Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thân quặng F3 F7 mỏ đất hiếm Đông Pao tỉnh Lai Châu

84 9 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thân quặng F3 F7 mỏ đất hiếm Đông Pao tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thân quặng F3 F7 mỏ đất hiếm Đông Pao tỉnh Lai Châu Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thân quặng F3 F7 mỏ đất hiếm Đông Pao tỉnh Lai Châu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN PHỤC HỒI MƠI TRƢỜNG SAU KHAI THÁC KHỐNG SẢN THÂN QUẶNG F3, F7 MỎ ĐẤT HIẾM ĐÔNG PAO, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ u cầu thực tế để từ hình thành nên hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Tặng NGUYÊN Các số liệu có NGUYỄN nguồn gốc rõTHỊ ràng, THẢO tuân thủ quy định kết trình bày luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THÂN QUẶNG F3, F7 viên MỎ ĐẤT HIẾM ĐÔNG PAO, TỈNHHọc LAI CHÂU Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan mình! Chun ngành: Khoa học mơi trƣờng Mã số ngành: 60440301 Nguyễn Thị Thảo Nguyên LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẶNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu thực tế để từ hình thành nên hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Tặng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ quy định kết trình bày luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan mình! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thảo Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, luận văn tơi hồn thành Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa sau Đại học tận tình giảng dạy thầy khoa giúp chúng tơi hồn thành khố học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Tặng tận lòng hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chúc thầy cô mạnh khoẻ , hạnh phúc thành công nghiệp trồng người, nghiên cứu khoa học./ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Học Viên Nguyễn Thị Thảo Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU …………………………………………………………… …………… 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa đề tài 3.2 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Đặc điểm địa chất, khoáng vật 1.1.3 Mục đích sử dụng 1.1.4 Các bước để sản xuất thương mại đất 1.1.5 Nhu cầu thị trường quặng đất 1.2 Cơ sở pháp lý 12 1.3 Hiện trạng khai thác sử dụng đất 12 1.3.1 Khai thác sử dụng đất giới 12 1.3.2 Khai thác sử dụng đất Việt Nam 14 1.3.3 Khoáng sản đất Việt Nam 16 1.3.3.1 Đặc điểm phân bố 16 1.3.3.2 Các kiểu mỏ công nghiệp 17 1.3.3.3 Trữ lượng tài nguyên 19 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 21 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.4.1 Các phương pháp chung 22 2.4.2 Các phương pháp cụ thể 23 2.4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 2.4.2.2 Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu có liên quan 24 2.4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội mỏ đất Đông Pao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên mỏ đất Đông Pao, tỉnh Lai Châu 25 3.1.1.1 Địa hình, địa mạo khu vực 25 3.1.1.2 Khí tượng thủy văn 25 3.1.1.3 Gió yếu tố thời tiết bất lợi 28 3.1.1.4 Đặc điểm địa tầng, địa chất 28 3.