Tên Dược Liệu Bộ Phận Dùng Thành PhầnHóa Học Chính Ô Đầu Phụ Tử Ấu tầu, Gấu tầu Aconitum fortunei Ranunculaceae - Tươi: - Rễ củ - Rễ củ mẹ gọi là Ô đầu - Alcaloid: trong đó chất chính và
Trang 1Nguy n Hoàng Phi Y n ễn Hoàng Phi Yến ến
Nguy n Vi t Ch ễn Hoàng Phi Yến ến ương ng
Huỳnh Minh Khang
Huỳnh Ti u Quý ểu Quý
Nguy n H i S n ễn Hoàng Phi Yến ải Sơn ơng
Nguy n Phan Phú Quý ễn Hoàng Phi Yến
Trang 2Tên Dược Liệu Bộ Phận Dùng Thành Phần
Hóa Học Chính
Ô Đầu Phụ Tử
(Ấu tầu, Gấu tầu)
Aconitum fortunei
Ranunculaceae
- Tươi:
- Rễ củ
- Rễ củ mẹ (gọi là Ô đầu)
- Alcaloid: trong đó
chất chính và độc nhất là aconitin
- Rễ củ con (gọi là Phụ tử)
- Chứa nhiều alcaloid hơn
Trang 3Hóa Học Chính
NGƯU TẤT
(Hoài ngưu tất)
Achyranthes bidentata
Amaranthaceae
- Tươi:
- Rễ - Saponin triterpen,
genin là acid oleanolic, chất nhầy
và một số muối của kali
Trang 4Tên Dược Liệu Bộ Phận Dùng Hóa Học Chính Thành Phần
ĐỖ TRỌNG
Eucommia ulmoides
Eucommiaceae
- Tươi:
- Vỏ thân - Chất nhựa, glycosid là
aucubin, tanin, chất béo, tinh dầu, protid, lipid và một số muối
vô cơ
Trang 5Hóa Học Chính
THIÊN NIÊN KIỆN
(Sơn thục)
Homalomena aromatica
Araceae
- Tươi:
- Thân rễ - Tinh dầu chủ yếu là:
linalool, alpha-terpineol, limonene
Trang 6Tên Dược Liệu Bộ Phận Dùng Thành Phần
Hóa Học Chính
HY THIÊM
Siegesbeckia orientalis
Asteraceae
- Tươi:
- Toàn dây (trên mặt đất)
- Chất đắng là darutin, diterpen, tinh dầu
Trang 7Hóa Học Chính
THỔ PHỤC LINH
Smilax glabra
Smilacaceae
- Tươi:
- Tinh bột
- Tanin, chất nhựa
Trang 8Tên Dược Liệu Bộ Phận Dùng Thành Phần
Hóa Học Chính
CẦU TÍCH
Dicksonia bazometz
Dicksoniaceae
- Tươi:
- Thân rễ (củ) - Tinh bột
- Tanin
Trang 9Hóa Học Chính
CỐT TOÁI BỒ
Drynaria fortunei
Polypodiaceae
- Tươi :
- Thân rễ - Chưa rõ
Trang 10Tên Dược Liệu Bộ Phận Dùng Thành Phần
Hóa Học Chính
TỤC ĐOẠN
Dipsacus japonicus
Dipsacaceae
- Tươi :
- Đường
- Tanin
Trang 11Hóa Học Chính
KÊ HUYẾT ĐẰNG
Sargentodoxa cuneata
Sargentodoxaceae
- Tươi :
- Thân cây - Chưa rõ
Trang 12Tên Dược Liệu Bộ Phận Dùng Thành Phần
Hóa Học Chính
RẮN HỔ MANG
Naja naja Elapidae
- Nọc rắn :
- Nọc rắn
- Nọc rắn : chứa độc tố crotelotoxin,
ophyotoxin, alcaoid là monocrotalin
Trang 13- Thịt rắn đã chế biến :
chế biến) nhiều protid, lipid,
saponosid