự án Người dân thường xuyên có khiếu kiện môi trường Vì vậy, cần có quản lý, kiểm tra chặt chẽ có giải pháp hiệu để giảm thiểu, khắc phục tình trạng trên, đặc biệt vấn đề cải tạo, phục hồi môi trường (CPM) đóng cửa mỏ sau kết thúc khai thác Tuy nhiên năm gần đây, quản lý không chặt chẽ, lợi dụng hình thức “khai thác tận thu”, đơn vị khai thác chế biến quặng titan, đầu tư nửa vời, tách ilmenit, phần lại giàu zircon rutin momazit bán nước dạng thô, có đơn vị không đủ khả năng, lực chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, khai thác bừa bãi bất hợp pháp, “nhảy cóc” gây lãng phí tài nguyên, tác động xấu đến môi trường, dẫn đến tình trạng tranh chấp sản xuất thị trường Thái Nguyên Tuyên Quang hai tỉnh nơi tập trung chủ yếu điểm mỏ quặng gốc titan, có mỏ Cây Châm huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên thăm dò có trữ lượng khoảng 4,83 triệu trữ lượng dự báo khoảng 15 triệu Trong số năm trở lại đây, nhờ định hướng phát triển tỉnh, việc thu hút tổ chức, cá nhân đầu tư lĩnh vực khai thác quặng gốc titan địa bàn huyện Phú Lương tạo công ăn việc làm, góp phần cải thiện sống cho số lượng lao động địa phương nơi có mỏ khai thác Tuy nhiên, dự án khai thác titan tiềm ẩn nhiều tác động môi trường, cảnh quan, nguồn nước mức độ khác Hoạt động khai thác quặng gốc titan tác động không nhỏ tới đời sống nhân dân môi trường, gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, gây ô nhiễm môi trường làm thay đổi hệ sinh thái, công tác bảo vệ môi trường điểm mỏ khai thác nhiều hạn chế, cần có quản lý, kiểm tra chặt chẽ có giải pháp hiệu để giảm thiểu, khắc phục Xuất phát từ thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu, lựa chọn thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường mỏ quặng Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” cần thiết phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường khu vực mỏ khai thác Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể 58 Biểu đồ thể diện diễn biến số tiêu ô nhiễm không khí moong khai thác từ năm 2014-2016 Mg/m3 40 35 30 25 20 15 10 CO NO2 SO2 2014 2016 QĐ 3733/2002 Hình 3.9 Biểu đồ thể diện diễn biến số tiêu ô nhiễm không khí moong khai thác từ năm 2014-2016 * Nhận xét: Từ biểu đồ cho thấy hàm lượng chất ô nhiễm CO NO2, SO2 không khí có xu hướng tăng lên từ năm 2014 đến năm 2016 Tuy nhiên, nồng độ chất ô nhiễm tăng nằm QĐ 3733/2002/QĐ-BYT Không khí khu vực mỏ chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm, nộ độ chất ô nhiễm ngày tăng nên chủ dự án cần tích cục thực biện pháp để bảo vệ môi trường không khí * Các tác động đến môi trường không khí mỏ - Khí độc hại bụi phát sinh trình khoan, nổ mìn - Khí độc hại, bụi muội phát sinh đốt cháy nhiên liệu phương tiện vận tải máy móc, thiết bị làm việc mỏ; - Bụi trình bốc xúc nguyên liệu, sản phẩm; bụi theo phương tiện vận tải tuyến đường 59 Bảng 3.18.Nguồn phát sinh khí bụi giai đoạn khai thác Nguồn gây ô nhiễm TT Khoan - nổ mìn khai thác Chất ô nhiễm thị Bụi đất đá, khí độc hại, tiếng ồn, độ chấn vận chuyển, nguyên Bụi đất đá, tiếng ồn vật liệu, đất đá thải Quá trình đốt cháy nhiên liệu động - Khu vực hầm lò động Các hoạt động, bốc xúc Khu vực phát sinh Bụi, khí độc hại (SO2, CO, NOx, ) - Trên tuyến đường v/c; - Sân công nghiệp - Trên tuyến đường v/c; - Tại khu vực khai trường 3.3.2 Hiện trạng việc thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công tác hoàn phục môi trường mỏ 3.3.2.1 Hiện trạng việc thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường a, Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí áp dụng sau: + Thường xuyên tưới ẩm tuyến đường vận chuyển nội với