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản 30 3.1.1.6 Đặc điểm địa chất thủy văn địa chất công trình 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội mỏ đất Đông Pao, tỉnh Lai Châu 34 3.1.2.1 Dân cư lao động 34 3.1.2.2 Điều kiện kinh tế 35 3.1.2.3 Đặc điểm xã hội 37 3.2 Thực trạng môi trường khu vực nghiên cứu 38 3.2.1 Môi trường đất 38 3.2.2 Môi trường nước 40 3.2.2.1 Nước mặt 40 3.2.2.2 Nước đất 41 3.2.3 Mơi trường khơng khí 43 3.2.4 Hiện trạng mơi trường phóng xạ 45 3.2.4.1 Dự báo thay đổi suất liều chiếu hiệu dụng 45 3.2.4.2 Dự báo nồng độ khí phóng xạ 46 3.2.4.3 Tác động chất thải phóng xạ đến môi trường 47 3.3 Đề xuất lựa chọn phương án phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thân quặng F3, F7 52 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.1 Đề xuất phương án phục hồi môi trường 52 3.3.1.1 Cơ sở để lựa chọn phương án 52 3.3.1.2 Các phương án cải tạo phục hồi môi trường 52 3.3.1.3 Phân tích đánh giá phương án đề xuất 54 3.3.2 Lựa chọn phương án cải tạo phục hồi môi trường 56 3.3.2.1 Tính số phục hồi đất 57 3.3.2.2 Nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nguyên tố đất đặc tính bản………………………… Bảng 1.2: Phân nhóm nguyên tố đất ………………………………………4 Bảng 1.3: Lĩnh vực sử dụng nguyên tố đất hỗn hợp ……… Bảng 1.4: Các bước để sản xuất thương mại đất hiếm………………………………6 Bảng 1.5: Dự báo giá số oxyt kim loại đất đến năm 2015 ………… Bảng 1.6: Dự kiến tăng trưởng ứng dụng liên quan với đất đến năm 2014………………………………………………………………………… 11 Bảng 1.7: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên đất Việt Nam ……………… 19 Bảng 3.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm ………………………………26 Bảng 3.2: Số nắng trung bình nhiều năm trạm Lai Châu ………………… 26 Bảng 3.3: Lượng mưa trung bình trạm Lai Châu……………………………….27 Bảng 3.4: Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm Lai Châu ………………… 27 Bảng 3.5: Các thông số thân quặng đất …………………… 31 Bảng 3.6: Các thông số thân quặng đất …………………… 31 Bảng 3.7: Tính chất lý lớp quặng đất ……………………………… 33 Bảng 3.8: Thống kê dân cư lao động xã Bản Hon Bản Giang …………….34 Bảng 3.9: Một số tiêu kinh tế xã Bản Hon Bản Giang năm 2010 …… 36 Bảng 3.10: Vị trí lấy mẫu đất vùng dự án …………………………………………39 Bảng 3.11: Thành phần hóa lý dinh dưỡng đất…………………………… 40 Bảng 3.12: Tọa độ vị trí lấy mẫu nước mặt ……………………………………… 40 Bảng 3.13: Kết phân tích mẫu nước mặt mùa khơ …………………………….40 Bảng 3.14: Vị trí lấy mẫu nước ngầm…………………………………………… 42 Bảng 3.15: Chất lượng nước ngầm dùng cho sinh hoạt…………… …………….42 Bảng 3.16: Kết đo nồng độ bụi, khí thải mức ồn giao thơng……………….43 Bảng 3.17: Vị trí lấy mẫu khơng khí……………………………………………….44 Bảng 3.18: Hàm lượng hoạt độ phóng xạ thân quặng …………………… 45 Bảng 3.19: Suất liều hiệu dụng khu khai trường thân quặng F3, F7 ………………44 Bảng 3.20: Hàm lượng cường độ phóng xạ lớp đất mỏ Đơng Pao……….47 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.21: Hàm lượng nhân phóng xạ nước…………………………….49 Bảng 3.22: Chi phí trồng chăm sóc ……………………………………… 59 Bảng 3.23: Tóm lược kinh phí quỹ để thực phục hồi mơi trường…………….69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Dự báo nhu cầu thị trường đất giới đến năm 2015 ……… Hình 1.2: Sản lượng đất sản xuất từ năm 1985 – 2009 ……………………….9 Hình 1.3: Biểu đồ thống kê giá đất từ năm 1970 đến năm 2010 …………….10 Hình 1.4: Sơ đồ phân bố mỏ đất Việt Nam …………………………….17 Hình 3.1: Sơ đồ địa chất thân quặng mỏ đất Đơng Pao ………………….30 Hình 3.2: Sơ đồ phân vùng hoạt độ phóng xạ lớp đất mặt ……………………48 Hình 3.3: Sơ đồ đẳng trị nồng độ khí phóng xạ mỏ đất Đơng