1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập trắc nghiệm sinh 12

57 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 401 KB

Nội dung

ôn tập trắc nghiệm sinh 12 tham khảo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12 PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 1: Phân tử AND tự dựa nguyên tắc bổ sung là: a A – U, G – X b A - T, G – X c A – G, T – X d T – U, G – X Câu 2: Một phân tử ADN tự liên tiếp lần, số phân tử tạo thành là: a b c d Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0, sau lần tự số nuclêôtit cần cung cấp: a 2400 b 3000 c 3200 d 3600 Câu 4: Phân tử ADN tạo thành, có: a Hai mạch đơn hình thành liên tục b Một mạch liên tục, mạch gián đoạn c Hai mạch đơn hình thành gián đoạn d Hai mạch đơn hoàn toàn Câu 5: Enzim nối tự ADN có tên là: a ADN – pôlimeraza b ADN – ligaza c ADN – pôlimeraza alpha d ADN – pôlimeraza beta Câu 6: Gen đoạn của: a Phân tử ADN b Phân tử ARN c Phân tử prôtêin d Nhiễm sắc thể Câu 7: Đặc điểm gen sinh vật nhân sơ là: a Có vùng mã hoá liên tục b Có vùng mã hoá không liên tục c Xen kẽ đoạn mã hoá d Không xen kẽ đoạn mã hoá Câu 8: Bản chất mã di truyền là: a Mang thông tin di truyền b Trình tự nuclêôtit ADN quy định trình tự xếp axit amin prôtêin c Ba nuclêôtit đứng gen mã hoá axit amin prôtêin d Các mã di truyền không gối lên Câu 9: Bộ ba mã mở đấu mARN là: a AUG b UAA c UAG d UGA Câu 10: Mã di truyền có tất là: a 16 ba b 34 ba c 56 ba d 64 ba Câu 11: Vì nói mã di truyền mang tính thoái hoá: a Một ba mã hoá nhiều axit amin b Một axit amin mã hoá nhiều ba c Một ba mã hoá axit amin d Các ba không mã hoá axit amin Câu 12: Chức tARN là: a Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin b Vận chuyển axit amin c Cấu tạo ribôxôm d Chứa đựng thông tin di truyền Câu 13: Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung là: a A – T, G – X b A – X, G – T c A – U, G – X d T – U, G – X Câu 14: Một gen sau ba lần phiên mã số phân tử ARN tạo thành là: a b c d c 3’ – 5’ d 3’ – 3’ c rARN d Gen cấu trúc Câu 15: Đoạn gen phiên mã có chiều là: a 5’ – 3’ b 5’ – 5’ Câu 16: Chứa đựng thông tin di truyền cấp phân tử là: a mARN b tARN Câu 17: Thông tin di truyền chứa đựng mARN gọi là: a Bản mã gốc b Bản mã c Bản dịch mã d Tính trạng thể Câu 18: Bào quan trực tiếp tham gia vào dịch mã là: a Ribôxôm b mARN c Gen d Axit amin Câu 19: Đặc điểm axit amin mêtiômin là: a Mở đầu cho tổng hợp chuỗi pôlipepti b Sau tổng hợp xong cắt khỏi chuỗi pôlipeptit c Kích thích vào vị trí axit amin dịch mã d Kết thúc cho qúa trình dịch mã Câu 20: Phân tử tARN lần vận chuyển được: a Một axit amin b Hai axit amin c Ba axit amin d Nhiều axit amin c Gen cấu trúc d mARN Câu 21: Thành phần không trực tiếp tham gia vào dịch mã: a Các Enzim b Các axit amin Câu 22: Bản chất chế dịch mã là: a Bộ ba mã gốc bổ sung với ba mã b Bộ ba đối mã bổ sung với ba mã c Bộ ba mã đối bổ sung với ba mã d Bộ ba mã bổ sung với ba mã Câu 23: Một gen cấu trúc tự hai lần liên tiếp, gen phiên mã lần, phân tử mARN cho ribôxôm dịch mã lần, số chuỗi pôlipeptit tạo thành là: a b c d 16 Câu 24: Sinh vật nhân sơ, điuề hoà hoạt động gen diễn chủ yếu giai đoạn: a Trước phiên mã b Phiên mã c Sau phiên mã d Dịch mã Câu 25: Trình tự gen sơ đồ cấu trúc ôperôn là: a Gen điều hoà – gen huy – gen cấu trúc b Gen huy – gen điều hoà – gen cấu trúc c Gen cấu trúc– gen huy – gen điều hoà d Gen cấu trúc– gen điều hoà – gen huy Câu 26: Nơi enzim ARN – pôlimeraza bám vào chuẩn bị cho phiên mã gọi là: a Ôperôn b Gen huy c Vùng khởi đầu d Gen điều hoà Câu 27: Đột biến gen biến đổi liên quan đến: a Một nuclêôtit b Một số đoạn gen c Một nhiễm sắc thể d Một hay số cặp nuclêôtit Câu 28: Gen đột biến gen bình thường có chiều dài nhau, gen đột biến gen bình thường liên kết hiđrô thuộc dạng đột biến: a Thay cặp A – T cặp G – X b Thay cặp A – T cặp A – T c Thay cặp G – X cặp A – T d Thay cặp G – X cặp G – X Câu 29: Đột biến gen gây bệnh hồng cầu lưỡi liềm người thuộc dạng: a Mất hay số cặp nuclêôtit b Thêm hay số cặp nuclêôtit c Thay cặp nuclêôtit d Đảo vị trí cặp nuclêôtit Câu 30: Hậu đột biến gen là: a Bệnh hồng cầu liềm b Bệnh bạch tạng c Bệnh ung thư máu d Bệnh tiểu đường Câu 31: Đột biến gen làm xuất hiện: a Các alen b Các gen c Các nhiễm sắc thể d Các tính trạng Câu 32: Chu kì nguyên phân, hình thái nhiễm sắc thể quan sát rõ ở: a Kì đầu b Kì c Kì sau d Kì cuối Câu 33: Sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc nhiễm sắc thể là: a Sợi ADN trần b ADN dạng vòng c ADN prôtêin histon d Sợi ARN Câu 34: Bộ nhiễm sắc thể loài sinh sản hữu tính ổn định thông qua thể: a Nguyên phân b Giảm phân c Thụ tinh d Nguyên phân, giảm phân thụ tinh Câu 35: Dạng đột biến gây hội chứng “tiếng mèo kêu” là: a Đột biến gen b Đột biến lặp đoạn c Đột biến chuyển đoạn d Đột biến đoạn NST số Câu 36: Hội chứng Tớcnơ có nhiễm sắc thể là: a 44 + OX b 44 + XXY c 44 + XXX d 44 + XY Câu 37: Hậu đột biến dị bội là: a Hội chứng Đao b Hội chứng Tớcnơ c Hội chứng Claifentơ d Bệnh ung thư máu Câu 38: Tế bào 2n loài thực vật có 2n = 12 NST, số NST thể không nhiễm là: a 13 b 10 c 11 d 12 Câu 39: Đặc điểm thể đa bội: a Cơ quan sinh dưỡng to lớn b Cơ quan sinh dưỡng bình thường c Tốc độ sinh trưởng phát triển chậm d Dễ bị thoái hoá giống Câu 40: Loài thực vật có 2n = 24 NST, dự đoán số NST tứ bội là: a 18 b 32 c 36 d 48 Câu 41: Mất đoạn NST 21 gây hậu quả: a Hội chứng mèo kêu b Bệnh ung thư máu c Bệnh hồng cầu liềm d Hội chứng Đao Câu 42: Gây hội chứng Đao người do: a Mất đoạn NST 21 b Có NST X c Mất đoạn NST 22 d Có NST 21 c Thực vật d Người Câu 43: Thể đa bội thường xảy ở: a Vi sinh vật b Động vật Câu 44: Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu cho sinh vật là: a Mất đoạn b Đảo đoạn c Chuyển đoạn tương hỗ d Chuyển đoạn không tương hỗ Câu 45: Cơ chế hình thành đột biến dị bội do: a Cấu trúc NST bị biến đổi b Số lượng NST bị biến đổi c Rối loạn phân li NST phân bào d Rối loạn nhân đôi NST Câu 46: Đặc điểm đột biến NST là: a Đột biến liên quan đến số đoạn gen c Đột biến liên quan đến hay số cặp nuclêôtit b Đột biến liên quan đến hay số cặp NST d Đột biến liên quan toàn cặp NST Câu 47: Để tạo tỉ lệ kiểu hình : 1, thuộc phép lai tứ nào? a Aaaa x Aaaa b AAaa x AAaa c AAAa x AAAa d AAaa x Aaaa Câu 48: Các loại giao tử lưỡng bội theo tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa, kiểu gen: a AAAA b AAAa c Aaaa d Aaaa Câu 49: Để có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5Aaaa : 5Aaaa : 1aaaa chọn phép lai: a AAAa x AAAa b Aaaa x Aaaa c AAaa x AAaa d Aaaa x AAAA c AAaa x Aaaa d AAaa x AAAA c Trùng Amip d Vi trùng lao Câu 50: Phép lai có kiểu hình 35 : là: a AAaa x AAaa b AAaa x AAAa Câu 51: Xác định tác nhân sinh học gây đột biến gen? a Vi khuẩn E.coli b Virut viêm gan B Câu 52: Đột biến gen dễ xảy gen: a Có cấu trúc bền vững b Cấu trúc bình thường c Cấu trúc bền vững d Cấu trúc ổn định Câu 53: Bệnh thiếu máu hồng cầu liềm đột biến thay thế: a Cặp A – T cặp G – X b Cặp G – X cặp A – T c Cặp A – T cặp A – T d Cặp G – X cặp G – X Câu 54: Dạng đột biến xôma biểu hiện: a Toàn thể b Một phần thể c Các tế bào sinh dục d Trong chế giảm phân Câu 55: Dạng đột biến gen biểu kiểu hình là: a Đột biến xôma b Đột biến tiền phôi c Đột biến trội d Đột biến lặn Câu 56: Dạng đột biến NST gây hậu nghiêm trọng là: a Mất đoạn b Lặp doạn c Đảo đoạn d Chuyển đoạn nhỏ Câu 57: Đặc điểm chung đột biến dị bội người là: a Trí tuệ phát triển, vô sinh b Dị dạng, si đần c Dị dạng, vô sinh d Dễ mắc tật, bệnh di truyền Câu 58: Cơ thể thực vật ỡ cặp NST tăng lên gọi là: a Thể nhiễm b Thể ba nhiễm c Thể tam bội d Thể đa bội c Mất đoạn d Chuyển đoạn Câu 59: Dạng đột biến NST có lợi cho thực vật là: a Thể dị bội b Thể đa bội Câu 60: Trong NST thiếu hẳn hai cặp NST gọi là: a Thể không nhiễm b Thể nhiễm kép c Thể ba nhiễm kép d Thể không nhiễm kép Câu 61: Trong phân tử ADN, đoạn có điểm nóng chảy cao là: a Chứa nhiều cặp A – T b Chứa nhiều cặp G – X c Xen kẽ cặp A – T G – X d Xen kẽ cặp A – X G – T Câu 62: Phân tử ADN linh động chế di truyền nhờ: a Liên kết phôtphođieste axit H3PO4 với đường C5H10O4 mạch đơn b Liên kết hiđrô bazơ nitric hai mạch đơn c Liên kết bazơ nitric với đường C5H10O4 d Liên kết đường C5H10O4 với axit H3PO4 nuclêôtit Câu 63: Xác định cấu trúc đoạn gen: a 5’ A T T X G X 3’ b 5’ A T T X G X 3’ 3’ X A A G X G 5’ G 5’ 3’ A U A X G X 3’ c 5’ A T T X G X 3’ d 5’ A T T X G X 3’ 3’ T A A G X G 5’ 3’ U A A G X Câu 64: ARN đóng vai trò vật chất di truyền nhóm sinh vật là: a Vi khuẩn b Virut c Một số loài virut d Một số loài vi khuẩn Câu 65: Chức không với ADN là: a Lưu trữ bảo quản thông tin di truyền b Có khả tự tổng hợp phân tử ADN c Gián tiếp phiên mã để tạo nên phân tử ARN d ADN có gen thực chức khác Câu 66: Một gen tự liên tiếp lần, số gen có mạch đơn cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường là: a 14 b 16 c 18 d 15 Câu 67: Ý nghĩa việc nhân đôi xảy nhiều điểm phân tử ADN là: a Tiết kiệm nguyên liệu b Không phải nhân đôi nhiều lần c Sao chép xác d Rút ngắn thời gian nhân đôi Câu 68: Gen bình thường có 600A 900G, đột biến gen dạng thay cặp A – T cặp G – X, số nuclêôtit loại gen đột biến là: a 599A 901G b 601A 899G c 599A 900G d 600A 901G Câu 69: Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc prôtêin là: a Mất cặp nuclêôtit b Thay cặp nuclêôtit c Đảo vị trí cặp nuclêôtit d Thêm cặp nuclêôtit Câu 70: Một đột biến gen lặn biểu kiểu hình quần thể giao phối khi: a Gen lặn đột biến trở lại thành alen trội b Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn c Sự tăng nhanh thể dị hợp quần thể d Do đột biến đoạn NST có mang alen trội Câu 71: Để phát đột biến gen trội hay lặn dựa vào: a Kiểu hình đột biến xuất hệ đầu hay hệ sau b Mức độ xuất đột biến gen c Cơ quan xuất đột biến d Hướng biểu kiểu hình đột biến Câu 72: Điều không nói đột biến gen là: a Đột biến gen trội biểu ngya kiểu hình b Đột biến gen lặn biểu kiểu hình trạng thái dị hợp c Đột biến gen lặn biểu kiểu hình trạng thái đồng hợp d Đột biến gen lặn biểu hay không biểu kiểu hình Câu 73: Thể đột biến gì: a Cơ thể mang đột biến chưa biểu kiểu hình b Cơ thể có biến dị tổ hợp biểu kiểu hình c Cơ thể mang đột biến biểu kiểu hình d Cơ thể mang đột biến tiềm ẩn Câu 74: Một gen chưa đột biến có 3600 liên kết hiđrô, bị đột biến số liên kết hiđrô 3599, khối lượng gen không đổi, thuộc dạng đột biến: a Mất cặp A – T b Thay cặp G – X cặp A – T c Thay cặp A – T cặp G – X d Thay cặp nuclêôtit loại Câu 75: Đơn vị sở cấu trúc nhiễm sắc thể là: a nuclêôtit b nuclêôxôm c ribônuclêôtit d Sợi Câu 76: Thứ tự bậc cấu trúc nhiễm sắc thể là: a nuclêôxôm – crômatit - sợi - sợi nhiễm sắc b sợi nhiễm sắc – nuclêôxôm - sợi – crômatit c sợi – nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc – crômatit d nuclêôxôm - sợi - sợi nhiễm sắc – crômatit Câu 77: Trong chu kì nguyên phân, nhiễm sắc thể nhân đôi ở: a Kì đầu b Kì sau c Kì trung gian d Kì Câu 78: Ruồi giấm có nhiễm sắc thể 2n = 8, vào kì giảm phân I có số crômatit là: a crômatit b 12 crômatit c 14 crômatit d 16 crômatit c Thể định hướng d Phôi Câu 79: Hợp tử phát triển từ: a Tế bào trứng b Tinh trùng Câu 80: Từ 15 tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo được: a 15 tế bào trứng 15 thể định hướng b 15 tế bào trứng 30 thể định hướng c 15 tế bào trứng 45 thể định hướng d 15 tế bào trứng 60 thể định hướng Câu 81: Nhiễm sắc thể kép tiếp hợp trao đổi chéo xảy ở: a Kì đầu nguyên phân b Kì đầu giảm phân I c Kì đầu giảm phân II d Kì trung gian giảm phân I Câu 82: Kết sau phân bào giảm nhiễm tạo nên: a Tế bào sinh dưỡng b Tế bào sinh dục sơ khai c Các giao tử đực giao tử d Các hợp tử Câu 83: Ở ruồi giấm đực, cặp nhiễm sắc thể có cấu trúc khác nhau, trao đổi chéo, tạo kiểu loại giao tử? Biết nhiễm sắc thể 2n = a b c d 16 Câu 84: Nhiễm sắc thể có hoạt tính di truyền có khả tự nhân đôi trạng thái: a Duỗi xoắn, nhiễm sắc thể đơn b Đóng xoắn, nhiễm sắc thể kép c Đóng xoắn cực đại, crômatit d Duỗi xoắn, nhiễm sắc thể kép Câu 85: Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng dẫn đến: a Hoán vị gen b Đột biến lặp đoạn c Đột biến chuyển đoạn d Đột biến đảo đoạn Câu 86: Ở loài thực vật có nhiễm sắc thể 2n = 18, dự đoán tối đa nhiễm? a 18 b 17 c d 19 Câu 87: Tác nhân sử dụng gây đột biến thể đa bội có hiệu là: a brôm-uraxin b Tia phóng xạ c etylmêtalsunfonal d cônxixin Câu 88: Đặc điểm có thể tam bội là: a Quả ngọt, hạt b Cơ quan sinh dưỡng to lớn c Chống chịu cao, sinh sản tốt d Sinh trưởng phát triển nhanh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12 Chương II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Câu 1: Định luật II Menđen áp dụng cho phép lai: a Lai cặp tính trạng b Lai hai cặp tính trạng c Lai ba cặp tính trạng d Lai bốn cặp tính trạng Câu 2: Phát phép lai phân tích là: a Moocgan b Oatxơn-Cric c Menđen d Coren Câu 3: Một điều kiện nghiệm định luật phân li độc lập là: a Mỗi gen nằm nhiễm sắc thể b Hai gen không alen năm NST c Gen lặn nằm NST X d Gen nằm NST Y Câu 4: Cho thể có kiểu gen AaBbCC giảm phân bình thường, xác định tỉ lệ phần trăm (%) loại giao tử? a ABC = AbC = aBC = abC = 20% B ABC = AbC = aBC = abC = 25% c ABC = AbC = aBC = abC = 30% D ABC = AbC = aBC = abC = 40% Câu 5: Trong thí nghiệm Menđen, phép lai thuận nghịch cho kết quả: a Không giống b Phụ thuộc vai trò bố mẹ c Giống d Phụ thuộc vào gen trội hay gen lặn Câu 6: Thế hệ có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm a AaBb x AaBb phép lai: b AaBb x Aabb c AaBb x aaBB d Aabb x aabb Câu 7: Từ phép lai AaBb x Aabb, hệ có tỉ lệ phân li kiểu hình là: a : : : : b : : : c : : : d : : : c AaBb x Aabb d AaBb x aabb Câu 8: Phép lai có 6,25% thể mang kiểu hình lặn? a AaBb x AaBb b AaBb x aaBb Câu 9: Moocgan phát di truyền liên kết hoán vị gen qua: a Phương pháp phân tích thể lai b Phương pháp lai tạp giao c Phép lai phân tích thuận nghịch d Phép lai thuận nghịch Câu 10: Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là: A Phân li độc lập b Liên kết gen c Hoán vị gen d Tương tác gen Câu 11: Đặc điểm hoán vị gen là: a Cơ thể dị hợp cặp gen trở lên b gen không alen nằm NST c Có loại giao tử với tỉ lệ giao tử d Tỉ lệ loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen Câu 12: Cơ có kiểu gen AaBbCcDD có số loại giao tử là: a b c d 16 Câu 13: Điểm bật tương tác gen không alen là: a Xuất kiểu hình giống bố mẹ b Xuất kiểu hình chưa có bố mẹ c Xuất biến dị tổ hợp d Hạn chế biến dị tổ hợp Câu 14: Cho biết phép lai AaBbDd x AaBbdd , xác định số kiểu tổ hợp số loại kiểu hình: a 16 kiểu tổ hợp, loại kiểu hình b 18 kiểu tổ hợp, loại kiểu hình c 32 kiểu tổ hợp, loại kiểu hình d 24 kiểu tổ hợp, loại kiểu hình Câu 15: Quy luật di truyền cho số loại giao tử là: a Liên kết gen Câu 16: Cơ thể có kiểu gen b Phân li độc lập c Hoán vị gen d Tương tác gen AB , tỉ lệ phần trăm (%) giao tử liên kết bao nhiêu, biết f = 20% ab a AB = ab = 20% b AB = aB = 10% c Ab = aB = 40% d AB = ab = 40% Câu 17: Đặc điểm di truyền qua nhân là: a Gen nằm NST thường b Gen nằm tỉ thể, lạp thể c Gen nằm NST X d Gen nằm NST Y Câu 18: Trong lai tính, quy luật di truyền tồn kiểu gen: a Định luật phân li Menđen b Di truyền qua tế bào chất c Gen nằm NST X d Gen nằm NST Y Câu 19: Bố mẹ bình thường bệnh bạch tạng, có 25% bị bệnh ( bạch tạng gen lặn nằm NST thường) Kiểu gen bố, mẹ nào? a AA x Aa b Aa x aa c AA x aa d Aa x Aa Câu 20: Gen nằm NST Y tuân theo quy luật a Di truyền thẳng 100% cho giới XY b Di truyền giống giới c Di truyền chéo d Di truyền theo dòng mẹ Câu 21: Ý nghĩa thực tiễn gen nằm NST X là: a Xác định gen trội hay gen lặn b Sớm phân biệt đực c Điều biến dị có lợi d Xác dịnh kiểu hình tốt Câu 22: Dặc điểm di truyền theo dòng mẹ là: a Phụ thuộc vào bố b Phụ thuộc vào bố mẹ c Phụ thuộc chủ yếu vào tế bào chất mẹ d Phụ thuộc vào môi trường Câu 23: Bệnh máu không đông gen lặn h nằm NST X, để trai không mắc bệnh này, kiểu gen bố mẹ nào? a XHXH x XhY b XHXh x XhY c XhXh x XHY d XHXh x XHY Câu 24: Bố mẹ di truyền cho con: a Một hiểu hình b Một kiểu gen c Một số tính trạng có sẵn d Một số đặc tính di truyền Câu 25: Đặc điểm di truyền liên kết với NST X là: a Di truyền thẳng cho giới b Di truyền thẳng 100% cho giới XY c Di truyền chéo d Di truyền theo dòng mẹ Câu 26: Trong thể sinh vật, gen chủ yếu nằm ở: a Trong NST giời tính b Trong ti thể c Trong lạp thể d Trong NST thường Câu 27: Một quy luật di truyền làm tăng biến dị tổ hợp là: a Di truyền qua tế bào chất gen b Liên kếtgen c Hoán vị gen d Tương tác Câu 28: Lai phân tích co 1tỉ lệ : tỉ lệ quy luật tương tac 1gen? a : : b : c : : d 12 : :1 Câu 29: Đặc điểm di truyền tác động cộng gộp là: a Sự tương tác bổ trợ gen không alen b Sự tương tác ác chế gen không alen c Vai trò gen trội hình thành tính trạng d Một gen tác động lên nhiều tính trạng Câu 30: Ở phép lai AaBbDd x AaBbDd, tỉ lệ thể đồng hợp tử gen trội là: a 64 b 64 c 64 d 27 64 Câu 31: Đcặ điểm với thường biến là: a Sự biến đổi kiểu gen trước môi trường b Sự biến đổi đột ngột loại tính trạng c Sự biến đổi kiểu hình theo hướng xác định d Sự biến đổi kiểu hình ngẫu nhiên Câu 32: Mức phản ứng là: 10 Câu 35: Một dấu hiệu chứng tỏ mối quan hệ nguồn gốc người thú là: a Răng nanh phân hoá b Đại thể xưong có phần tương tự c Đều di chuyển chi d Phương thcứ ăn giống Câu 36: Dạng vượn người có quan hệ gần gũi với người là: a Vượn b Đười ươi c Tinh tinh d Gôrila Câu 37: Bộ nhiễm sắc thể người vượn người sai khác nhau: a cặp NST b cặp NST c cặp NST d cặp NST c Ôxtralôpitec d Prôpliôpitec Câu 38: Dạng vượn người bắt đầu hai chân là: a Parapitic b Đriôpitec Câu 39: Điểm nội bật vượn người Pitêcantrôp là: a Đi hai chân b Biết chế tạo công cụ đá c Biết sử dụng lửa d Biết sử dụng cành để tự vệ Câu 40: Dạng người biết dùng lửa? a Pitêcantrôp b Xinantrôp c Crômanhôn d Ôxtralôpitec c Xinantrôp d Crômanhôn c Xinantrôp d Crômanhôn Câu 41: Người đại có tên gọi là: a Nêanđectan b Pitêcantrôp Câu 42: Sự phân công lao động xuất dạng người: a Nêanđectan b Pitêcantrôp Câu 43: Nhân tố làm cho người thoát khỏi trình độ vật là: a Do chuyển xuống sống mặt đất b Do di chuyển hai chân sau c Do lao động chế tạo công cụ lao động d Do chống chọi với thiên nhiên Câu 44: Điều không nói dáng thẳng là: a Di chuyển nhanh B Dễ quan sát c Giải phóng hai chi trước d Phát triển trí tuệ Câu 45: Di truyền tín hiệu thể hiện: a Qua truyền đạt kinh nghiệm b Qua gen, ADN c Qua tiếng nói chữ viết d Qua lao động Câu 46: Tại nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo giai đoạn vượn người hoá thạch? a Lối sống thụ động, chịu tác động mội trường b Biết lao động, chế tạo công cụ lao động c Tiếng nói, chữ viết phát triển d Làm chủ thiên nhiên Câu 47: Dạng người bắt đầu chuyển từ tiến hoá sinh học sang tiến hoá xã hội là: a Người Nêanđectan b Người Xinantrôp c Người Pitêcantrôp d Người Crômanhôn Câu 48: Loài người bắt nguồn từ: 43 a Châu Phi b Châu Âu c Châu Mĩ d Châu Á Câu 49: Loài người ngày phụ thuộc vào thiên nhiên do: a Tiến hoá sinh học b Tiến hoá văn hoá c Tiến hoá xã hội d Tiến hoá kinh tế Câu 50: Nhân tố chi phối phát triển giai đoạn vượn người hoá thạch là: a Do thay đổi điều kiện khí hậu b Biết chế tạo sử dụng công cụ lao động theo mục đích c Quá trình đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên d Sự xuất tiếng nói tư Câu 51: Sự sống xuất trái đất là: a Các hợp chất hữu tổng hợp b Sự hình thành prôtêin axit nuclêic c Sự xuất côaxecva d Sự xuất chế tự Câu 52: Tiến hoá hoá học xảy điều kiện: a Hoạt động núi lửa b Bức xạ Mặt Trời c Tia tử ngoại d Các nguồn lượng tự nhiên Câu 53: Dấu hiệu chưa xuất côaxecva là: a Hấp thụ chất hữu b Lớn dần kích thước c Xuất hệ enzim d.Có phân chia thành giọt Câu 54: Sự tiến hoá sinh giới diễn nhanh đại: A Nguyên sinh b Cổ sinh c Trung sinh d Tân sinh Câu 55: Hướng tiến hoá sinh giới qua đại địa chất là: a Thích nghi ngày hợp lí b Tổ chức thể ngày cao c Ngày đa dạng phong phú d Tốc độ tiến hoá ngày nhanh Câu 56: Sự sống di truyền lên cạn nhờ: a Núi lửa hoạt động b Có nhiều O2 c Biển thu hẹp d Có tầng ôzôn Câu 57: Ưu bật thực vật hạt kín là: a Phôi bảo vệ hạt b Thụ tinh không cần môi trường nước c Phát tán xa d Có phôi dự trữ nuôi phôi Câu 58: Sự phát triển sâu bọ biết bay tạo điều kiện cho phát triển của: a Bò sát khổng lồ b Bò sát bay ăn sâu bọ c Các loài chim ăn sâu bọ d Các loài động vật ăn sâu bọ Câu 59: Ở dại Trung sinh phát triển ưu của: a Cây hạt trần chim b Cây hạt trần thú c Cây hạt trần bò sát d Cây hạt trần lưỡng cư Câu 60: Thực vật hạt kín phát triển kéo theo phát triển của: 44 a Chim ăn thực vật b Sâu bọ ăn c Động vật ăn thực vật d Động vật ăn thịt c Thú ăn thịt d Thú ăn tạp Câu 61: Bộ khỉ tách từ: a Thú ăn sâu bọ b Thú ăn thực vật Câu 62: Các loài thực vật hạt kín, sâu bọ, chim thú phồn thịnh ở: a Kỉ Giura b Kỉ Phấn trắng c Kỉ Thứ ba d Kỉ Thứ tư Câu 63: Cây hạt trần khổng lồ phát triển ưu đặc điểm đại: a Nguyên sinh b Cổ sinh c Trung sinh d Tân sinh Câu 64: Quá trình phát triển loài người chịu chi phối nhân tố: a Lao động, tiếng nói b Tiếng nói, ý thức c Ý thức, lao động d Lao động, tiếng nói, ý thức Câu 65: Ý nghĩa quan trọng dáng thẳng là: a Giải phóng hai chi trước khỏi chức di chuyển d Dễ phát kẻ thù từ xa c Cột sống bớt cong d Lồng ngực rộng Phần III: SINH THÁI HỌC Chương I: CÁ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Thế môi trường sống? a Tất yếu tố tự nhiên b Tất yếu tố quanh sinh vật c Các nhân tố tác động trực tiếp lên thể sinh vật d Các nhân tố tác động gián tiếp lên thể sinh vật Câu 2: Các loài sâu, bọ có môi trường sống chủ yếu là: a Môi trường đất b Môi trường cạn c Môi trường nước d Môi trường sinh vật Câu 3: Mội trường mà loài ếch, nhái tồn phát triển được: a Môi trường nước b Môi trường đất c Môi trường không khí d Môi trường nước Câu 4: Các loài cá chép, cá mè có môi trường sống là: a Môi trường nước b Môi trường nước lợ c Môi trường nước mặn d Lớp bùn đáy c Lớp bùn đáy D Tầng nước sâu Câu 5: Các loài lươn, trạch sống chủ yếu ở: a Tầng nước mặn b Tầng nước Câu 6: Nhân tố sinh thái là: a Các nhân tố vô sinh b Các nhân tố hữu sinh c Nhân tố người d Bao gồm nhân tố vô sinh, hữu sinh, người Câu 7: Thế giới hạn sinh thái? a Giới hạn khả chịu đựng thể sinh vật 45 b Giới hạn chịu đựng sinh vật với môi trường sống c Giới hạn khả chịu đựng thể sinh vật d Điểm cực thuận cho sinh trưởng phát triền sinh vật Câu 8: Cá rô phí có nhiệt độ thuận lợi từ: a 400C – 420C b 350C – 400C c 200C – 350C d 5,60C – 420C Câu 9: Đâu khoảng giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi? a 5,60C – 420C b 350C – 420C c 200C – 350C d 200C – 420C Câu 10: Cây trồng vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhiệt độ: a 150C - 200C b 200C – 250C c 200C – 300C d 250C – 300C Câu 11: Nhiệt độ thuận lợi loài chuột cát đài nguyên là: a 00C - 200C b 200C – 300C c - 500C - 200C d - 500C – 300C Câu 12: Giới hạn sinh thái nhiệt độ chuột cát đài nguyên là: a - 500C - 00C b - 500C – 300C c 00C - 200C d 00C – 300C Câu 13: Cá chép có giới hạn nhiệt độ 20C, 280C, 440C Cá rô phi có giới hạn nhiệt độ 5,60C, 300C, 420C Điều sau đúng? a Cá chép phân bố hẹp cá rô phi có giới hạn nhiệt độ thấp b Cá rô phi phân bố rộng có giới hạn nhiệt độ cao c Cá chép phân bố rộng cá rô phi có giới hạn chịu rộng d Cá rô phi phân bố rộng cá chép có giới hạn nhiệt hẹp Câu 14: Loài động vật có thân nhiệt phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường là: a Cá xương b Ếch c Chim d Thú Câu 15: Hiện tượng ngủ đông động vật biến nhiệt có tác dụng: a Tồn b Báo hiệu mùa động đến c Thích nghi điều kiện sống d Tìm nơi cư trú Câu 16: Tổng nhiệt hữu hiệu lượng nhiệt cần thiết: a Cho hoạt động sống sinh vật b Cho sinh trưởng phát triển sinh vật c Cho sinh sản sinh vật d Cho chu kì phát triển sinh vật Câu 17: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường tăng: a Sẽ rút ngắn chu kì đông b Sẽ kéo dài chu kì đông c Làm giảm số hệ d Sẽ tăng kảh sinh sản Câu 18: Điều không nói nhiệt độ môi trường là: a Có ảnh hưởng tới hình thái cùa sinh vật b Không ảnh hưởng tới tập quán ngủ đông c Ảnh hưởng tới ngủ hè vào mùa khô nóng d Ảnh hưởng tới di trú chim 46 Câu 19: Giai đoạn trồng ảnh hưởng nhiều nhiệt độ là: a Hạt nảy mầm b Cây c Cây trưởng thành d Cây hoa Câu 20: Về màu đông, ruồi muỗi phát triển do: a Thiếu ánh sáng thấp b Thiếu thức ăn c Thiếu chỗ d Nhiệt độ Câu 21: Giới sau sử dụng lượng Mặt Trời cách gián tiếp? a Nấm b Thực vật xanh c Động vật d Vi sinh vật Câu 22: Ánh sáng có vai trò động vật là: a Tổng hợp chất cho thể b Tăng cường khả sinh sản c Định hướng kiếm mồi d Tiếp xúc với môi trường Câu 23: Nhóm sinh vật trực tiếp sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu cho thể? a Động vật b Nấm c Côn trùng d Thực vật xanh Câu 24: Vùng ánh sáng xanh sử dụng quang hợp là: a Tia sáng nhìn thấy b Tia tử ngoại c Tia hồng ngoại d Tia cực tím Câu 25: Cây xanh ngừng quang hợp nhiệt độ: a Dưới 00C b Dưới 00C cao 400C C Cao hơn400C d Dưới 20C Câu 26: Qúa trình tổng hợp vitamin D động vật nhờ: a Tia cực tím b Tia hồng ngoại c Tia tử ngoại d Tia sáng nhìn thấy Câu 27: Thực vật sống mặt nước đặc điểm thích nghi là: a Lá rộng mặt nước b Lá mảnh dài, chìm nước c Lá có nhiều thuỳ d Lá tiêu biến thành gai Câu 28: Thực vật sống sa mạc có dạng: a Bản to b Lá sẻ nhiều thuỳ c Lá tiêu biến thành gai d Lá to có hiều cưa Câu 29: Cây có tượng rụng màu khô xảy vùng: a Nhiệt đới b Ôn đới d Hàn đới d Cận nhiệt đới Câu 30: Màu sắc nguỵ trang động vật là: a Màu sắc sặc sỡ b Màu sắc hoà lẫn với môi trường c Màu sắc bật môi trường d Màu sắc báo hiệu Câu 31: Bướm Kalima, đậu giống khô nâu gọi là: a Màu sắc báo hiệu b Màu sắc nguỵ trang c Hình dạng bắt chước d Hình dạng doạ nạt Câu 32: Bọ xít có màu sắc bật kẻ thù không dám công vì: 47 a Có tuyến độc b Có hình dạng doạ nạt c Có khả nhại dạng d Có khả bắt chước Câu 33: Sinh vật phản ứng chu kì rõ rệt vùng: a Ôn đới b Hàn đới c Nhiệt đới d Cận nhiệt đới Câu 34: Nhịp sinh học là: a Khả biến đổi kiểu hình sinh vật b Khả phản ứng sinh vật cách nhịp nhàng với thay đổi môi trường c Không có khả di truyền d Mang tính thích nghi bền vững Câu 35: Thực vật thường dụng vào màu thu sang đông có ý nghĩa: a Giảm cường độ quang hợp b Giảm cạnh tranh c Giảm tiếp xúc với môi trường d Giảm tiêu phí lượng Câu 36: Một số laòi thực vật có tượng cụp vào ban đêm có tác dụng: a Hạn chế thoát nước b Giảm tiếp xúc với môi trường c Tăng cường tích luỹ chất hữu d Tránh phá hoại sâu bọ Câu 37: Điều không nói nhịp sinh học là: a Mang tính thích nghi tạm thời b Biến đổi mang tính di truyền c Có di truyền d Mang tính thích nghi bền vững Câu 38: Nhân tố khởi động nhịp sinh học là: a Nhiệt độ c Độ dài chiếu sáng ngày c Độ ẩm d Dinh dưỡng Câu 39: Tác nhân gây nên nhịp sinh học ngày đêm sinh vật thay đổi của: a Nhiệt độ b Ánh sáng c Ánh sáng độ ẩm d Độ ẩm dinh dưỡng Câu 40: Hiện tượng không với nhịp sinh học là: a Hiện tượng cụp vào ban đêm b Cây trinh nữ xếp có va chạm c Chi thú thường thay lông trước mùa đông tới d Bản di cư tránh màu chim Câu 41: Yếu tố quan trọng hình thành nhịp sinh học: a Nhiệt độ b Ánh sáng c Di truyền d Độ ẩm Câu 42: Khả đồng hồ sinh học là: a Báo hiệu thời gian b Báo hiệu thời tiết c Báo hiệu biến đổi chu kì ngày đêm d Báo hiệu biến đổi chu kì mùa Câu 43: Cơ chế hoạt động đồng hồ sinh học động vật là: a Chất tiết b Thần kinh c Thể dịch d Thần kinh - thể dịch Câu 44: Hiện tượng sâu đồng hồ sinh học? a Cây ôn đới rụng vào mùa đông b Hoa mười nở 48 c Cây trinh nữ xếp có va chạm d Dơi ngủ ngày hoạt động ban đêm Câu 45: Cơ chế hoạt động đồng hồ sinh học thực vật có liên quan: a Chất tiết b Độ ẩm c Ánh sáng d Nhiệt độ c Nhiệt độ d Độ ẩm Câu 46: Số lượng cá thể sâu hại phụ thuộc vào yếu tố: a Đất trồng b Ánh sáng Câu 47: Giai đoạn lúa phụ thuộc chặt chẽ vào nhân tố ánh sáng? a Hạt nảy mầm b Mạ non c Cây d Đẻ nhánh Câu 48: Trong sản xuất để đạt xuất cao cần ý quy luật: a Giới hạn sinh thái b Tác động qua lại c Tác động tổng hợp d Tác động không đồng Câu 49: Sinh vật bị ảnh hưởng chu kì mùa là: a Hoa dả hương b Cây rụng mùa khô c Cây cúp hoàng hôn d Cây xoè bình minh Câu 50: Xác định câu đúng: a Cường độ chiếu sáng tăng, quang hợp mạnh b Cường độ chiếu sáng tăng, quang hợp mạnh c Cường độ chiếu sáng yếu, quang hợp mạnh d Cường độ chiếu sáng yếu, quang hợp mạnh Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT Câu 1: Đặc trưng quần thể là: a Mật độ b Tỉ lệ đực c Sức sinh sản d Tỉ lệ tử vong Câu 2: Sự cạnh tranh quần thể xảy do: a Mật độ thấp b Mật độ cao c Nguồn sống bị thu hẹp d Sự phát tán quần thể lân cận Cầu 3: Dấu hiệu không thuộc đặc trưng quần thể là: a Mật độ b Tỉ lệ giới tính b Nhóm tuổi d Quần thể ưu Câu 4: Mối quan hệ hỗ trợ laòi thể hiện: a Mật độ tăng cao b Nối liền rễ loài c Cạnh tranh dinh dưỡng d Tranh giành đực Câu 5: Điều không nói quan hệ hỗ trợ loài động vật là: a Không chống lại kẻ thù b Cùng tìm kiếm thức ăn 49 c Tăng cường sinh sản d Quần thể thích nghi Câu 6: Khi lượng cá thể quần thể tăng dẫn đến: a Thức ăn dồi b Các cá thể hỗ trợ c Các cá thể cạnh tranh gay gắt d Khu vực sống tăng cường Câu 7: Sức sinh sản quần thể bị giảm sút khi: a Tỉ lệ giới tính giảm b Điều kiện khí hậu không thuận lợi c Chênh lệch nhóm tuổi d Khu vực sống bị thu hẹp Câu 8: Yếu tố đóng vai trò quan trọng việc điều hoà mật độ quần thể là: a Sinh tử b Nhập cư c Di cư d Sự cố bất thường c Hỗ trợ loài d Hỗ trợ khác loài Câu 9: Hiện tượng tự tỉa thưa xảy do: a Cạnh tranh loài b Cạnh tranh khác loài Câu 10: Nguyên nâhn gây biến động số lượng cá thể quần thể do: a Nhân tố hữu sinh b Nhân tố khí hậu c Nhân tố nhiệt độ d Nhân tố ánh sáng Câu 11: Trạng thái cân quần thể là: a Số lượng cá thể không ổn định b Số lượng cá thể tăng nhanh c Số lượng cá thể ổn định d Hiện tượng khống chế sinh học Câu 12: Sự tự cách li cá trể loài nhằm: a Hạn chế nhấp cư b Giảm bớt cạnh tranh thức ăn, nơi c Ngăn ngừa sinh sản d Giảm bớt điều kiện bất lợi Câu 13: Yếu tố quan trọng điều hoá mật độ quần thể là: a Khống chế sinh học b Sự cố bất thường c Liên quan giãư tỉ lệ sinh tử d Hiện tượng di cư, nhập cư Câu 14: Sinh vật sống quần tụ bên nahu có tác dụng quan trọng là: a Phân bố hợp lí điều kiện sống b Đảm bảo cho bảo tồn phát triển loài c Giảm mức cạnh tranh d Bảo vệ tốt Câu 15: Điều kiện để hình thành quần thể là: a Một số cá thể phát tán đến môi trường sống c Các ca 1thể thích nghi tồn b Cá thể không thích nghi bị tiêu diệt d Giữa cá thể gắn bó chặt chẽ quan hệ mặt sinh sản Câu 16: Phạm vi phân bố định quần thể gọi là: a Nơi sinh sống b Nơi trú ngụ c Nơi di cư d Nơi nhập cư Câu 17: Tác dụng quan hệ hổ trợ quần thể là: a Cạn kiệt nguồn sống b Mức cạnh tranh gay gắt 50 c Kiếm ăn, bảo vệ sinh sản tốt d Tranh giành đực Câu 18: Sức cạnh tranh xảy gay gắt quần thể khi: a Mật độ tăng cao b Nguồn thức ăn khan c Điều kiện môi trường sống không thuận lợi d Tốc độ sinh sản nhanh Câu 19: Nhân tố cạnh tranh chủ yếu thcự vật ưa sáng là: a Thiếu ánh sáng b Thiếu nhiệt độ c Thiếu độ ẩm d Thiếu dinh dưỡng Câu 20: Hiện tượng động vật ăn thịt lẫn do: a Mật độ cao b Nơi chật trội c Thiếu thức ăn d Chênh lệch độ tuổi Câu 21: Sự cạnh tranh quần thể dẫn đến a Đặc điểm thích nghi quần thể b Điều chỉnh số lượng cá thể quần thể c Duy trì mức độ phù hợp quần thể d Tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể Câu 22: Cá thể quần thể phân bố đồng khi: a Tập trung nơi có điều kiện sống tốt b Điều kiện sống phân bố đồng c Điều kiện sống phân bố không đồng d Điều kiện sống nghèo nàn Câu 23: Sức sinh sản quần thể phụ thuộc chủ yếu vào: a Kích thước quần thể b Sự phân bố quần thể c Lứa tuổi tỉ lệ đực quần thể d Mật độ quần thể Câu 24: Ở Việt Nam, muốn nâng cao chất lượng sống cần: a Hạn chế gia tăng dân số b Hiện đại hoá sản xuất c Chú trọng phát triển kinh tế d Đổi giáo dục Câu 25: Loài động vật có khả bảo vệ vùng sống là: a Đại bàng b Hổ, báo c Hươu, nai d Rắn Chương III: QUẦN XÃ SINH VẬT Câu 1: Một dấu hiệu để nhận biết quần xã là: a Nhiều cá thể loài b Nhiều quần thể loài lân cận c Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc laòi khu phân bố d Tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác laòi, khác khu phân bố Câu 2: Mối quan hệ đảm bảo tính gắn bó quần xã là: a Mối quan hệ hợp tác b Mối quan hệ dinh dưỡng, nơi c Mối quan hệ cộng sinh d Mối quan hệ cạnh tranh khác laòi 51 Câu 3: Đặc trưng có quần xã sinh vật? a Mật độ b Nhóm tuổi c Tỉ lệ đực d Độ đa dạng Câu 4: Quần xã sinh vật cấu trúc động vì: a Sự tác động qua lại laòi quần xã với môi trường b Sự tác động qua lại quần thể loài c Sự biến động số lượng cá thể quần thể d Sự giao động kiểu gen quần thể Câu 5: Quần thể ưu quần xã là: a Số lượng nhiều b Vai trò quan trọng c Sinh sản mạnh d Cạnh tranh cao Câu 6: Nguyên nhân gây biến động quần xã là: a Sự cố bất thường b Quần xã phát triển mạnh c Môi trường biến đổi d Cấu trúc quần xã Câu 7: Trong quần xã thường có: a Một quần thể ưu b Vài quần thể ưu c Một vài quần thể ưu d Nhiều quần thể ưu Câu 8: Trong qunầ xã thực vật cạn, nhóm laòi thucộ phần thể ưu thế? a Thực vật có hạt kín b Thực vật hạt trần c Cây bụi d Thảm cỏ Câu 9: Quần thể ưu quần xã sinh vật nước là: a Quần thể tôm b Quần thể cá mè hoa c Quần thể ốc d Quần thể rong Câu 10: Trong quần xã, quần thể đặc trưng là: a Một quần thể ưu b Quần thể đại diện cho quần xã c Quần thể tiêu biểu số quần thể ưu d Quần thể thường gặp Câu 11: Kiểu phân tầng rừng nhiệt đới gồm có: a tần b tầng c tầng d tầng Câu 12: Ý nghĩa quan trọng cấu trúc phân tầng thẳng đứng là: a Nhiều laòi chung sống b Sử dụng hợp lí không gian sống nguồn sống c Tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể ưu d Giảm bớt cạnh tranh cá thể quần thể Câu 13: Nguyên nhân dẫn đến phân tầng thẳng quần xã do: a Sự tận dụng không gian sống quần thể b Phân bố ngẫu nhiên quần thể c Sử dụng nguồn sống không đồng quần thể d Có nhiều quần thể Câu 14: Vi khuẩn Rhizôbium sống chung với rễ đậu gọi mối quan hệ: a Hội sinh b Cộng sinh c Hợp tác d Kí sinh Câu 15: Hai loài sống chung bên có lợi, bên không thiệt hại quan hệ: 52 a Hội sinh b Cộng sinh c Hợp tác d Ức chế cảm nhiễm Câu 16: Hãy xác định mối quan hệ kí sinh: a Địa y b Dây tơ hồng c Cây bắt mồi d Tảo giáp Câu 17: Mối quan hệ có lợi cho bên không thiết cho tồn là: a Quan hệ cộng sinh b Quan hệ hội sinh c Quan hệ hỗ trợ d Quan hệ hợp tác Câu 18: Xác định mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác là: a Trùng roi sống ruột mối b Giun đũa sống ống tiêu hoá c Cáo gà C Chim sáo sâu Câu 19: Mối quan hệ loài bên có lợi bên bị thiệt hại hoàn toàn là: a Kí sinh b Con mồi vật ăn mồi c Cộng sinh d Ức chế cảm nhiễm Câu 20: Không giết hại vật chủ mối quan hệ: a Kí sinh b Đối địch c Ức chế cảm nhiễm d Hội sinh Câu 21: Tảo vàng với san hô mối quan hệ: a Hợp tác b Hội sinh c Cộng sinh d Kí sinh c Hội sinh d Kí sinh Câu 22: Mối quan hệ chim sáo trâu rừng là: a Cộng sinh b Hợp tác Câu 23: Ức chế cảm nhiễm tượng: a Loài sinh vật có chất gây kìm hãm phát triển loài b Không giết hại thể vật chủ c Chỉ có lợi cho bên d Cần thiết cho tồn Câu 24: Quan hệ cạnh tranh quần xã là: a Các loài chung nguồn sống b Các loài cạnh tranh thức ăn, nơi ăn c Có loài có lợi, loài khác bị hại d Tất Câu 25: Thỏ sinh trưởng nahnh làm cho số lượng thú có túi giảm mạnh mối quan hệ: a Cạnh tranh nơi b Cạnh tranh thức ăn c Quan hệ đối địch d Cạnh tranh điều kiện môi trường Câu 26: Ô sinh thái là: a Không gian sống mà loài tồn phát triển lâu dài b Mỗi loài có vài ổ sinh thái c Một ổ sinh thái có nhiều loài d Do có nguồn thức an Câu 27: Nguyên nhân phân hoá ổ sinh thai 1là: a Hợp tác b Đối kháng c Cạnh tranh d Hỗ trợ Câu 28: Thế độ đa dạng quần xã? a Có nhiều ổ sinh thái b Số lượng cá thể lớn 53 c Có nhiều tầng phân bố d Thành phần loài phong phú Câu 29: Hiện tượng khống chế sinh học là: a Sự cân sinh thái b Số lượng cá thể loài bị số lượng loài khác kìm hãm c Số lượng loài bị kìm hãm điều kiện sống không thuận lợi d Trạng thái cân quần Câu 30: Diễn sinh thái trình: a Biến đổi quần xã b Biến đổi thành phần quần xã c Biến đổi cấu trúc loài quần xã d Biến đổi phân tầng quần xã Câu 31: Điều không nói nguyên nâhn gây diễn là: a Sự cố bất thường b Sự cạnh tranh loài c Tác động người d Tác động không đồng môi trường Câu 32: Khởi đầu diễn nguyên sinh là: a Môi trường trống trơn b Đã có sẵn quần xã tiên phong c Trên quần xã nguyên sinh bị tàn phá d Bắt đầu từ quần xã trung gian Câu 33: Điều không nói diễn thứ sinh: a Là quần xã phục hồi b Xảy môi trường có quần xã sinh vật sống c Cuối quần xã đỉnh cực d Thường dẫn đến quần xã suy thoái Câu 34: Trong diễn sinh thái, nhóm loài đóng vai trò quan trọng là: a Các loài tiên phong b Loài ưu c Loài đặc trưng d Loài trung gian Câu 35: Nguyên nhân làm cho quần xã suy thoái nhanh do: a Nhân tố vô sinh b Tác động môi trường c Tác dộng vô ý thức người d Thiên tai Câu 36: Diễn nguyên sinh thường có xu hướng: a Quần xã trẻ đến quần xã già b Quần xã già đến quần xã trẻ c Từ quần xã trung gian đến quần xã trẻ d Từ quần xã tiên phong đến quần xã trung gian Câu 37: Kết diễn sinh thái là: a Tăng tính đa dạng quần xã b Thay đổi cấu trúc quần xã c Làm tăng số loài quần xã d Tạo mối cân Câu 38: Qúa trình diễn không dẫn đến quần xã ổn định là: a Diễn cạn b Diễn xác động vật c Diễn đầm lầy d Diễn ao, hồ Câu 39: Điều không nói ý nghĩa nghiên cứu diễn là: a Xác định quy luật di truyển diễn b Dự đoán quần xã thay hoàn cảnh c Sử dụng khai thác tài nguyên theo nhu cầu 54 d Chủ động điều khiển phát triển diễn theo hướng có lợi Câu 40: Ứng dụng việc nghiên cứu diễn nhằm: a Cải tạo diễn b Xây dựng kế hoạch dài hạn nông, lâm, ngư nghiệp c Biến đổi diễn d Dự đoán thay đổi quần xã Chương IV: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THIÊN NHIÊN Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên ổn định hoàn chỉnh do: a Khu vực sống định b Cấu trúc loài quần xã đa dạng c Luôn giữ vững cân d Có chu trình tuần hoàn vật chất Câu 2: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật thể mối quan hệ: a Dinh dưỡng b Cạnh tranh c Nơi d Hợp tác Câu 3: Mở đầu cho chuỗi thức ăn nhóm: a Sinh vật tiệu thụ bậc b Sinh vật sản xuất c Sinh vật phân giải d Sinh vật tiệu thụ bậc Câu 4: Thành phần sau mở đầu cho chuỗi thức ăn? a Giun đất b Mùn bã c Gà d Ếch Câu 5: Nhóm sinh vật hình thành suất sơ cấp là: a Động vật ăn cỏ b Động vật ăn thịt c Thực vật d Sinh vật phân giải Câu 6: Trong chuỗi thức ăn, tiêu diệt mắt xích gây hậu nghiêm trọng nhất? a Lúa b Châu chấu c Ếch d Rắn Câu 7: Thành lập lưới thức ăn nhất: a Gồm chuỗi thức ăn b Gồm chuỗi thức ăn c Gồm chuỗi thức ăn mắt xích chung d Gồm chuỗi thức ăn có mắt xích chung Câu 8: Nhân tố khởi động cho hệ sinh thái là: a Nhiệt độ b Ánh sáng c Nhân tố hữu sinh d Độ ẩm Câu 9: Trong hệ sinh thái, thành phần có khả biến đổi quang thành hoá là: a Nấm b Các loài động vật c Thực vật xanh d Các vi sinh vật phân giải 55 Vâu 10: Xác định sinh vật tiêu thụ bậc quần xã? a Thỏ b Cáo c Ếch d Rắn Câu 11: Sản lượng sinh vật thứ cấp tạo từ: a Các loài nấm b Các loài tảo c Các sinh vật tiêu thụ d Các loài thực vật Câu 12: Năng lượng qua bậc dinh dưỡng thấp ở: a Sinh vật sản xuất b Sinh vật tiêu thụ bậc c Sinh vật tiêu thụ bậc d Động vật ăn tạp c Động vật ăn thịt d Động vật ăn tạp Câu 13: NHóm sinh vật có sinh khối lớn là: a Thực vật xanh b Động vật ăn thực vật Câu 14: Hiệu suất sinh thái là: a Sự tiêu hao lượng qua bậc dinh dưỡng b Tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng c Tỉ lệ % lượng bị tiêu hào qua hoạt động sống d Tỉ lệ % lượng bị thất thoát qua bậc dinh dưỡng Câu 15: Năng lượng bị tiêu hao lớn khi: a Chuỗi thức ăn ngắn b Chuỗi thức ăn trung bình c Chuỗi thức ăn dài d Chuỗi thức ăn dài Câu 16: Ở vùng biển Hoa Kì lượng Mặt Trời chiếu xuống mặt nước đạt triệu Kcal / m / ngày Tảo silic đồng hoá 0,3 % tổng lượng nói Giáp xác sử dụng 40% lượng tích luỹ tảo Xác định lượng tích luỹ giáp xác? a 3000 Kcal / m2 / ngày b 3200 Kcal / m2 / ngày c 3400 Kcal / m2 / ngày d 3600 Kcal / m2 / ngày Câu 17: Thành phần không tham gia tuần hoàn tự nhiên là: a Nước b Năng lượng Mặt Trời c Phôtpho d Nitơ Câu 18: Một đồng cỏ, lượng Mặt Trời chiếu xuống 16000 Kcal / m / ngày, gia súc sử dụng 1/8 lượng tiêu hao qua hô hấp 670 kcal tự nhiên 1250 kcal Xác định hiệu suất sinh thái người? a % b % c % d % Câu 19: Trong thạch quyển, sinh vật sống sâu ở: a 80m b 100m c 110m d 120m Câu 20: Trong thuỷ quyển, độ sâu sinh vật sống là: a 4km b 6km c 8km d > 8km Câu 21: Vai trò quan trọng sinh thạch là: a Biến đổi thành phần hoá học thạch b Môi trường sống sinh 56 c Là nơi chứa đựng tài nguyên d Cung cấp chất mùn cho sinh Câu 22: Vai trò không nói tài nguyên tái sinh là: a Cung cấp lương thực, thực phẩm b Cung cấp lâm sản c Cung cấp khoáng sản, nguyên liệu d Điều hoà không khí Câu 23: Ô nhiễm môi trường gây nguy hiểm là: a Gây nguy hại đến sức khoẻ người b Gây ô nhiễm môi trường nước c Gây ô nhiễm môi trường không khí d Gây ô nhiễm môi trường đất Câu 24: Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? a Do công nghiệp hoá đại hoá b Dân số tăng nhanh hoạt động vô ý thức người c Sử dụng laọi hoá chất sản xuất d Sự phát triển nhanh phương tiện giao thông Câu 25: Loại vũ khí chiến tranh Việt Nam, Mĩ dùng gây hậu nghiêm trọng là: a Chất điôxin b Bom napan c Bom bi d Bom nổ chậm Câu 26: Biện pháp chống ô nhiễm môi trường dễ thực hiện: a Sản xuấttheo chu trình khép kín b Khử lọc chất thải c Biện pháp sinh kĩ thuật d Sử dụng loại nguyên liệu gây ô nhiễm Câu 27: Biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng tốt nơi: a Có nhiều loài thực vật b Có khí hậu ổn định c Có nhiều loài sinh vật có ích d Các loài sâu bọ côn trùng Câ 28: Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng: a Các loại hoá chất b Các tác nhân vật lí c Sinh vật có ích để bảo vệ trồng d Dùng biện pháp giới Câu 29: Hãy xác định biện pháp thiên địch trồng trọt: a Dùng đèn để thu hút tiêu diệt côn trùng gây hại b Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa c Sử dụng loại hoá chất đặc hiệu d Sử dụng loại trang thiết bị đặc hiệu Câu 30: Quần xã có độ đa dạng thấp nhất: a Thảo nguyên b Sa mạc c Rừng ôn đới d Savan 57 ... F1 là: A 1/4 B 1/6 C 1 /12 D 1/36 C 1/6 D 1 /12 2/ Câu 30 Tỉ lệ KG đồng hợp F1 là: A 1/4 B 1/3 3/ Câu 30 Tỉ lệ KG AAa Aaa F1 là: A 4 /12 4 /12 B 5 /12 5 /12 C 4 /12 5 /12 D 5 /12 4 /12 Câu 31: Ở cà chua... d cônxixin Câu 88: Đặc điểm có thể tam bội là: a Quả ngọt, hạt b Cơ quan sinh dưỡng to lớn c Chống chịu cao, sinh sản tốt d Sinh trưởng phát triển nhanh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12. .. 121 /256 B 185 cm 108/256 C 185 cm 63/256 D 180 cm 126 /256 2/ Câu 24 Số kiểu hình tỉ lệ cao 190cm F2 A 10 kiểu hình ; tỉ lệ 126 / 512 B 11 kiểu hình ; tỉ lệ 126 / 512 C 10 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512

Ngày đăng: 14/12/2016, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w