Thức ăn ban đầu của cá mới nở chủ yếu là các loài động vật phiêu sinh có kích thước rất nhỏ, vật chất hữu cơ phân hủy và lắng đọng trong nền đáy của thủy vực cùng một số giống loài thực
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
CHƯƠNG II 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1 Đặc điểm sinh học của một số loài cá nước ngọt 2
2.1.1 Cá Rô đồng 2
Hình 2.1 Hình thái bên ngoài cá Rô đồng 2
2.1.1.1 Dinh dưỡng 2
2.1.1.2 Sinh sản 2
2.1.2 Cá Chép 3
Hình 2.2 Hình thái bên ngoài của cá Chép 3
2.1.2.1 Dinh dưỡng 3
2.1.2.2 Sinh sản 4
2.1.3 Cá Trê vàng 4
Hình 2.3 Hình thái bên ngoài cá Trê vàng 4
2.1.3.1 Dinh dưỡng 4
2.1.3.2 Sinh sản 5
2.1.4 Cá Sặc rằn 5
Hình 2.4 Hình thái bên ngoài của cá Sặc rằn 5
2.1.4.1 Dinh dưỡng 5
2.1.4.2 Sinh sản 6
2.1.5 Cá Mè vinh 6
Hình 2.5 Hình thái bên ngoài cá Mè vinh 6
2.1.5.1 Dinh dưỡng 6
2.1.5.2 Sinh sản 6
2.2 Các loại Hormone dùng để kích thích cá sinh sản 7
Hình 2.6 Các loại kích thích tố dùng trong sản xuất giống cá 7
2.2.1 HCG (Human Chorionic Gonadotropin) 7
2.2.2 LHRH-a (Lutenizing Hormon – Releasing Hormon – analog) 7
2.2.3 Não thùy cá Chép 7
Trang 22.2.4 DOM .8
CHƯƠNG 3 9
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.1 Thời gian và địa điểm 9
3.2 Vật liệu nghiên cứu 9
3.3 Phương pháp nghiên cứu 9
3.3.1 Cá Rô đồng 9
3.3.2 Cá Mè vinh 10
3.3.3 Cá Sặc rằn 11
3.3.4 Cá trê 11
3.3.5 Cá Chép 13
3.1.4 Theo dõi các chỉ tiêu 14
3.1.5 Xử lý số liệu 14
CHƯƠNG 4 14
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14
4.1 Các yếu tố môi trường 14
4.1.1 Cá Rô đồng 15
4.1.2 Cá Mè vinh 16
4.1.3 Cá Sặc rằn 18
4.1.4 Cá Trê 19
4.1.5 Cá Chép 21
CHƯƠNG 5 23
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23
5.1 Kết luận 23
5.2 Đề xuất 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 4DANH SÁCH HÌNH
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
CHƯƠNG II 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1 Đặc điểm sinh học của một số loài cá nước ngọt 2
2.1.1 Cá Rô đồng 2
Hình 2.1 Hình thái bên ngoài cá Rô đồng 2
2.1.2 Cá Chép 3
Hình 2.2 Hình thái bên ngoài của cá Chép 3
2.1.3 Cá Trê vàng 4
Hình 2.3 Hình thái bên ngoài cá Trê vàng 4
2.1.4 Cá Sặc rằn 5
Hình 2.4 Hình thái bên ngoài của cá Sặc rằn 5
2.1.5 Cá Mè vinh 6
Hình 2.5 Hình thái bên ngoài cá Mè vinh 6
2.2 Các loại Hormone dùng để kích thích cá sinh sản 7
Hình 2.6 Các loại kích thích tố dùng trong sản xuất giống cá 7
2.2.1 HCG (Human Chorionic Gonadotropin) 7
2.2.2 LHRH-a (Lutenizing Hormon – Releasing Hormon – analog) 7
2.2.3 Não thùy cá Chép 7
2.2.4 DOM .8
CHƯƠNG 3 9
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.1 Thời gian và địa điểm 9
3.2 Vật liệu nghiên cứu 9
3.3 Phương pháp nghiên cứu 9
3.3.1 Cá Rô đồng 9
3.3.2 Cá Mè vinh 10
3.3.3 Cá Sặc rằn 11
3.3.4 Cá trê 11
Trang 53.3.5 Cá Chép 13
3.1.4 Theo dõi các chỉ tiêu 14
3.1.5 Xử lý số liệu 14
CHƯƠNG 4 14
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14
4.1 Các yếu tố môi trường 14
4.1.1 Cá Rô đồng 15
4.1.2 Cá Mè vinh 16
4.1.3 Cá Sặc rằn 18
4.1.4 Cá Trê 19
4.1.5 Cá Chép 21
CHƯƠNG 5 23
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23
5.1 Kết luận 23
5.2 Đề xuất 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 6CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.2 Nội dung môn học
Đánh giá mức độ thành thục của cá bố mẹ, chọn cá bố mẹ để kích thích sinh sản nhân tạo (cá Rô, cá Sặc rằn, cá Mè vinh, cá Trê, cá Chép)
Theo dõi và ghi nhận các chỉ tiêu như: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ
nở, sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản tương đối, thời gian phát triển phôi
Theo dõi các chỉ tiêu nhiệt độ, pH trong hệ thống bể đẻ và bể ấp của các loài cá cho sinh sản
Tổng hợp số liệu và hoàn thành báo cáo.
Trang 7CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học của một số loài cá nước ngọt
Loài: Anabas testudineus (Bloch, 1972)
Hình 2.1 Hình thái bên ngoài cá Rô đồng 2.1.1.1 Dinh dưỡng
Cá Rô đồng là loài cá dữ, có tính ăn tạp thiên về động vật Thức ăn ban đầu của cá mới
nở chủ yếu là các loài động vật phiêu sinh có kích thước rất nhỏ, vật chất hữu cơ phân hủy và lắng đọng trong nền đáy của thủy vực cùng một số giống loài thực vật bậc thấp
có cấu tạo dạng sợi như Lymbya…(Trần Ngọc Tuyền, 2015)
2.1.1.2 Sinh sản
Trong tự nhiên cá Rô đồng thành thục sinh dục khi kích thước cá đạt dao dộng từ 10 –
12 cm Trong các ao nuôi, cá sẽ thành thục sinh dục sau 5 – 6 tháng nuôi, tương ứng với kích cỡ cá dài từ 8 – 10 cm Mùa sinh sản tự nhiên từ tháng 4 – 9, tập trung cao
Trang 8vào đầu mùa mưa tháng 6 – 7 Cá có thể đẻ 3 – 4 lần/năm Sức sinh sản dao động từ 700.000 – 1.000.000 trứng Trong diều kiện nhiệt độ 28 – 29oC trứng thụ tinh và nở sau 12 – 14 giờ Trứng cá Rô đồng thuộc trứng nổi (Trích dẫn Trần Ngọc Tuyền, 2015).
Loài: Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758)
Hình 2.2 Hình thái bên ngoài của cá Chép 2.1.2.1 Dinh dưỡng
Cá Chép là loài ăn tạp thiên về thực vật đáy (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Sau khi nở 3 – 4 ngày, cá dài khoảng 6 – 7,2 mm, và chủ yếu phân bố ở tầng mặt Thức ăn cho cá sau khi nở thường là những động vật phù du cỡ nhỏ Cá từ 6 – 10 ngày tuổi có chiều dài khoảng 9,5 – 12,5 cm, có xu hướng bơi lội ở tầng đáy, ở giai đoạn này cá ăn sinh vật phù du ở tầng giữa là chính Cá từ 10 – 12 ngày tuổi, có chiều dài khoảng 15 – 20 mm, các vây bắt đầu hoàn chỉnh, thức ăn chủ yếu là động vật đáy
cỡ nhỏ Từ giai đoạn cá giống đến trưởng thành, thức ăn chủ yếu là rễ cây, các loài giáp xác (Copepoda, Decapoda, Gastropoda), ấu trùng muỗi, ấu trùng côn trùng,… Ngoài ra, cá có thể ăn được các loại thức ăn do con người cung cấp như bột cá, bột tôm, rau, bèo, phụ phẩm từ lò mổ…(Trần Ngọc Tuyền, 2015)
Trang 92.1.2.2 Sinh sản
Cá Chép thành thục sau 1 năm tuổi Sức sinh sản của cá lớn, khoảng 120.000 – 140.000 trứng/kg cá cái Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá tập trung vào mùa mưa tháng
5 – 10 Trứng cá Chép là trứng dính Trứng cá sau khi đẻ bám vào thực vật thủy sinh
Ở các sông cá thường di cư vào các bãi ven sông, vùng nhiều cỏ nước Cá thường đẻ nhiều vào ban đêm, nhất là từ nửa đêm đến lúc mặt trời mọc hoặc đẻ nhiều sau các cơn mưa rào, mát nước
Loài: Clarias macrocephalus (Gunther, 1864)
Hình 2.3 Hình thái bên ngoài cá Trê vàng 2.1.3.1 Dinh dưỡng
Cá Trê vàng có đặc tính ăn tạp, thức ăn chủ yếu là động vật Trong tự nhiên cá ăn côn trùng, giun, ốc, tôm cua, cá… Ngoài ra trong điều kiện ao nuôi, giai đoạn cá con, cá Trê vàng ăn chủ yếu là động vật phù du, giai đoạn trưởng thành cá còn có thể ăn các phụ phẩm từ các trại chăn nuôi hoặc từ nhà máy chế biến thủy sản hay các chất thải từ
lò mổ
Trang 102.1.3.2 Sinh sản
Cá Trê thường sinh sản vào mùa mưa từ tháng 4 – 9, tập trung vào tháng 5 – 7 Nhiệt
độ để cá sinh sản tốt là từ 25 – 32oC Sức sinh sản của cá thấp khoảng từ 60.000 – 80.000 trứng/kg cá cái Cá có thể đẻ từ 3 – 5 lần/năm Trứng cá Trê thuộc dạng trứng dính (Trần Ngọc Tuyền, 2015)
Loài: Trichtrogaster pectoralis (Regan, 1909)
Hình 2.4 Hình thái bên ngoài của cá Sặc rằn 2.1.4.1 Dinh dưỡng
Cũng như nhiều loài cá khác, ở thời kỳ đầu sau khi nở cá dinh dưỡng bằng noãn hoàng Sau khi hết noãn hoàng cá di chuyển xuống lớp nước dưới để kiếm mồi Thức
ăn ở thời kỳ đầu là động vật phiêu sinh cỡ nhỏ như luân trùng, các chất hữu cơ lơ lửng trong nước, tảo, phù du Ở giai đoạn trưởng thành cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá phù hợp với loài ăn tạp thiên về thực vật Cá cũng có khả năng ăn tốt thức ăn do người cung cấp như cám, phân động vật, phụ phẩm khác và khi thiếu thức ăn chúng ăn cả trứng của chính nó (Trần Ngọc Tuyền, 2015)
Trang 11Loài: Barbodes gonionotus
Hình 2.5 Hình thái bên ngoài cá Mè vinh 2.1.5.1 Dinh dưỡng
Cá sau khi nở dinh dưỡng bằng noãn hoàng trong 2 – 3 ngày Lúc này cá nổi lên mặt nước Sau khi hết noãn hoàng cá di chuyển xuống lớp nước dưới để kiếm mồi Thức
ăn của cá giai đoạn này là động vật phiêu sinh cỡ nhỏ, cá cũng có thể ăn thức ăn do con người cung cấp
2.1.5.2 Sinh sản
Cá Mè vinh thành thục khoảng 1 năm tuổi Ngoài tự nhiên, mùa vụ sinh sản của cá thường kéo dài từ tháng 5 – 9 Trong điều kiện sinh sản nhân tạo, cá có thể đẻ 4 – 5
Trang 12lần/năm Sức sinh sản dao động từ 200.000 – 300.000 trứng/kg cá cái Khi đẻ cá đực thường phát ra tiếng kêu Trứng cá thuộc dạng bán trôi nổi Trong điều kiện nhiệt độ dao động từ 28 – 29oC trứng cá nở sau 12 – 14 giờ.
2.2 Các loại Hormone dùng để kích thích cá sinh sản
Mục tiêu sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản: Chủ động cho cá sinh sản, nâng cao hiệu quả sinh sản
Hình 2.6 Các loại kích thích tố dùng trong sản xuất giống cá 2.2.1 HCG (Human Chorionic Gonadotropin)
HCG là hormone sinh dục có nguồn gốc từ động vật, được chiết suất từ người phụ nữ mang thai ở tháng thứ 3 HCG được sử dụng tốt cho cá, động vật và cả con người Thuốc được đóng gói trong lọ thủy tinh với 5.000 UI hoặc 10.000 UI trong một lọ Khi
sử dụng thì pha với nước cất hoặc nước muối sinh lý (tốt nhất là nước muối sinh lý) Tác dụng chính của HCG là kích thích rụng trứng (Nguyễn Tường Anh, 1999)
2.2.2 LHRH-a (Lutenizing Hormon – Releasing Hormon – analog)
LHRH-a là hormone nhân tạo, có tác dụng chuyển hóa buồng trứng đồng thời gián tiếp gây rung trứng LHRH-a được sử dụng kèm với thụ thể nhân tạo kháng Dopamin là Domperidone (Dom) Tuy nhiên khi sử dụng LHRH-a kích thích sinh sản cho cá thì có nhược điểm là kéo dài thời gian tái thành thục của cá so với HCG và não thùy
2.2.3 Não thùy cá Chép
Não thùy thể (cá Chép) được lấy từ những con cá Chép thành thục còn tươi sống, càng gần thời điểm sinh sản thì hoạt tính kích dục của não thùy càng tăng cao Năo thůy có tác dụng tăng hiệu ứng thuốc lên cá, tốt nhất sử dụng ở liều quyết định
Trang 132.2.4 DOM
Trong tuyến yên của cá còn có các hormone sinh dục tiết ra một chất khác có tác dụng
ức chế quá trình tiết ra kích dục tố cơ bản mà còn ức chế cả sự tiết kích dục tố dưới ảnh hưởng của LHRH-a, đó là chất Dopamin Để làm giảm tác dụng của chất ức chế, người ta tiêm thêm chất kháng Dopamin là Domeridom (DOM)
Trang 14CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian và địa điểm
Thời gian: Ngày 10/05/2016 – 20/07/2016
Địa điểm: Trại thực nghiệm sản xuất giống Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô
3.2 Vật liệu nghiên cứu
Thiết bị: Kính hiển vi, cân điện tử, máy thổi khí, máy phát điện, tủ lạnh,…
Dụng cụ: Cân đồng hồ, bộ giải phẫu, thau, khăn, muỗng, đèn pin, cốc thủy tinh, vợt, cối nghiền thuốc,…
Hóa chất: Urê, muối, Clorine, NaCl, nước muối sinh lý 9‰, HCG lọ 10.000 UI,
LHRH – a lọ 0,2 mg, Moltilium (viên DOM) viên 10 mg, Não thùy từ 1 – 2g/cái
Mẫu vật: Cá bố mẹ các loài (cá Rô, cá Sặc rằn, cá Chép, cá Mè vinh, cá Trê)
Chọn cá bố mẹ: chọn những con mạnh, không xây xát, không dị hình
Cá cái: bụng to, mềm, nổi rõ gờ buồng trứng hai bên lườn bụng, lỗ sinh dục lồi, hình vành khuyên, màu hồng
Cá đực: cơ thể thon dài, lỗ sinh dục hơi khuyết, khi vuốt nhẹ gân lỗ sinh dục thấy có tinh dịch màu trắng sữa chảy ra
3.3.1.2 Loại và liều lượng hormone sử dụng
Sử dụng LRH – a kết hợp với Mutilium: [0,1 mg (LRH – a) + 10g Mutilium]/kg cá cái, liều cá đực bằng 1/2 liều cá cái
Cân cá đực và cái cái để xác định lượng hormone cần dùng Khối lượng cá đực là 220g, cá cái là 230g
Sử dụng 1 ống LRH – a + 1 viên DOM + 2cc nước muối
Trang 15Cá cái: 1cc hỗn hợp + 1cc nước muối cho 1 kg cá cái, sử dụng 0,5 cc cho 230g cá cái.