Pao ………… 51 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng vật chất, thông tin tồn khách quan với ý muốn người mà người sử dụng tương lai, phục vụ cho tồn phát triển loài người Ngày nay, việc sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên đất mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển nước ta Như biết, đất nhóm 17 loại khống sản chiến lược, có nhiều khống chất như: dysprosium, terbium, thulium sử dụng ngành công nghiệp mũi nhọn nay, đặc biệt công nghiệp điện tử xe Ngồi cịn có nhiều tác dụng khác như: dùng chế tạo nam châm vĩnh cửu cho nhà máy phát điện, hay ứng dụng công nghệ laze, vv… Tại Việt Nam từ năm 1960, nhà địa chất đánh giá trữ lượng đất khoảng 10 triệu tấn, nằm rải rác mỏ quặng vùng Tây Bắc, đặc biệt xuất nhiều Yên Bái, Lai Châu Cụ thể mỏ đất Đông Pao, nằm địa phận xã Bản Hon, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Lai Châu, giải việc làm cho lao động địa phương Lâu nước ta có khai thác đất cơng nghệ cịn lạc hậu, chủ yếu sử dụng phương pháp thủ công dẫn đến tổn thất tài nguyên lớn (có mỏ tổn thất tới 60%), công suất thấp, không tách hết thành phần nguyên tố Trong đất chứa nhiều ngun tố độc hại, có tính phóng xạ, việc khai thác có nhiều yếu tố rủi ro cao khả gây tổn hại mơi trường Vì việc đưa giải pháp để hồi phục môi trường cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, trí Nhà trường, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Tặng, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61 TT Hạng mục, ĐV tính Định mức Tính cho Thành tiền 1ha (công) (đ) cho 1ha 440 đ/cây x 1.660 cây/ha 730.400 440 đ/cây x 250 cây/ha 110.000 440 đ/cây x 166 cây/ha 73.040 Bón năm thứ 62,5kg/ha x 5.000đ/kg 312.500 Bón năm thứ hai 62,5kg/ha x 5.000đ/kg 312.500 Bón năm thứ 2,5kg/ha x 25.000đ/kg 62.500 Bón năm thứ hai 2,5kg/ha x 25.000đ/kg 62.500 Bón năm thứ 6,88kg/ha x 10.000đ/kg 68.800 Bón năm thứ hai 6,88kg/ha x 10.000đ/kg 68.800 Bón năm thứ 3,75kg/ha x 10.000đ/kg 37.500 Bón năm thứ hai 3,75kg/ha x 10.000đ/kg 37.500 Mua giống trồng lần (theo đơn giá hành) Cây giống trồng dặm năm thứ (15%) Cây giống trồng dặm năm thứ hai (10%) 1.2 Bón phân Phân hữu Bón phân đạm Bón phân lân Bón phân kali 2.1 Chi phí nhân cơng: 146.37 23.845.004 Chi phí nhân cơng: trồng chăm sóc năm thứ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 TT Hạng mục, 2.3 Thành tiền 1ha (công) (đ) cho 1ha Định mức Cuốc hố (30×30×30cm) hố/cơng 132 9.46 Lấp hố hố/công 313 3.99 Vận chuyển trồng cây/cơng 159 7.86 Vận chuyển bón phân cây/cơng 147 8.5 Trồng dặm cây/công 108 1.74 Phát lần m2/công 686 7.29 Phát lần m2/công 870 5.75 Xới vun gốc lần cây/công 196 6.38 Xới vun gốc lần cây/cơng 196 6.38 Bảo vệ rừng 2.2 Tính cho ĐV tính cơng/ha/năm 7.28 Chi phí nhân cơng: chăm sóc năm thứ Phát lần (theo băng) m2/công 686 7.29 Phát lần m2/công 870 5.75 Phát lần m2/cơng 870 5.75 Vận chuyển bón phân cây/cơng 147 8.5 Trồng dặm cây/công 108 1.74 Xới vun gốc cây/công 196 6.38 Bảo vệ rừng Cơng/ha/năm 7.28 Chi phí nhân cơng: chăm sóc năm thứ ba Phát lần (theo băng) Số hóa Trung tâm Học liệu m2/cơng 800 6.25 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 TT Hạng mục, Tính cho Thành tiền 1ha (cơng) (đ) cho 1ha ĐV tính Định mức Phát lần m2/công 823 6.08 Phát lần m2/công 823 6.08 Bảo vệ rừng Công/ha/năm 7.28 2.4 Chi phí nhân cơng chăm sóc năm thứ tư m2/cơng Phát lần (theo băng) Bảo vệ rừng 823 Công/ha/năm 6.08 7.28 Chi phí nhân cơng theo Nghị định 70/2011/NĐ - CP ngày 22/8/2011 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động[10]: vùng IV - 1.400.000 đ/tháng (22 ngày/tháng) Đối với công nhân trồng chăm sóc cây, bảo vệ rừng, hệ số lương bậc 3/6 2,56, chi phí ngày cơng 162.909 đồng - Diện tích trồng cây: 1.196.202 m2 119,6 - Chi phí trồng chăm sóc là: CP3 = (1.876.040 + 23.845.004) × 119,6 = 3.076.756.384 đồng (4) Chi phí trồng cỏ (CP4) Kinh phí trồng cỏ khoanh nuôi bảo vệ bụi tham khảo thực tế địa bàn tỉnh Lai Châu số dự án tương tự với mức trung bình khoảng 10 triệu/ha Với diện tích trồng cỏ mỏ Đơng Pao 747.104 m2 74,7 ha, kinh phí trồng cỏ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64 CP4 = 69,7 × 10.000.000 = 747.104.000 đồng Tổng CP phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng: GP = CP1 + CP2 + CP3 + CP4 =11.887.058.780 đ c Tính giá trị nguyên thuỷ đất trước mở mỏ (Gc): Trước mở mỏ khai thác, đất khu vực bao gồm: - Đất trồng rừng (95%): 1.846.141m2, khoảng 70% bỏ hoang (1.292.298m2), cịn lại đất có rừng thưa (553.842 m2) - Đất trồng hàng năm (5%): 97.165 m2 Theo Quyết định số 45/2011/QĐ - UBND[15], đất bỏ hoang coi loại đất chưa sử dụng có giá 20% giá đất liền kề (giá đất rừng sản xuất khu vực Bản Hon, Bản Giang): 20% 3.000 đ/m2 = 600 đ/m2; giá đất trồng hàng năm: 20.000 đ/m2 Gc = (1.292.298 m2 600 đ/m2) + (553.842 m2 3.000 đ/m2) + (97.165 m2 3.000 đ/m2) = 4.380.211.724 đ Thay số vào ta tính “chỉ số phục hồi đất” sau: Ip=(Gm–Gp)/Gc=(18.530.686.000đ -11.887.058.780đ)/4.380.211.724đ = 1,5 Như vậy, sau cải tạo, phục hồi diện tích đất khai thác đạt giá trị lớn giá trị đất trước khai thác Hơn nữa, sau dự án kết thúc khu vực an tồn mặt phóng xạ mơi trường 3.3.2.2 Nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường Theo phương án lựa chọn thực công tác cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đất Đơng Pao, phân chia theo hai nhóm cơng việc dựa việc đánh giá, dự báo liều chiếu xạ khu vực sau: - Khu vực 1: Các khu vực bị ảnh hưởng yếu tố phóng xạ, bao gồm: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65 1) Cải tạo bãi thải đất đá F3, F7 2) Cải tạo hồ thải quặng Các khu vực thường có liều chiếu xạ cao, nên ngừng khai thác, đổ thải thực biện pháp sau: San gạt tạo mặt bằng, lu lèn, gia cố Phủ lên lớp đất màu dày 0,5 - 0,6 m Trồng công nghiệp keo tràm, keo tai tượng, keo lai,… - Khu vực 2: Các khu vực bị ảnh hưởng yếu tố phóng xạ, bao gồm: Cải tạo moong khai thác xong: MF3,MF7 Cải tạo khu vực văn phịng, nhà máy tuyển cơng trình phụ trợ khác Các khu vực thường có liều chiếu xạ thấp Để đảm bảo an toàn cho việc cải tạo, phục hồi môi trường sinh thái, khu vực văn phòng, nhà máy tuyển cơng trình phụ trợ khác tiến hành cơng việc sau: Tháo dỡ thiết bị máy móc; San gạt, cải tạo mặt bằng; Phủ lớp đất màu dày 0,3m; Khoanh nuôi, trồng cỏ bụi  Phương án tiêu cải tạo phục hồi môi trường: a Phương án cải tạo phục hồi môi trường mỏ bao gồm: - Cải tạo để trồng công nghiệp, gồm: Các bãi thải đất đá thải: F3, F7; Các hồ thải quặng đuôi: hồ quặng đuôi; Các moong khai thác xong: MF3; MF7 - Cải tạo để trồng cỏ Các nhà máy tuyển khoáng cơng trình phụ trợ: nhà máy tuyển San gạt, cải tạo bề mặt, gia cố bãi thải đất đá F3, F7; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 San gạt, cải tạo, gia cố hồ thải quặng đuôi; San gạt, cải tạo