tần suất 04 lần/ngày để giảm phát tán bụi Để đảm bảo cho cho trình phun nước dập bụi nội mỏ, mỏ đầu tư ô tô phun nước có dung tích 5m3 phục vụ riêng cho mỏ Nguồn nước phun bơm từ suối Hoan + Khi vận chuyển quặng xe phủ kín bạt, chạy tốc độ quy định + Trang bị bảo hộ cho cán bộ, công nhân tham gia khai thác công trường như: kính bảo vệ mắt, gang tay, quần áo bảo hộ lao động… + Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị, động cơ, máy móc định kỳ để hiệu suất đốt cao nhất, giảm thiểu lượng khí thải giảm tiếng ồn + Bố trí tuyến làm việc không chồng chéo, sử dụng tuyến vận chuyển ngắn + Phân luồng giao thông tuyến đường vận chuyển từ mỏ Nhà máy luyện gang Công ty tránh vận chuyển tập trung, gây ùn tắc cục 60 + Sử dụng nhiên liệu quy định không chì, có hàm lượng lưu huỳnh thấp + Trồng xanh hai bên tuyến đường vận chuyển mỏ khu vực đất trống xung quanh khu vực mỏ Không làm giảm tiếng ồn, bụi, cải thiện điều kiện vi khí hậu mà có tác dụng chống sạt lở đất, xói mòn đất Chọn loại phát triển nhanh, khả bám bụi tốt, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khu vực như: keo tràm, keo lai… b, Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không nước - Nước thải sinh hoạt: phát sinh với lưu lượng khoảng 0,5m3/ngày xử lý qua 01 bể tự hoại (bể tự hoại cải tiến BASTAF), có dung tích 20m3 khu vực nhà văn phòng mỏ - Nước mưa chảy tràn: + Rãnh thu khu vực moong khai thác có chiều dài khoảng 900m đất, nước mưa chảy tràn lắng lọc qua hồ lắng chia ngăn trước thẩm thấu qua thân đập chảy suối Cây Châm phục vụ tưới tiêu (đập đắp đất, đá có chiều rộng bề mặt khoảng 5m, dài 50m, từ chân đập đến bề mặt đập khoảng 8m) + Rãnh thu gom khu vực tuyến đường vận chuyển có chiều dài 1000m đất, dẫn 02 hố thu đất, thể tích 150m3/01 hố Nước sau xử lý lắng qua hố thu thải vào môi trường + Nước mưa chảy tràn khu vực bãi thải chảy hồ lắng bãi thải để xử lý, nước mưa xử lý lắng cặn sau thoát cống thoát nước bãi thải Công ty thường xuyên nạo vét mương rãnh thoát nước hố thu bùn vệ sinh mặt sân công nghiệp khu vực mỏ, tuyến đường vận chuyển, hạn chế đến mức thấp việc rơi vãi trình vận chuyển quặng từ khu vực mỏ nhà máy chế biến vận chuyển đất đá thải bãi thải - Nước thải moong khai thác Thực theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết mỏ Ilmenit phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, Công ty thực xây dựng công trình xử lý nước thải moong khai thác Cụ thể: 61 Công ty xây dựng hệ thống dàn phun mưa hệ thống hồ lắng lọc để xử lý nước thải moong khai thác Nước thải phát sinh từ moong khu vực khai thác máy bơm (công suất 40KW/h) bơm lên hệ thống dàn phun mưa, làm thoáng khí để khử sắt mangan nước thải Tại hệ thống dàn phun mưa, nước thải phun theo dạng phun mưa môi trường không khí, sắt mangan nước phản ứng với oxi không khí tạo phản ứng oxi hóa - Đối với Fe: Trong nước có oxi hòa tan, sắt (II) hyđroxyt bị oxy hóa thành sắt (III) hyđroxyt theo phản ứng : 4Fe2+ + 8OH- + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 + 8H+ Sắt (III) hyđroxyt nước kết tủa thành cặn màu vàng tách khỏi nước cách dễ dàng nhờ trình lắng lọc Đặc biệt, nước ngầm, với có mặt anion HCO3- nên có phản ứng sau: H+ + HCO3- = H2O + CO2 Kết hợp phản ứng ta có phản ứng chung trình oxy hóa sắt sau : 4Fe2+ + 8HCO3- + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 + 8CO2 - Đối với Mn : tương tự Fe, oxi hóa Mn diễn theo phương trình sau : 2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O = 2Mn(OH)4 + 4H+ + HCO3Nước sau làm thoáng khí đưa hồ lắng số với dung tích 8.976m3, hồ lắng số bổ sung vôi đưa pH nước môi trường trung tính để tạo kết tủa ion kim loại nặng Sau đó, nước lọc qua thân đập số kết cấu đá cát sỏi chảy hồ lắng số Hồ lắng số có dung tích 7.140m3, tiếp tục bổ sung vôi để đưa pH nước thải môi trường trung tính tạo kết tủa ion kim loại nặng Nước thải tiếp tục lắng qua thân đập thứ để giữ lại chất rắn lơ lửng, phần nước sau lọc thân đập tứ chảy sang hồ lắng số 62 Hồ lắng thứ dung tích 4.060m3, nước thải tiếp tục xử lý vôi hồ số hồ số 2, sau xử lý vôi nước thải chảy suối Cây Châm phục vụ tưới tiêu nười dân theo phương thức chảy tràn c, Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất - Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt thu gom thành 02 loại: + Chất thải tái sử dụng hợp chất vô chai lọ, bao bì, hộp nhựa ….được thu gom vào 01 thùng dung tích 200 lít bán cho đơn vị có nhu cầu phục vụ công tác tái sử dụng; + Chất thải tái sử dụng chất hữu dễ phân hủy đồ ăn, rau quả, thực phẩm….được thu gom vào 01 thùng dung tích 200 lít sau chôn lấp khu vực mỏ - Đối với chất thải rắn sản xuất: Theo tính toán với công suất khai thác 110.010 quặng nguyên khai/năm hàng năm phát sinh lượng đất đá thải khoảng 135.000m3 đất đá thải Tổng khối lượng đất đá thải (giai đoạn I) khai thác đến cost +70 theo thiết kế 1.129.095m3; lượng cát thải sau tuyển theo tính toán kết sản xuất thực tế mỏ chiếm khoảng 20% sản lượng tinh quặng, tương đương 210.000m3 Vậy tổng lượng đất đá thải giai đoạn I 340.000m3 Đến cuối đời tồn mỏ, kết thúc khai thác tổng khối lượng đất đá thải 3.300.000m3 Căn từ thực tế Công ty cổ phần khoáng sản An Khánh xin khu vực bãi chứa chất thải rắn với diện tích 20,68ha UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch số 2206/QĐ-UBND ngày 08/9/2009 3.3.2.2 Hiện trạng việc thực công tác hoàn phục môi trường mỏ Để đánh giá công tác phục hồi môi trường mỏ thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, đối chiếu phương án cải tạo phục hồi môi trường dự án cam kết thực dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ đồng thời tiến hành khảo sát thực tế công tác thực cải tạo phục hồi môi trường mỏ Kết trình bày bảng 63 Bảng3.19.: Phương án cải tạo phục hồi môi trường cam kết dự án cải tạo phục hồi môi trường dự án STT Tên dự án Phương án CPM mà chủ dự Hiện án cam kết thực trạng công tác CPM mỏ Dự án cải tạo - Khu vực khai trường có diện - Khu vực khai thác phục hồi môi tích 7,13ha, sau kết thúc tiến hành khai trường mỏ khai thác để lại ¾ diện tích thác nên chưa thực Ilmenit gốc khai thác dạng hố biện pháp cải tạo phục hồi phía Tây mỏ mỏ(5,3475ha) gia cố môi trường Ilmenit Cây bờ đập làm hồ chứa nước Châm huyện phục vụ tới tiêu chó sản xuất Phú Lương, nông nghiệp hoạc nuôi trường tỉnh Nguyên Thái thủy sản - Diện tích sườn tầng(1,7825ha) san gạt tạo mặt phủ đất màu sau trồng xanh - Diện tích mặt sân công - mỏ tiến nghiệp(0,44ha) thực hành khai thác nên chưa tháo rỡ công trình thực biện pháo CPM có phủ đất màu sau trồng xanh - Diện tích bãi thải(20,68ha) - Diện tích bãi thải san sau khai thác xong lấp 50% tổng diện san phủ đất màu sau tích bãi thải, nhiên trồng xanh trình đổ thải chưa thực san gạt tạo mặt bằng, mặt mấp 64 - Loại trồng lựa chọn keo lai, mật độ trồng 1.660 cây/ha, tổng số trồng 41.819 Như thấy dự án thực nội dung theo phương án CPM cam kết Tuy nhiên qua trình khảo sát thực tế, nhận thấy có nhiều vị trí thực phương án CPM để nâng cao chất lượng cảnh quan môi trường mỏ 3.4 Khó khăn, tồn đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoàn phục môi trường mỏ Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm 3.4.1 Khó khăn, tồn Qua điều tra tìm hiểu, thấy mỏ quặng gốc Ilmenit phía tây mỏ Ilmenit Cây Châm thực tốt quy định chung bảo vệ môi trường, nhiên tồn số khó khăn sau: Hệ thống xanh tuyến đường vận chuyển quặng thưa thớt, nhiều bị chết, chưa đảm bảo việc giảm phát tán bụi xung quanh Tần suất tưới nước giảm bụi tuyến đường vận chuyển chưa đảm bảo Một số xe vận chuyển quạng chưa có bạt che thùng xe Nước thải moong khai thác nước thải bãi thải chưa đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường Hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn chưa thu gom triệt để nước mưa, công nghệ xử lý nước thải xuống cấp, nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường Chưa thực đầy đủ nghiêm ngặt quy định quản lý chất thải rắn Hệ thống thu gom chất thải nguy hại, chất thải sinh hoạt hạn chế Vẫn tượng rơi vãi đất đá thải trình vận chuyển, rác thải sinh hoạt chưa phân loại trước xử lý Một số vị trí bãi thải, tầng moong khai thác thực việc trồng phục hồi môi trường chưa chủ dự án thực 3.4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục hồi môi trường mỏ 65 3.4.2.1 Giải pháp kỹ thuật a, Đối với môi trường nước Qua trình đánh gía trạng môi trường nước cho thấy nước thải moong khai thác nước thải bãi đổ thải mỏ bị ô nhiễm, thành phần ô nhiễm Fe Mn Vì cần đưa biện pháp xử lý để đưa nguồn nước thải QCVN cho phép trước xả thải môi trường - Theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết mỏ phê duyệt, chủ dự án tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải moong khai thác phê duyệt Hệ thống xử lý nước thải moong khai thác hệ thống kết hợp giàn phun mưa(khử Fe Mn) hệ thống hồ lắng lọc - Đối với nước thải bãi thải mỏ(phát sinh chủ yêu vào mùa mưa): qua đánh giá nguồn nước bị ô nhiễm, thành phần ô nhiễm Fe Mn Biện pháp đề xuất đưa thiết kế hệ thống giàn phun mưa để khử Fe Mn Ngoài chủ dự án cần tiếp tục thực biện pháp cải thiện chất lượng môi trường nước khác như: - Định kỳ bảo dưỡng, lạo vét hệ thống xử lý nước thải sản xuất, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT(cột B) trước thải môi trường tiếp nhận suối Cây Châm - Xây dựng, lạo vét hệ thống kênh mương thoát nước mưa chảy tràn, không đề nước mửa chảy tràn chảy vào moong khai thác b, Đối với môi trường không khí Hiện theo đánh giá môi trường không khí chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm, nhiên chất lượng môi trường không khí qua số năm trở lại bắt đầu bị suy giảm Vì chủ dự án cần cải thiện biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí sau: - Trồng lại ven đường bị chết, cải thiện lại hệ thống xanh ven đường vận chuyển để giảm khả phát tán bụi 66 - Vào mùa khô, sử dụng xe phun nước tuyến đường vận tải, nơi đổ quặng mặt bãi thải để giảm bụi phát tán trình vận chuyển đổ thải, tần suất tưới nước giảm bụi 2h/lần - Không sử dụng xe, máy cũ để vận chuyển, đảm bảo đủ tiêu chuẩn xe chuyên dụng phải có giấy phép hoạt động Đăng kiểm Việt Nam; - Không chuyên chở vật liệu tải trọng quy định, nhằm bảo vệ môi trường chung; - Các xe vận chuyển đề hải có bạt che thùng để tránh rơi vãi đất đá thải quặng - Thường xuyên bảo dưỡng để xe, máy nén khí, điều chỉnh sửa chữa kịp thời xe máy để đảm bảo chúng làm việc chế độ tốt nhất, an toàn sản sinh khí thải độc hại nhất; c, Đối với môi trường đất - Trang bị thêm thùng chứa chất thải nguy hại chất thải rắn sinh hoạt - Thực phân loại rác thải trước xử lý - Thực che bạt thùng vận chuyển đất đá thải tránh cho việc rơi vãi đất đá thải, không trở tải - Trong trình khai thác, lớp đất mặt bóc tập trung vào nơi quy định, phủ xanh để bảo quản cho việc hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực sau đóng cửa mỏ d, Giảm thiểu tác động tới môi trường sinh thái Nguyên nhân trực tiếp gây tác động nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tài nguyên sinh vật suy giảm nguồn lợi nơi sinh cư Nguyên nhân gián tiếp tình trạng ô nhiễm nước không kiểm soát nguồn nước thải chất thải từ mỏ vào môi trường tiếp nhận theo trình phát triển mỏ, vị trí đổ thải đập chứa thải Để trì không làm cân sinh thái khu vực, dự án đề xuất biện pháp sau: - Định kỳ tiến hành quan trắc biến đổi mực nước thành phần hoá học nước bề mặt nước ngầm vùng mỏ khu vực tiếp nhận lân cận 67 nhằm đưa cảnh báo sớm tượng thải kiểm soát để có biện pháp khắc phục bơm cấp nước trở lại - Nước thải từ khu sản xuất làm công trình xử lý đạt tiêu chuẩn thải (theo QCVN 40/2011/QCVN cột B) thải suối Cây Châm - Trong trình khai thác thực nghiêm ngặt quy trình, công tác thải bỏ đất đá thừa , tuyệt đối không để chất thải đổ vào suối yếu tố ảnh hưởng lớn tới môi trường sống loài sinh vật nước Có thể dẫn đến tình trạng di cư, chí tuyệt chủng loài - Thực biện pháp quản lý nước thải chất thải rắn nêu để giảm thiểu tác động đến môi trường nước trầm tích, nhằm góp phần giảm thiểu tác động đến tài nguyên sinh vật - Các khu vực trọng yếu nhạy cảm mà không sử dụng cho hoạt động mỏ xác định tạo thành khu riêng biệt không bị xáo trộn để giảm diện tích môi trường thiên nhiên bị ảnh hưởng hoạt động phát triển mỏ - Các hoạt động xây dựng sản xuất giới hạn diện tích định để giảm bớt diện tích đất sử dụng cho hoạt động sản xuất giảm diện tích khôi phục hoàn thổ phục hồi môi trường sau đóng cửa mỏ e Đề xuất biện pháp phục hôi môi trường mỏ Qua trình đánh giá thực tế mỏ, nhận thấy mỏ thực theo cam kết Dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ Tuy nhiên, theo tình hình thực tế mỏ, nhận thấy cần phải thực biện pháp phục hồi môi trường theo hình thức chiếu, khai thác đổ thải đến đâu phục hồi môi trường đến Biện pháp đưa sau Đối với bãi thải: Trong trình đổ thải, chủ dự án tiến hành đổ thải đến đâu san gạt đổ đất màu tiến hành trồng keo lai đến - Đối với khu vực khai trường: Tiến hành trồng ven tuyến đường vận chuyển khu vực vành đai moong khai thác Khu vực moong khai thác sau 68 khai thác xong tiến hành hạ thấp độ cao, tiến hành xây đập làm hồ dự trữ nước để nuôi trồng thủy sản - Đối với khu vực văn phòng: sau kêt thúc trình khai thác tiến hành tháo dỡ công trình hữu trồng xanh 3.4.2.2 Giải pháp thể chế sách - Bổ sung quy định bảo vệ môi trường CPM chung cho khu vực khai thác khoáng sản có nhiều tổ chức, cá nhân khai thác; quy định quy trình, hạng mục CPM loại hình khai thác - Đề án CPM phải nêu cam kết tiêu chất lượng môi trường, hệ sinh thái sau cải tạo, phục hồi Mặt khác phải có ý kiến tham vấn cộng đồng phương án cải tạo, phục hồi Trường hợp duyệt dự án trước bắt đầu khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân phải lập, trình đề án cải tạo, phục hồi môi trường - Hướng dẫn doanh nghiệp thực làm hồ sơ, thực đóng cửa mỏ bàn giao đất lại cho địa phương quản lý theo quy định pháp luật Việc thực làm thủ tục đóng cửa mỏ điều kiện bắt buộc doanh nghiệp khaithác titan - Điều chỉnh quy định phí bảo vệ môi trườngtính đến mức độ ô nhiễm môi trường, tỷ lệ thu hồi tinh quặng từ quặng nguyên khai, thành phần chất gây ô nhiễm quặng Các đối tượng phép khai thác khoáng sản phải ký quỹ với số tiền tổng kinh phí thực cải tạo, phục hồi, nhằm bảo đảm chắn nguồn tài cho việc CPM sau khai thác cách có hiệu - Cần quy định cụ thể cách tính toán khoản tiền ký quỹ CPM trường hợp thời gian khai thác mỏ, theo giấy phép khác với thời gian dự tính báo cáo đầu tư báo cáo đánh giá tác động môi trường; minh bạch quy định cấp phép khai thác khoáng sản (cách tính/thu nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; đấu thầu/chuyển nhượng quyền thăm dò/khai thác khoáng sản); phân cấp, phân vùng, phân quyền quản lý, tránh chồng chéo - Tăng cường thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường sở khai thác khoáng sản nói 69 chung khai thác sa khoáng titan nói riêng; đặc biệt kiểm soát việc phân lô khai thác việc hoàn thổ, trồng phục hồi môi trường; kiên xử lý sở cố tình vi phạm Luật Bảo vệ môi trường; đề xuất thu hồi giấy phép khai thác titan sở chưa chấp hành tốt quy định pháp luật trình khai thác - Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan quản lý Nhà nước việc giám sát nhân dân, tổ chức trị-xã hội; ưu tiên quyền lợi ích hợp pháp nhân dân địa phương nơi có khoáng sản; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường; xử lý nghiêm hành vi vi phạm, đồng thời, có chế tài phải đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.- Bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ lực chuyên môn cán cấp bảo vệ môi trường - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho Chủ dự án; tăng cường vận động, đôn đốc tổ chức, cá nhân khẩn trương hoàn phục môi trường, lấp hồ chứa, san ủi vị trí bãi thải cao so với quy định; tiếp tục trồng xanh khu vực khai thác trồng dặm vị trí trồng mật độ chưa bảo đảm nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường thời gian ngắn - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản; phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải; triển khai nhân rộng hình sản xuất cho cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực chế biến khoáng sản phục hồi môi trường - Công khai thông tin liên quan đến cộng đồng; chế tham gia giám sát cộng đồng việc thực phục hồi môi trường trình khai thác mỏ Có thể thiết lập đường dây nóng, hay trang web để người dân thông báo ô nhễm môi trường khai thác khoáng sản gây 70 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Quá trình kết nghiên cứu việc khai thác mỏ Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm Công ty Cổ phần Khoáng sản An Khánh, đến số kết luận mức độ ảnh hưởng đến môi trường sau ảnh hưởng đến môi trường sau: Về trạng môi trường Môi trường đất: Tất tiêu ô nhiễm mẫu phân tích nằm QCVN TCVN cho phép Điều chứng tỏ đất khu vực chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm Môi trường nước: - Nước thải sinh hoạt: Tất tiêu phân tích pH, BOD, Amoni, colifom nước thải sinh hoạt nằm giới hạn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT cột B, chứng tỏ hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đáp ứng yêu cầu - Nước thải sản xuất: Hầu hết tiêu kim loại nặng, chất độc hại, lượng dầu mỡ nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, riêng hàm lượng Fe Mn 02 mẫu nước thải có hàm lượng lớn QCVN 40:2011/BTNMT - cột B Với Fe vượt QCVN 1,36 lần nước thải moong khai thác 1,04 lần mẫu nước thải bãi đổ thải, Mn nước thải vượt QCVN 40:2011/BTNMT – Cột B 1,13 với nước thải moong 1,24 lần với nước thải bãi thải - Nước mặt: Hầu hết tiêu kim loại nặng, chất độc hại, lượng dầu mỡ nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, riêng hàm lượng Fe 02 mẫu nước lấy suối Cây Châm trước sau điểm xả có hàm lượng lớn QCVN 08:2015/BTNMT - cột B1 từ 1,07 đến 1,28 lần, hàm lượng kim loại Mn nước mặt vượt QCVN 08:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - cột B1 1,3 lần 1,44 lần Vậy kết luận nguồn nước mặt khu vực bị ô nhiễm kim loại Fe Mn - Nước ngầm: Tất tiêu phân tích mẫu nước ngầm nằm 71 giới hạn QCVN 09:2015/ BTNMT cho phép Điều cho thấy chất lượng nước ngầm khu vực chưa bị ô nhiễm hoạt động khai thác mỏ Môi trường không khí: Tất tiêu ô nhiễm bụi, CO2, SO2, CO, NO2 mẫu không khí lấy nằm QCVN cho phép Điều chứng tỏ không khí chưa bị ô nhiễm Hiện trạng khai thác mỏ quặng Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm Mỏ Ilemenite Công ty cổ phần Khoáng sản An Khánh thực hoạt động khai thác từ 01/01/2011 đến Công suất khai thác quặng Ilmenite hàng năm 110.010 quặng nguyên khai/năm, mỏ hoạt động bình thường Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường phục hồi trường - Công tác thực biện pháp bảo vệ môi trường: Mỏ thực tương đối đầy đủ quy định chung môi trường, thực tốt quy định an toàn mỏ, chưa để xảy cố nghiêm trọng trình hoạt động - Công tác phục hồi môi trường: Theo cam kết chủ dự án dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ kết thúc khai thác mỏ thực biện pháp phục hồi môi trường mỏ Tuy nhiên theo tình hình thực tế cố số vị trí bãi thải thành moong khai thác thực công tác phục hồi môi trường Kiến nghị - Xây dựng lại hệ thống xử lý nước thải moong khai thác nước bãi đổ thải (xây dựng dàn phun mưa khử Mn, Fe kết hợp với hồ lắng lọc) - Xây dựng kết cấu lại mương thu gom nước mưa chảy tràn - Trồng thêm xanh ven tuyến đường vận chuyển quặng - Thực công tác phục hồi vị trí bãi thải đổ đầy, vị trí thành moong khai thác(trồng keo lai) 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn 2010 đến năm 2020, có xét đến năm 2030), Hà Nội Cao Văn Hồng (2006) Định hướng phát triển công nghệ luyện kim chế biến sâu quặng Titan Việt Nam giai đoạn 2006-2010 năm tiếp theo, Hội nghị khoa học kỹ thuật máy toàn quốc lần thứ 17 2006 Công ty cổ phần khoáng sản An Khánh Dự án khai thác khoáng sản Ilmenit gốc phía Tây Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Công ty cổ phần khoáng sản An Khánh Đề án bảo vệ môi trường chi tiết mỏ Ilmenit gốc phía Tây Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Công ty cổ phần khoáng sản An Khánh Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ Ilmenit gốc phía Tây Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Cơ quan lượng nguyên tử Quốc tế IAEA (1996) Tiêu chuẩn an toàn quốc tế bảo vệ xạ ion hóa an toàn nguồn xạ Đặng Ngọc Khoa (2008) Titan Việt Nam,Thanh niên Online, 28-30/1/2008 Hồng Liên (2004) Tiềm hướng khai thác, chế biến quặng titan Việt Nam, Tạp chí công nghiệp hóa chất số năm 2004 Luật bảo vệ môi trường 2014 10.Quyết định số 1546/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ 11 Tổng Hội địa chất Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá “Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Hà Nội 12 Uông Đình Khanh, Trần Hằng Nga, Ngô Anh Tuấn (2006) Đánh giá tiềm sa khoáng Ilmenit dải cát ven biển miền Trung số kiến nghị khai thác, bảo vệ môi trường, Hội nghị KH Địa lý toàn quốc lần thứ 2006 II Tài liệu tiếng Anh 13 U.S.Geological Survey (2010) Mineral Comodity Sumaries [...]... - Đánh giá xác định được hiện trạng khai thác các tác động chính của dự án khai thác mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đến môi trường - Đánh giá hiện trạng môi trường tình hình thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phục hồi môi trường của mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất được các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục hồi. .. Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Sản lượng khai thác khai thác Imenit tại mỏ quặng Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Quy trình, công nghệ khai thác 2.2.3 Thực trạng môi trường tại mỏ quặng Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Hiện trạng các thành phần môi trường: đất, nước, không khí - Hiện. .. khí - Hiện trạng việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công tác hoàn phục môi trường tại mỏ - Thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoàn phục môi trường 21 2.2.4 Tồn tại, khó khăn đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phục hồi môi trường tại mỏ quặng Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên -... DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước không khí hiện trạng phục hồi môi trường của Mỏ quặng Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.1: Đối tượng nghiên cứu của đề tài Tên dự án STT 1 Mỏ Chủ dự Địa điểm án dự án quặng Công Ilmenit gốc phía cổ ty xã Châm,. .. lý đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Mỏ quặng Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nằm trên địa bàn xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 28km, cách huyện Phú Lương thị trấn Đu 2km (Nguồn: Công ty cổ phần khoáng sản An Khánh Dự án khai thác khoáng sản Ilmenit gốc phía Tây Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh. .. nước, không khí, hiện trạng công tác bảo vệ môi trường phục hồi môi trường đưa ra 20 các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phục hồi môi trường tại mỏ quặng Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên của Công ty CP Khoáng Sản An Khánh 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa... sản Ilmenit gốc phía Tây Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. [3]) 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Mỏ quặng Ilmenit gốc phía Tây mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2016 - Phạm vi nôi dung nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước, không khí, hiện trạng. .. hồi môi trường phù hợp, hiệu quả nhất nhằm trả lại cảnh quan, môi trường của dự án đã bị khai thác 3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất giải pháp phục hồi môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường đối với khu vực triển khai dự án khai thác Ilmenit Cây Châm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Từ những kết quả nghiên cứu, đưa ra các khuyến cáo đối với các Chủ dự án khuyến nghị đối. .. được các giải pháp bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động của dự án cũng như các giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trường sau khi kết thúc các hoạt động khai thác khoáng sản Các giải pháp về bảo vệ môi trường hoàn thổ phục hồi môi trường, các yêu cầu về kinh phí bảo vệ môi trường hoàn thổ phục hồi môi trường phải được xác định trong báo cáo ĐTM, tiến hành ký quỹ phục hồi môi trường trước... vệ môi trường Luật Khoáng sản 17 Về cơ bản, các mỏ hoạt động sau khi có Luật Bảo vệ môi trường Luật Khoáng sản đã chú ý đến việc thực hiện hoàn thổ phục hồi môi trường ở các mức độ khác nhau, trong đó có nhiều mỏ thực hiện tương đối tốt công tác cải tạo, phục hồi môi trường Đối với các mỏ khai thác lộ thiên các vỉa quặng mỏng với lớp đất đá phủ không dày đã tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trường ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN XUÂN HIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỎ QUẶNG ILMENIT CÂY CHÂM, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN... thác mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đến môi trường - Đánh giá trạng môi trường tình hình thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phục hồi môi trường mỏ Ilmenit Cây Châm, huyện Phú. .. chọn thực đề tài: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường mỏ quặng Ilmenit Cây Châm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cần thiết phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 15/12/2016, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w