Cá đực: 1 cc hỗn hợp + 3 cc nước muối, được 4 cc cho 2 kg cá đực, sử dụng 0,1 cc cho 220g cá đực, cá đưc bằng 1/2 – 1/3 liều cá cái
Vị trí tiêm: Tiêm ở gốc vi ngực, tránh tiêm trúng tim
Thể tích tiêm: 0,1 – 0,2 ml/con
3.3.1.3 Bố trí thí nghiệm cho cá sinh sản
Sau khi tiêm xong bố trí 1 đực : 1 cái vào thùng nhựa và lặp lại 5 lần
Chọn cá bố mẹ: cá mạnh, không bị xây xát, không dị hình
Cá cái: bụng to, mềm, phần da bụng mỏng, lỗ sinh dục lồi có màu hồng
Cá đực: cơ thể thon dài, thân và nắp mang hơi nhám, lỗ sinh dục hơi khuyết, khi vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục thấy có tinh dịch màu trắng sữa chảy ra
3.3.2.2 Loại và liều lượng hormone sử dụng
Sử dụng: LRH – a + DOM: Nghiệm thức 1: [0,07 mg LRH – a + 10 mg DOM]/kg cá cái
Nghiệm thức 2: [0,1 mg LRH – a + 10 mg DOM]/1 kg cá cái
Phương pháp tính kích thích tố và tiêm cá ở nghiêm thức 2
Pha 1 ống LRH – a + 1 viên DOM + 2 cc nước muối
Cá cái: Sử dụng 0,2 cc hỗn hợp cho 200g cá cái (3con)
Cá đực: Sử dụng 1/2 liều cá cái, 0,5 – 1 cc (3 con)
Vị trí tiêm: tiêm ở gốc vi ngực, tránh trúng tim
Thể tích tiêm: 0,5 – 1 ml/con
3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm cho sinh sản
Sau khi tiêm xong cho cá vào bể với tỷ lệ 1 đực : 1 cái, có sục khí mạnh
Dùng lưới che lại trên miệng bể tránh cá nhảy ra ngoài Sục khí mạnh kích thích cá sinh sản nhanh hơn
Trang 163.3.3 Cá Sặc rằn
3.3.3.1 Chuẩn bị
Chuẩn bị nguồn nước sạch, rửa sạch thau, xô, bể, vợt
Cấp nước bể đẻ 30 – 50 cm, làm tổ cho cá đẻ dùng lá môn úp lên mặt nước vào bể đã chuẩn bị sẵn
Lựa chọn cá bố mẹ: cá mạnh, không xây xát, không dị hình
Cá cái: Bụng to, mềm, phần da bụng mỏng, lỗ sinh dục lồi và có màu hồng
Cá đực: Phần tia mềm ở lưng dài khỏi gốc vi đuôi, màu sắc cơ thể rõ ràng (sặc sỡ)
3.3.3.2 Loại và liều lượng hormone sử dụng
Liều dùng tùy vào mức độ thành thục của cá
Bảng 3.1 Liều lượng hormone tiêm cho cá Sặc rằn
Liều sơ bộ Liều quyết định
cái
não thùy]/kg cá cái
Cá đực: Liều bằng 1/2 cá cái
Phương pháp tính kích thích tố và tiêm cá ở nghiêm thức 2
Pha lọ HCG 10.000 UI + nghiền 3 não thùy + 2 cc nước muối sinh lý
Sử dụng 0,4 cc cho 475g cá cái (5con)
Tiêm ở gốc vi ngực của cá
Thể tích tiêm 0,2 – 0,5 ml/con
3.3.3.3 Bố trí cho sinh sản
Sau khi tiêm xong, bố trí cá theo tỷ lệ 1 đưc : 1 cái vào thùng nhựa đã chuẩn bị sẵn cho
cá sinh sản và lặp lại 5 lần.Theo dõi và ghi nhận tất cả các chỉ tiêu liên quan
3.3.4 Cá trê
3.3.4.1 Chuẩn bị
Pha 1 lít dung dich nước muối – Ure: (3g Ure + 4g NaCl) + nước sạch (nước muối sinh lý 9‰)
Trang 17Cấp nước vào bể đẻ 10 – 20 cm.
Cân điện tử, cân đồng hồ, kính hiển vi, nhiệt kế, test pH
Đĩa petri, khay nhựa, bộ giải phẩu, kim tiêm
Kích thích tố để tiêm cá (HCG, não thùy)
Lựa chọn cá bố mẹ: cá mạnh, không xây xát, không dị hình
Cá mẹ: bụng to, mềm, phần da bụng mỏng, lỗ sinh dục hình vành khuyên và phồng to thường có màu đỏ nhạt
Cá đực: gai sinh dục dài, hình tam giác, phía đầu gai sinh dục nhọn nhỏ, phần nhô ra phía sau rất dài thường có màu trắng hay vàng nhạt, vào mùa sinh sản có màu hồng nhạt
3.3.4.2 Loại và liều lượng hormone sử dụng
Bảng 3.2 Liều lượng hormone tiêm cho cá Trê
Liều sơ bộ Liều quyết định
DOM/kg cá cái
DOM/kg cá cái
Đối với cá đực: Không tiêm liều sơ bộ, sử dụng bằng 1/2 liều cá cái
Phương pháp tính kích thích tố và tiêm cá ở nghiêm thức 2
Liều sơ bộ: 1 não thùy (300UI HCG)/5 con
Liều quyết định: Sử dụng 0,1 mg LRH – a cho 1 kg cá cái, tức là 0,058 mg LRH – a cho 580g cá cái
Tiêm ở cơ lưng của cá
Thể tích tiêm: 0,5 – 1 ml/con
3.3.4.3 Bố trí thí nghiệm
Giữ cá cái và cá đực riêng
Sau khi tiêm liều quyết định 10 – 12 giờ, kiểm tra cá cái nếu rụng trứng, vuốt trứng, cho vào dụng cụ sạch và khô
Giải phẫu cá đực lấy tinh sào, cắt và nghiền tinh sào trong cối và nước muối sinh lý
Trang 18Cho tinh sào vào trứng, đảo nhẹ và đều khoảng 2 phút để trứng thụ tinh, rửa trứng với nước muối Ure 2 lần, sau đó trải đều trứng vào khung lưới đã đặt sẵn trong bể ấp.
3.3.5 Cá Chép
3.3.5.1 Chuẩn bị
Chuẩn bị bể đẻ và bể ấp, sau đó cấp nước vào
Đĩa petri, khay nhựa, bộ giải phẩu, kim tiêm, nước muối sinh lý
Kích thích tố (não thùy, LRH – a, DOM), nước muối – Ure
Lựa chọn cá bố mẹ: Cá mạnh, không xây xát, không dị hình
Cá cái: bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục lồi và có màu đỏ
Cá đực: Nắp mang hơi nhám, khi vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục thấy có tinh dịch màu trắng sữa chảy ra
3.3.5.2 Liều và loại hormon sử dụng
Bảng 3.3 Liều tiêm hormone cho cá Chép thường và cá Chép giòn
Đối tượng
Cá đực Cá cái Liều sơ
Cá đực: Không tiêm liều sơ bộ, sử dụng liều bằng 1/2 con cái
Tiêm ở gốc vi ngực, tránh tiêm trúng tim cá
Thể tích tiêm: 1 ml/con
3.3.5.3 Bố trí thí nghiệm
Giữ cá đực và cá cái riêng
Sau khi tiêm xong liều quyết định 4 – 5h, kiểm tra cá cái, nếu trứng rụng tiến hành vuốt trứng cho vào dụng cụ sạch và khô
Vuốt lấy tinh cho vào trứng, dùng lông gà khuấy đều, sau đó rửa trứng bằng nước