bề mặt gia cố moong khai thác xong: KTF3; KTF7 Phủ lớp đất màu dày 0,3 - 0,6m để trồng keo tràm; Thời gian trồng chăm sóc năm Hình thức thực hiện: Thực theo hình thức chiếu b Các tiêu kỹ thuật thi công: Công tác cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đất Đông Pao chủ yếu san gạt tạo mặt bằng, đào hố, vận chuyển đất màu để trồng cây, trồng cỏ đó: - San gạt, cải tạo mặt bằng, lu lèn đất, phủ đất màu, chuẩn bị đất trồng thực giới (xe ủi, xe lu…) kết hợp thủ công - Trồng xanh, trồng cỏ thủ công Trong công tác cần quan tâm đến vấn đề an toàn lao động cho người thiết bị máy móc thi cơng, đảm bảo kỹ thuật trồng chăm sóc Các tiêu kỹ thuật thiết kế thi công cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực sau: Đối với khu vực cải tạo để trồng công nghiệp Nhằm đảm bảo việc cải tạo, phục hồi môi trường khu vực mỏ đất Đông Pao phù hợp với công tác quy hoạch địa phương (quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch khoanh nuôi phát triển rừng…) lựa chọn keo tràm (chủ đạo) loại keo khác keo tai tượng, keo lai,… vừa cải thiện môi trường khu vực (cải tạo mơi trường đất, điều hịa vi khí hậu, ngăn ngừa phát tán yếu tố phóng xạ môi trường Theo Quyết định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, trồng keo tràm cần ý điều kiện kỹ thuật sau: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 67 Chuẩn bị đất: Có thể làm đất tồn diện làm đất cục phương thức cày chảo, sau dùng cày ngầm để cày rạch hàng sâu 40 cm, rạch cày ngầm cuốc hố thường có kích thước 30 x 30 x 30 cm Lấp hố bón lót: Trồng theo phương thức quảng canh cho việc lấp hố phải hoàn thành trước trồng - 10 ngày Đối với rừng trồng thâm canh, phân bón lót chủ yếu vơ phân vi sinh Do việc bón lót phải tiến hành đồng thời với việc lấp hố Sau phải trồng để tránh việc phân bị rửa trôi Mật độ trồng cây: Tùy theo mục tiêu trồng điều kiện thâm canh mà lựa chọn mật độ trồng cho thích hợp Trồng thâm canh cung cấp gỗ nguyên liệu giấy thường mật độ từ 1.600 - 2.000 cây/ha, thích hợp 1.660 cây/ha, cự ly hàng cách hàng m, cách 2m Trồng cây: Khi thời tiết bắt đầu có mưa, chọn ngày râm mát có mưa để trồng Trước đặt vào hố phải đập tơi đất hố, đảo phân bón lót lấp đất thêm cho đầy hố Cuốc lỗ sâu khoảng 10 - 15 cm hố, dùng dao rạch tháo bỏ bầu trước trồng Đặt thẳng đứng vào hố cho mặt bầu đất thấp miệng hố 1-2 cm, dùng tay lấp đất bột ấn chặt xung quanh bầu Dùng cuốc vun đất xung quanh đầy vào gốc Chăm sóc quản lý bảo vệ rừng: Sau trồng phải tiến hành chăm sóc quản lý bảo vệ, giai đoạn sau: Từ - tháng tiến hành chăm sóc rừng với thao tác kỹ thuật dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm sửa đổ ngã Cày hai hàng cây, cày ranh bao ngạn, ranh lơ (nếu có) Tùy theo mức độ thực bì áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước cày Bảo vệ chống cháy, chống trâu bị, người vào phá hoại Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 68 Năm thứ nhất: thực công việc cải tạo, san gạt mặt bằng, chuẩn bị đất trồng Bắt đầu từ năm thứ đến năm thứ thực công việc trồng dặm, chăm sóc cây, cỏ, theo dõi, giám sát môi trường Năm thứ hai: non trồng bị chết nên sau trồng - tuần phải tiến hành chăm sóc lần 1, chủ yếu vun gốc trồng dặm Cây trồng dặm phải hồn tồn khoẻ mạnh, khơng bị sâu bệnh, sức sinh trưởng tốt Chăm sóc lần thực vào mùa mưa Lần thực vào đầu mùa khô nhằm loại trừ cỏ dại, dây leo bụi xâm lấn Đồng thời tiến hành tỉa nhánh để hạn chế tiết diện thoát nước qua bề mặt mùa khô Năm thứ ba: chăm sóc ba lần: lần vào đầu mùa mưa, lần vào mùa mưa lần vào đầu mùa khơ Năm thứ tư: chăm sóc lần: lần vào đầu mùa mưa, lần vào đầu mùa khơ Năm thứ năm: chăm sóc lần vào cuối mùa mưa đầu mùa khô + Bảo vệ phát triển rừng trồng: Trồng keo tràm với mục tiêu vừa cung cấp gỗ nguyên liệu cho cơng nghiệp giấy, vừa cung cấp gỗ lớn cần phải tiến hành tỉa thưa Đối với rừng trồng thâm canh, mật độ trồng phổ biến 1.660 cây/ha, mục tiêu cuối để kinh doanh gỗ lớn phải tỉa 2/3 số trồng ban đầu Tùy theo mức độ thâm canh điều kiện phát triển mà định thời điểm chặt tỉa cho thích hợp Đối với khu vực cải tạo để trồng cỏ Các khu vực có khả bị ảnh hưởng yếu tố phóng xạ, phân tích trên, cải tạo để trồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc Loại cỏ lựa chọn cỏ voi, loại cỏ có vị ngọt, có khả chịu rét, chịu hạn tốt nên trồng đất có độ dốc cao, vừa có tác dụng cải tạo mơi trường đất, chống xói mịn, vừa cho lợi ích kinh tế cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69 Vấn đề ký quỹ mơi trƣờng - Thời gian tính ký quỹ môi trường Thời gian khai thác theo dự án đầu tư phê duyệt 20 năm Theo Điều 8, Chương II Quyết định số 71/2008/QĐ-Ttg ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản[16] Dự án thuộc hình thức ký quỹ nhiều lần Số tiền ký quỹ môi trường xác định theo công thức (1): A Tg M cp Tb (1) Trong đó: A - Số tiền ký quỹ để phục hồi môi trường sau khai thác mỏ; Tg - Thời hạn khai thác theo giấy phép, Tg = 20 năm; Tb - Thời hạn khai thác theo báo cáo đầu tư, Tb = 20 năm Mcp- Tổng chi phí phục hồi mơi trường Mcp = 3.000.000.000 đồng Thay số liệu vào cơng thức ta có: A= = = 3.000.000.000 đồng Như tổng mức ký quỹ A = 3.000.000.000 đ - Xác định mức tiền ký quỹ theo giai đoạn Số tiền ký quỹ lần đầu (B) Theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/05/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản[16], dự án có thời gian hoạt động từ 20 năm trở lên mức ký quỹ lần đầu 15% số tiền phải ký quỹ (A) Dự án đầu tư có thời gian khai thác 20 năm, nên số tiền ký quỹ lần đầu (B) là: B = 15% × A = 15% × 3.000.000.000 đ = 450.000.000 đồng Như vậy, số tiền ký quỹ lần đầu B = 450.000.000 đồng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 Số tiền ký quỹ lần sau (C): Số tiền ký quỹ lần sau (C) tính theo cơng thức (2): C ( A B) (2); (Tg 1) Trong đó: C - Số tiền ký quỹ cho lần sau A - Tổng mức ký quỹ dự án A = 3.000.000.000 đồng B - Số tiền ký quỹ lần đầu, B = 450.000.000 đồng Tg - Thời gian khai thác theo giấy phép, Tg = 20 năm Thay vào công thức (2) ta có: C ( A B) (Tg 1) (3.000.000.000 450.000.000) (20 1) 134.210.000đ Tóm lược chi phí tiền ký quỹ để thực dự án cải tạo, phục hồi mơi trường sau: Bảng 3.24: Tóm lƣợc kinh phí quỹ để thực phục hồi mơi trƣờng TT Hạng mục Kinh phí (đ) Tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trường: 3.000.000.000 đ Tổng số tiền ký quỹ phục hồi môi trường năm đầu: 450.000.000 đ Mức ký quỹ năm tiếp theo: 134.210.000 đ (Nguồn: theo tính tốn trên) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Những kết điều tra, đánh giá, thăm dò từ năm 1950 đến khẳng định Việt Nam quốc gia có tiềm lớn đất Việc khai thác đất Việt Nam cịn thiếu cơng nghệ chế biến đại chưa có đủ vốn đề đầu tư cách quy mô Mặt khác khai thác chế biến đất có nguy gây nhiễm mơi trường chế biến đất phải dùng nhiều hóa chất ảnh hưởng đến mơi trường Ngồi ra, quặng đất có khống chất mang tính phóng xạ với cường độ cao loại khoáng sản khác Như vậy, vấn đề đặt phải bảo vệ sức khỏe công nhân khai thác, sức khoẻ người dân khu vực mỏ hồn ngun mơi trường sau khai thác Đề tài "Đánh giá trạng đề xuất phương án phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thân quặng F3, F7 mỏ đất Đơng Pao, tỉnh Lai Châu", có số kết luận sau: Về thực trạng mơi trường khu vực nghiên cứu, nhìn chung chịu ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản Đối với mơi trường đất hầu hết có độ pH thấp, đất thuộc loại nghèo dinh dưỡng, tiêu kim loại nặng số vượt mức cho phép Riêng môi trường nước mơi trường khơng khí có vài tiêu vượt mức quy định Tại khu vực sau khai thác, bị ảnh hưởng chất phóng xạ nên khơng có người dân sống quanh khu vực Trên sở phân tích, đánh giá điều kiện thực trạng khu vực mỏ đất Đông Pao, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, việc đảm bảo an tồn phóng xạ, giảm thiểu cố, rủi ro môi trường, phương án lựa chọn để cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đất Đông Pao “Phương án - San gạt bề mặt bãi thải, moong khai thác cơng trình phụ trợ, đổ lớp đất màu dày khoảng 0.3 ÷ 0.6 m kết hợp việc cải tạo phân khống Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 71 trồng cơng nghiệp, trồng cỏ” Phương án có ưu điểm lớn giảm thiểu tác động phóng xạ đến mơi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực, đồng thời vừa đảm bảo công tác bảo vệ môi trường vừa đảm bảo phát triển kinh tế khu vực trồng có giá trị kinh tế cao Luận văn đưa giải pháp, khối lượng chi phí cơng tác cải tạo phục hồi mơi trường đối tượng cụ thể moong khai thác, bãi thải chứa đất đá thải, hồ thải quặng đi, nhà máy tuyển khống cơng trình xây dựng khác, đó: Các khu vực chứa đất đá thải F3, F7 hồ thải quặng đuôi, moong khai thác xong cải tạo thành khu vực trồng công nghiệp Khu vực nhà máy tuyển cơng trình phụ trợ cải tạo thành khu vực khoanh nuôi trồng cỏ Đề nghị - Đối với đơn vị khai thác quặng đất hiếm: thực nghiêm túc quy trình khai thác quy định bảo vệ môi trường Đầu tư chi phí xây dựng hạng mục cơng trình xử lý trình khai thác đảm bảo tiêu chuẩn hành - Đối với quyền địa phương: Tăng cường biện pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng cương tra, kiểm tra đơn vị khai thác đất việc thực quy định bảo vệ môi trường Khoanh vùng, cảnh báo khu vực khai thác quặng để tránh người dân lồi động vật ni lại gần khu vực - Đối với người dân: nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức bảo vệ mơi trường Khơng lại gần khu vực có cảnh báo, nghiêm túc chấp hành quy định đặt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bách khoa toàn thư mở (2014), “Khái niệm đất hiếm”, http://vi.wikipedia.org/wiki/đất hiếm, truy cập ngày 27 tháng năm 2014 Bùi Tất Hợp, Trịnh Đình Huấn (2011), Liên đồn địa chất xạ hiếm, Cục kinh tế địa chất khoáng sản Bùi Tất Hợp (2011), “Tổng quan đất hiếm”, http://metal - pages.com, truy cập ngày 28 tháng năm 2014 Công ty cổ phần Đất Lai Châu - VIMICO (Lavreco) (2009), Bản thuyết minh dự án đầu tư Thiết kế sở “Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác chế biến quặng đất mỏ Đông Pao, Tam Đường, Lai Châu” Công ty cổ phần Đất Lai Châu - VIMICO (Lavreco) (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác chế biến quặng đất mỏ Đông Pao, Tam Đường, Lai Châu” Cục địa chất Việt Nam - Viện Địa chất Khoáng sản (2006), “Đánh giá tài ngun khống sản nhóm kim loại phóng xạ kim loại hiếm”, Đề án đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Địa chất Xạ (2011), “Báo cáo thăm dò bổ sung Mỏ đất fluorit - barit Đơng Pao” Liên đồn Địa chất Xạ (2011), “Đánh giá tác động mơi trường phóng xạ q trình thăm dị mỏ” Liên đồn địa chất xạ (2011), “Báo cáo thăm dị địa chất thân quặng F3 Nhật Bản thực hiện.” 10 Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73 xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động 11 Nguyễn Xuân Tặng (2012), “Dự án Đầu tư cơng trình khai thác chế biến quặng đất mỏ Đông Pao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam 12 Phịng cơng nghệ vật liệu mơi trường - Viện khoa học vật liệu, 2011 13 Phùng Anh Tiến (2013): Khai thác sử dụng đất giới, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, http://Tailieu.com, truy cập ngày 22- 4-2013 14 Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành định mức kinh tế trồng rừng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng 15 Quyết định số 45/2011/QĐ-UBND ngày 29/12/2011 Về việc ban hành Quy định giá loại đất năm 2012 địa bàn tỉnh Lai Châu, giá đất dự án vị trí (VT2) thuộc xã Bản Hon Bản Giang 16 Quyết định số 71/2008/QĐ - TTg ngày 29/05/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 17 Theo IMCOA (2011), “Dự báo nhu cầu thị trường đất giới đến năm 2015” 18 Theo IMCOA (2011), “Dự kiến tăng trưởng ứng dụng liên quan với đất đến năm 2014”, http://metal-pages.com, truy cập ngày 02 tháng 10 năm 2014 19 Theo tập đoàn Mackie Research Capital, (2011) 20 Thông tư 34/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 21 Tổng cục thống kê (2005 – 2011), Niên giám thống kê 2011, Lai Châu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 22 Trần Bình Trọng, Nguyễn Văn Tiến, Vũ Văn Bích (2006), “Thống kê tổng hợp hàm lượng nguyên tố phóng xạ mẫu thực vật”, Báo cáo lưu trữ, Hà Nội 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu, Cổng thơng tin điện tử, Báo cáo tình hình phát triển KT-XH xã Bản Hon Bản Giang năm 2010, http://baocaotinhhinhphattrienkinhtexahoixabangiangvaxabanhon, truy cập ngày 20 tháng năm 2014 Tiếng Anh 24 Environmental assessment sourebook Volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank, Washington 25 Report on the mineral exploration in the Dong Pao area, the socialist republic of Vietnam, March 2001, Japan International Cooperation Agency, metal mining agency of Japan 26 WHO, 1993, Assessment of Sources of Air, water and Land Pollution, Part I: Rapid Inventory Thechniques in Environmental Pollution Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... trình khác ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THÂN QUẶNG F3, F7 viên MỎ ĐẤT HIẾM ĐƠNG PAO, TỈNHHọc LAI CHÂU Tơi... cứu đề tài: "Đánh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giá trạng đề xuất phương án phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thân quặng F3, F7 mỏ đất Đông Pao, tỉnh Lai Châu" ... kiện kinh tế xã hội mỏ đất Đông Pao, tỉnh Lai Châu Thực trạng môi trường khu vực nghiên cứu Đề xuất lựa chọn phương án phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thân quặng F3, F7 2.4 Phƣơng pháp

Ngày đăng: 16/03/2021, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan