Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác quặng sắt tại mỏ sắt trại cau, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

97 76 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác quặng sắt tại mỏ sắt trại cau, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THÁI HẬU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC QUẶNG SẮT TẠI MỎ SẮT TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Nhuận THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài "Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác quặng sắt mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun" cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Nhuận Số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Tác giả Trịnh Thái Hậu ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, luận văn hồn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Phòng Đào tạo, tận tình giảng dạy thầy cô Khoa Môi trường giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận tận lòng hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người, nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trịnh Thái Hậu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tổng quan hình khai thác bảo vệ môi trường mỏ quặng sắt giới 1.3.2 Khai thác bảo vệ môi trường mỏ quặng sắt Việt Nam 10 1.3.3 Khai thác bảo vệ môi trường mỏ quặng sắt tỉnh Thái Nguyên 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.1 Tổng quan mỏ sắt Trại Cau 31 2.2.2 Đánh giá trạng môi trường mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 31 2.2.3 Đề xuất số giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác quặng sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp, điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 32 2.3.2 Phương pháp, điều tra thu thập số liệu sơ cấp 32 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mơi trường 33 2.3.4 Phương pháp so sánh 38 2.3.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Tổng quan mỏ sắt Trại Cau 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Thực trạng khai thác mỏ sắt Trại Cau 42 3.2 Đánh giá trạng môi trường mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 48 3.2.1 Đánh giá trạng môi trường đất mỏ sắt Trại Cau 48 3.2.2 Đánh giá trạng môi trường nước mỏ sắt Trại Cau 50 3.2.3 Đánh giá trạng môi trường khơng khí mỏ sắt Trại Cau 54 3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng sắt đến môi trường sức khỏe thông qua ý kiến người dân cán bộ, công nhân mỏ 58 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng sắt đến môi trường sức khỏe thông qua ý kiến người dân 58 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng sắt đến môi trường sức khỏe thông qua ý kiến cán bộ, công nhân mỏ 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác quặng sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 60 3.4.1 Giải pháp quản lý 60 3.4.2 Giải pháp công nghệ 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCT Bộ Công thương BOD Nhu cầu oxy sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường COD Nhu cầu oxy hố học ĐCCT Địa chất cơng trình ĐCTV Địa chất thủy văn ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội NĐ-CP Nghị định - Chính phủ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TN&MT Tài nguyên Môi trường UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lượng quặng sắt số nước giới Bảng 1.2 Công suất kích thước khai trường số mỏ quặng sắt giới Bảng 1.3 Quy mô khai thác số mỏ sắt lộ thiên lớn 12 Bảng 1.4 Tổng hợp kết hoạt động khai thác khoáng sản năm 2017 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 17 Bảng 1.5 Tổng hợp giấy phép khai thác khoáng sản quặng sắt cấp đến năm 2018 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 21 Bảng 1.6 Tổng hợp mỏ quặng sắt địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 24 Bảng 1.7 27 Danh sách mỏ sắt trạng sử dụng đất sau khai thác Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu mơi trường mỏ sắt Trại Cau 33 Bảng 2.2 Chỉ tiêu phương pháp đo/phân tích 36 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp thiết bị phục vụ tuyển khoáng 47 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu đất 49 Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu nước mặt 50 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nước ngầm 51 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt 52 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu nước thải sản xuất 54 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu khơng khí 57 Bảng 3.9 Đánh giá người dân chất lượng môi trường ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng sắt 58 Bảng 3.10 Tình hình sức khỏe người dân khu vực xung quanh mỏ 58 Bảng 3.11 Đánh giá cán bộ, công nhân chất lượng môi trường ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng sắt 59 Bảng 3.12 Đánh giá cán bộ, công nhân ảnh hưởng trình khai thác quặng sắt đến sức khỏe người 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ khống sản quặng sắt tỉnh Thái Nguyên 19 Hình 3.1 Vị trí mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 40 Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ khai thác mỏ sắt Trại Cau 45 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ tuyển khoáng nguồn phát sinh chất thải 46 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức sản xuất 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng vật chất, thông tin tồn khách quan với ý muốn người mà người sử dụng tương lai, phục vụ cho tồn phát triển loài người Ngày nay, việc sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên khống sản nói chung quặng sắt nói riêng xem mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển bền vững nước ta Tuy nhiên, việc khai thác khoáng sản để lại hệ lụy môi trường, phần là quy mô khai thác nhỏ khiến cho việc đầu tư công nghệ không lớn, dẫn đến hiệu suất khai thác thấp mà môi trường bị ảnh hưởng nặng nề Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đồng Hỷ nói riêng, tài nguyên phong phú đa dạng: nhiều mỏ kim loại màu, kim loại đen, mỏ sét khai thác tương lai Hiện địa bàn tỉnh Thái Nguyên có khoảng 200 điểm mỏ khoáng sản, gồm 24 loại khoáng sản rắn thuộc nhóm (Nhiên liệu khống; khống sản kim loại; khống chất cơng nghiệp vật liệu xây dựng) (Sở TN&MT Thái Nguyên, 2013) Trong trình phát triển kinh tế - xã hội để cung cấp nguồn nguyên liệu để phục vụ cho trình phát triển ngành kinh tế khác khai thác quặng sắt quan tâm trọng từ lâu Trong năm gần đây, tốc độ khai thác, mở mỏ tăng đáng kể, đóng góp phần lớn cho tăng trưởng kinh tế xã hội tỉnh Thái Ngun Bên cạnh lợi ích ngành cơng nghiệp khai thác khoáng sản mang lại cho tỉnh Thái Nguyên hoạt động khai thác gây tác động khơng nhỏ đến môi trường sức khoẻ cộng đồng nhân dân xung quanh khu vực khai thác khoáng sản Nhiều khu vực khai thác làm biến đổi nặng nề bề mặt địa hình, thảm thực vật bị suy thối, tốc độ rửa trơi, xói mòn tăng nhanh; mơi trường nước đất, nước, khơng khí bị xáo trộn nhiễm… ngày nghiêm trọng, điển hình ảnh hưởng từ việc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 Chỉ sử dụng bãi thải khu vực kết thúc khai thác theo giới phòng kỹ thuật giao ngồi trường (khai thác theo hình thức chiếu phương pháp khai thác phù hợp khác để tạo đủ không gian khai thác đổ thải hợp lý) 3.4.2.4 Đối với cố sụt lún đất, nứt đất, nước phòng chống sét - Di dời gia đình sảy sụt lún đất, nứt đất gần nhà đến nơi an toàn - Khoanh vị trí sụt lún đất, nứt đất vùng thông báo để nhân dân lao động sản xuất tránh xa, ngày có mưa to - Điều tra khảo sát chi tiết để khẳng định nguyên nhân sụt lún đất đây, đồng thời cảnh báo khu vực có nguy sụt lún đất - Vùng thị trấn Trại Cau lân cận nằm vùng đất có phân bố đá vơi ngầm với hang hốc karst sảy sụt lún đất, nứt đất có điều kiện thuận lợi, cần có điều tra khảo sát khoanh vùng khu vực có nguy sụt lún đất, nứt đất phục vụ quy hoạch đưa nhân dân định cư nơi an tồn * Phòng chống sét - Lắp đặt hệ thống cột chống sét cao đảm bảo thu sét khu vực mỏ, khu vực nhà văn phòng nối đất thiết bị để đảm bảo an tồn cho người máy móc thiết bị - Kiểm tra hệ thống cột điện, biến áp, nhà xưởng có biện pháp sửa chữa chỗ nứt, vỡ có khả gây đổ - Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường dây điện, có phương án sửa chữa, bổ sung, thay đoạn dây yếu có khả gây chạm chập điện - Kiểm tra hệ thống thu lơi, tiếp địa khu vực có khả bị sét đánh trước mùa mưa 3.4.2.5 Biện pháp cải tạo phục hồi mơi trường sau khai thác khống sản số điểm mỏ kết thúc khai thác mỏ sắt Trại Cau Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 65 Trong số khu vực mỏ sắt Trại Cau đ Bộ Tài nguyên Môi trường cấp giấy phép khai thác khống sản có số điểm mỏ kết thúc khai thác mỏ Quang Trung Nam, Thác Lạc I, Thác Lạc II, Thác Lạc III, Chỏm Vung, Quang Trung Bắc, hai điểm mỏ trình khai thác Núi Đ Núi Quặng, điểm chưa tiến hành khai thác khu vực Hàm Chim Như khu vực kết thúc khai thác nguy gây ô nhiễm môi trường, cố môi trường lớn không thực biện pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản, luận văn đề xuất biện pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác khu vực kết thúc khai thác sau: a Phương án giải vấn đề môi trường sau khai thác + Bố trí hợp lý tổng mặt khu vực mỏ ý thức tiết kiệm đất đai sử dụng + Xây dựng hệ thống thoát nước khai trường đảm bảo cho đất đá thải không trôi lấp xuống lòng suối + Các bãi thải nâng lên cốt đổ thải tối đa để giảm diện tích chiếm dụng + Khai thác lộ thiên với góc dốc bờ cơng tác hợp lý vừa đảm bảo an tồn q trình khai thác, vừa đảm bảo diện tích mở rộng khai trường nhỏ + Có thể sử dụng bãi thải để tiết kiệm diện tích đổ thải + Tại chân bãi thải xây dựng đập chắn để hạn chế tượng trôi lấp đất đá thải ảnh hưởng tới sông suối ruộng vườn nhân dân + Mương thoát nước ngăn thành nhiều tầng bậc để lắng đọng chất thải + Đào hệ thống mương máng thu thoát nước xác tầng bãi thải, khai trường để thu nước mặt chống tràn trực tiếp mặt mỏ + Khống chế ô nhiễm bụi cách tưới đường thường xuyên nhằm hạn chế tối đa lượng bụi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 66 + Trồng xanh cỏ khu vực ngừng đổ thải khai thác + Khi xây dựng mặt bằng, đường xá, mặt taluy cần đánh cấp đầm chặt trồng cỏ giữ xếp đá hộc tránh bào mòn trượt lở mưa bão + Đất đá thải phát sinh từ trình tuyển cần thu gom đổ thải vào nơi quy định b Đề xuất biện pháp cải tạo môi trường sau khai thác * Vấn đề ô nhiễm môi trường sau khai thác Sau trình khai thác điểm quặng sắt mỏ sắt Trại Cau huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, loạt ảnh hưởng xảy sau: + Tác hại có tính địa học làm biến đổi địa hình, biến đổi cấu trúc địa chất, hoang mạc hoá đất đai + Tác hại có tính địa chất thủy văn làm hạ mực nước ngầm làm ô nhiễm môi trường nước Tác hại mang tính khoa học làm thay đổi thành phần hố học khơng khí, nước đất + Làm thay đổi khí hậu, thay đổi q trình sinh hoá nước, đất + Các hoạt động gây nhiễm là: Khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải, thải đất đá, thoát nước, sàng tuyển hoạt động phụ trợ khác trạm điện, xưởng khí * Đề xuất biện pháp cải tạo phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác Tiến hành san lấp moong khai thác sau kết thúc khai thác Tính tốn lượng đất đá cần san lấp cho điểm mỏ kết thúc khai thác - Đối với tuyến đường vận tải sau kết thúc khai thác, tuyến đường vận tải không phục vụ mục đích vận tải khống sản từ khu vực khai thác đến khu vực tuyển quặng Khi đó, giải pháp quan trọng trồng xanh vị trí cho phép mục đích làm đẹp cảnh quan, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 tuyến đường lại trồng xanh để khơi phục cảnh quan môi trường Đặc biệt phân tán bụi khơng khí - Đối với bãi thải sau khai thác nơi sinh bụi, bụi sinh đất đá bị gió mùa hanh khô Như vậy, sau kết thúc khai thác khoáng sản quặng sắt, biện pháp tốt để cải tạo phục hồi môi trường khu vực bãi thải trồng xanh Vị trí trồng xanh bao phủ tồn bãi thải, nhằm trả lại mơi trường xanh-sạch-đẹp cho khu vực mỏ - Khu vực tuyển quặng sau khai thác khoáng sản, khu vực sàng, kho chứa quặng tồn Chính tác giả đưa giải pháp xử lý chống bụi sau: Gian nhà sàng tuyển quặng phải che chắn để ngăn ngừa bụi phát tán; xung quanh xưởng sàng tuyển trồng xanh ngăn bụi phát tán mơi trường - Cơng tác hồn nguyên phục hồi thảm thực vật + Công tác tạo mặt phục hồi thảm thực vật khai trường bãi thải tiến hành sau kết thúc khai thác đổ thải cho khu vực Việc tạo mặt bằng cách san gạt, tạo địa hình có độ dốc phù hợp với địa hình khu vực + Tăng độ mầu đất bề mặt, trình khai thác lớp đất mầu có độ dinh dưỡng cao cất giữ nơi, tiến hành cơng tác hồn thổ khai trường bãi thải tiến hành trải lớp đất phủ lên bề mặt để tăng độ màu mỡ, khối lượng lớp đất màu phải bỏ vào hố để trồng + Phục hồi thảm thực vật đặc điểm đá khu vực mỏ thường bạc màu, trơ sỏi đá có độ chua Do vậy, cần phải trồng loại có khả thích nghi mơi trường đất đá mỏ bao gồm: Keo tràm, keo tai tượng, muồn đen, bạch đàn Thực tế, keo trồng khu vực mỏ phát triển tương đối tốt Phương án trồng keo với khoảng cách 4m - Trình tự q trình hồn thổ tiến hành sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 68 Phân tích tính chất hố nơng đất đá bóc Lấp moong khai thác đất đá bóc San gạt tạo mặt bãi thải, bạt thoải sườn dốc Thu hồi rải lớp đất màu, đất trồng trọt lên bề mặt san gạt Xây dựng cơng trình tiêu nước + Phục hồi thực vật: Phục hồi thực vật biện pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác, bao gồm phục hồi nông nghiệp lâm nghiệp Tuỳ theo khu vực mỏ khai thác có điều kiện thuận lợi địa hình, chăm bón tưới tiêu tiến hành sau: Phục hồi đất lâm nghiệp: Áp dụng cho bãi thải toàn bề mặt mỏ, tiến hành san gạt tạo mặt bằng, bạt thoải sườn dốc, xây dựng công trình nước, phủ đất màu trồng Phục hồi đất nông nghiệp: Tiến hành công việc làm tăng màu mỡ đất đai có đủ điều kiện nuôi sống trồng, lựa chọn cách cải tạo đất hiệu thành phần phân bón hợp lý, đất đai phát huy hiệu cho gieo trồng - Tận dụng cơng trình phục vụ trình khai thác khu vực mỏ vào mục đích dân sinh + Mặt khu sàng tuyển, khu vận tải, điện sử dụng làm khu tái định cư, đồng thời kết hợp với moong khai thác (sau lấp bớt phần hạ thấp độ sau moong không ảnh hưởng đến việc gây sạt nở, nước ngầm) làm khu vực giải trí cơng viên cho khu dân cư Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Chất lượng mơi trường đất: Kết phân tích 04 mẫu đất bảng 3.3 cho thấy mẫu đất hầu hết tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN03-MT:2015 (đất công nghiệp), riêng tiêu Zn mẫu đất vượt quy chuẩn cho phép từ 1,95 đến 5,46 lần Chất lượng môi trường nước: Kết phân tích mẫu nước hầu hết tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN Riêng tiêu Fe, mẫu nước thải nước thải nhà máy tuyển quặng, tiêu Fe mẫu nước mặt suối Ngàn Me, nước mặt hồ Sen vượt quy chuẩn cho phép từ 2,8 đến 8,6 lần; coliform mẫu nước hồ Sen vượt chuẩn cho phép Chất lượng mơi trường khơng khí: Kết quan trắc mẫu khí cho thấy chất lượng mơi trường khơng khí khu vực Mỏ chưa bị ảnh hưởng nhiều Các tiêu quan trắc nằm giới hạn cho phép QCVN Một số giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác quặng sắt đề xuất bao gồm giải pháp quản lý tăng cường cán kỹ thuật chuyên trách theo dõi công tác liên quan tới vấn đề an tồn bảo vệ mơi trường, thực chương trình kiểm sốt nhiễm định kỳ, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Giải pháp công nghệ nhằm giảm thiểu nhiễm khơng khí, giảm thiểu ảnh hưởng nước thải, giảm thiểu ảnh hưởng chất thải rắn biện pháp cải tạo phục hồi mơi trường sau khai thác khống sản số điểm mỏ kết thúc khai thác - Người dân cán bộ, công nhân khu vực mỏ đánh giá mơi trường khơng khí bị ảnh hưởng nhiều hoạt động khai thác diễn ra, đồng thời số người mắc bệnh đường hô hấp cao bệnh khác Cơng đoạn khoan, nổ mìn công đoạn gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân công nhân trực tiếp tham gia sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 Kiến nghị - Tiếp tục tìm hiểu làm sáng tỏ nguyên nhân tác động từ hoạt động khai thác mỏ sắt Trại Cau ảnh hưởng đến môi trường - Xây dựng biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án để giảm thiểu nguồn tác động nằm giới hạn cho phép môi trƣờng nước, mơi trường đất, mơi trường khơng khí trước thải vào môi trường - Thực cải tạo phục hồi mơi trường sau khai thác khống sản điểm mỏ kết thúc khai thác - Tiếp tục đánh giá đề xuất giải pháp bảo vệ môi tr ường hoạt động khai thác quặng sắt Thái Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Mỏ sắt Trại Cau (1998) Thuyết minh dự án khai thác mỏ sắt Trại Cau, Thái Nguyên Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên - Mỏ sắt Trại Cau (2009) Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phương án mở rộng khai thác tầng sâu Núi quặng - Mỏ sắt Trại Cau Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên - Mỏ sắt Trại Cau (2009) Dự án Cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác Dự án khai thác mỏ sắt tầng sâu Núi Quặng - Mỏ sắt Trại Cau Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên - Mỏ sắt Trại Cau (2012) Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác lộ thiên công trường núi Đ - Mỏ sắt Trại Cau Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên - Mỏ Sắt Trại Cau (2019) Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường năm 2018 Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Mỏ Sắt Trại Cau (2019) Báo cáo kết quan trắc môi trường quý I năm 2019 Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam (2005) Tài nguyên khoáng sản Thái Nguyên Phạm Ngọc Đăng (2003) Môi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồ Sĩ Giao cs., (2010) Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Trần Đức Hạ, (2002) Giáo trình quản lý môi trường nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa cs, (2010) Giáo trình nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ môi trường 2014 13 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2005) Báo cáo số 1017/STNMT-KS ngày 19/6/2007 việc đánh giá hiệu việc khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2009) Báo cáo Kết thực dự án xây dựng sở liệu tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên 15 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2010) Báo cáo kết khảo sát sơ đề xuất điều tra đánh giá điều kiện địa chất thủy văn-Địa chất cơng trình, xác định ngun nhân gây sụt lún đất, nứt đất nước thị trấn Trại Cau, xã Cây Thị xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên năm 2010 16 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2013) Báo cáo danh sách điểm mỏ cấp phép khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến ngày 10/11/2012 17 Thủ tướng phủ (2008) Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005) Quyết định số 1009/QĐUBND Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ngày 03/6/2005 việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2006 - 2015 có tính đến năm 2020 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010) Đề án khắc phục ô nhiễm môi trường khu vực khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010) Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016) Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 II Tài liệu tiếng Anh 22 ASIA Miner (2010) “To exploit the situation in the world metal” 23 Horst Hejny (2005) Mining Industry Research Handbook, NESMI coordinator, Europe 24 Mining Magazine, (2000) Situation mineral mining and metal production in China 25 U.S Energy Information Administration, (2010) “Non renewable coal", http://www.eia.gov Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ SẮT TRẠI CAU (Phiếu dành cho người dân xung quanh khu vực Mỏ sắt Trại Cau) I CÁC THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Khoảng cách từ khu vực khai thác quặng sắt đến nhà ông/bà cách xa bao nhiêu?  Cách 150m  Cách 150m Gia đình ơng/bà có làm Mỏ sắt Trại Cau khơng?  Có  Khơng Theo ông/bà, Mỏ sắt Trại Cau hoạt động có ảnh hưởng đến môi trường khu vực dân cư xung quanh khơng?  Có  Khơng Theo ơng/bà thành phần môi trường chịu ảnh hưởng việc khai thác Mỏ sắt Trại Cau gì?  Mơi trường đất  Mơi trường nước  Mơi trường khơng khí Các thành viên gia đình ơng/bà thường mắc bệnh gì?  Bệnh ngồi da  Bệnh đường hơ hấp  Bệnh đường ruột  Bệnh khác Gia đình ơng/bà có diện tích đất đai bị khai thác quặng sắt khơng?  Có  Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Gia đình ơng/bà sử dụng nguồn nước ăn uống từ đâu?  Nước giếng đào  Nước giếng khoan  Nước lọc  Nguồn khác Chất lượng nước gia đình ơng/bà sử dụng nào?  Tốt  Khơng tốt Nếu khơng tốt, sao? Hoạt động nổ mìn để khai thác quặng sắt có tác động đến gia đình nhà ơng/bà khơng?  Có  Khơng Nếu có, theo ơng/bà hoạt động nổ mìn ảnh hưởng nào?  Ồn  Bụi  Rung  Tác động khác 10 Theo ông/bà việc vận chuyển quặng xe vận tải có ảnh hưởng đến gia đình ơng/bà khơng?  Có  Khơng 11 Ơng/bà có kiến nghị tới Mỏ sắt Trại Cau quyền địa phương khơng? Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ SẮT TRẠI CAU (Đối với công nhân Mỏ sắt Trại Cau) I CÁC THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Tên mỏ khai thác: Thời gian làm việc nơi đây: Lợi ích Mỏ đem lại: Mỏ sắt Trại Cau có tổ chức huấn luyện an tồn vệ sinh lao động khơng?  Có  Khơng Mỏ sắt Trại Cau có ý đến bảo hộ lao động cho cơng nhân làm khơng?  Có  Không Theo anh/chị, Mỏ sắt Trại Cau hoạt động có ảnh hưởng đến mơi trường khu vực dân cư xung quanh khơng?  Có  Khơng Theo anh/chị thành phần môi trường chịu ảnh hưởng việc khai thác Mỏ sắt Trại Cau gì?  Môi trường đất  Môi trường nước  Môi trường khơng khí Các chất thải có gây ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư khơng?  Khơng  Có tác động mức độ nhỏ  Có tác động với mức độ ảnh hưởng lớn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nếu có tác động theo anh/chị phạm vi ảnh hưởng việc khai thác Mỏ sắt Trại Cau bao xa?  200m  500m  1000m 10 Có đồn tra quan nhà nước kiểm tra khu vực hoạt động sản xuất khơng?  Có  Khơng 11 Anh/chị cho biết nguồn chất thải rắn trình khai thác xử lý nào? 12 Anh/chị cho biết nguồn nước thải trình khai thác xử lý nào? 13 Theo anh/chị công đoạn khai thác ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân môi trường xung quanh nhất? 14 Biện pháp hạn chế tác động trình nổ mìn mỏ sắt có thực khơng? Thực nào? 15 Anh/chị có thấy công tác bảo vệ môi trường cần thiết hoạt động khai thác Mỏ sắt Trại Cau khơng? Vì sao? Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 16 Anh/chị có kiến nghị công tác bảo vệ môi trường Mỏ sắt Trại Cau cần phải thực khơng?  Có  Khơng Nếu có, anh /chị đưa kiến nghị với quan quản lý Mỏ sắt Trại Cau? Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Vì vậy, việc thực đề tài "Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác quặng sắt mỏ sắt Trại Cau, huyện. .. quan mỏ sắt Trại Cau 31 2.2.2 Đánh giá trạng môi trường mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 31 2.2.3 Đề xuất số giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác quặng sắt. .. 3.2.1 Đánh giá trạng môi trường đất mỏ sắt Trại Cau 48 3.2.2 Đánh giá trạng môi trường nước mỏ sắt Trại Cau 50 3.2.3 Đánh giá trạng môi trường khơng khí mỏ sắt Trại Cau 54 3.3 Đánh giá ảnh

Ngày đăng: 20/05/2020, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan