Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm “ Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết,yêu thơng giúp đỡ nhau của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lênlớp 6 ” là những kinh nghiệm của cá nhân tôi tr
Trang 1sự có gắng và nỗ lực, tinh thần tự chủ cao thì mới có kết quả nh mongmuốn Hoạt động ngoài giờ lên lớp là cơ hội giúp các em rèn luyện theoyêu cầu giáo dục đó Hơn nữa, ở cấp học THCS còn yêu cầu học sinh cótinh thần tập thể cao hơn rất nhiều, thể hiện ở việc đoàn kết, yêu thơnggiúp đỡ nhau trong học tập Tinh thần tập thể này không chỉ có ích đối vớicác em trong học tập mà trong đời sống xã hội và công tác sau này cũngrất cần thiết
Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm “ Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết,yêu thơng giúp đỡ nhau của học sinh qua các tiết hoạt động ngoài giờ lênlớp 6 ” là những kinh nghiệm của cá nhân tôi trong việc sử dụng các hoạt
động ngoài giờ lên lớp sao cho có hiệu quả nhất, có sức hấp dẫn giúp họcsinh tham gia một cách hào hứng, tự nguyện và qua đó đạt kết quả caotrong việc củng cố kiến thức trên lớp cũng nh phát huy tinh thần đoàn kết,vì tập thể của họ
Phần 2: nội dung
Ch ơng i: cơ sở lý luận
1 Tác động của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đến tâm lý học sinh THCS:
Trang 2Theo những nghiên cứu khoa học thì học sinh cấp THCS đặc biệt làlớp 6 đang ở độ tuổi có khả năng nhớ nhanh và tốt nhất Đây cũng chính làthời kỳ các em phát triển nhanh và phức tạp về cả tâm, sinh lý đồng thời cóniềm đam mê khám phá thế giới xung quanh Chính vì thế, ở độ tuổi này,các hoạt động tập thể ngoài giờ thực sự rất cần thiết, góp phần giúp họcsinh củng cố kiến thức, tiếp thu, rèn luyện các kỹ năng một cách chủ động
mà không nhàm chán với một tâm lý hoàn toàn thoải mái
Để hớng học sinh tới mục tiêu cần đạt đợc của một tiết hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp có rất nhiều phơng pháp nh tổ chức trò chơi, đóngvai, thuyết trình, xây dựng đề án… Đây là những ph Đây là những phơng pháp chủ yếu cóthể đợc áp dụng một cách cực kỳ linh hoạt và đa dạng, tạo sự mới mẻ, hấpdẫn và lôi cuốn sự chú ý của học sinh Trớc những hoạt động này, học sinhluôn bị cuốn hút và tỏ ra thích thú vì nó phù hợp với tính hiếu động ở độtuổi các em Chính vì lẽ đó, tác dụng giáo dục và khả năng tiếp thu củahọc sinh trong các hoạt động này tăng lên rõ rệt Tác dụng này sẽ càng lớnnếu giáo viên biết cách tổ chức khéo léo, đan xen các hoạt động một cáchhợp lý tạo sự hấp dẫn cho học sinh
Thông qua những hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên có thể giúphọc sinh hiểu sâu hơn về bài học, có kiến thức thực tế “mắt thấy tai nghe”chứ không còn là những trang lý thuyết suông Điều này sẽ giúp ích rấtnhiều cho các em trong những tình huống thật ngoài cuộc sống, và đó mớichính là mục tiêu cuối cùng của bài học
2 Vai trò, tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở nhà tr ờng THCS:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THCS giúp học sinh:
Trang 3- Củng cố, bổ sung kiến thức đã học trên lớp, tạo điều kiện thuận lợi đểcác em làm quen với những lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xãhội, giúp các em có cơ hội liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống
- Làm quen và luyện tập các kỹ năng cơ bản, cần thiết của học sinhTHCS nh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể, kỹnăng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kỹ năng hợp tác… Đây là những ph một cách chủ
động và có trách nhiệm, giúp học sinh có kỹ năng giải quyết các tìnhhuống, sự việc nảy sinh trong sinh hoạt tập thể ở nhà trờng, gia đình vàcộng đồng
- Có thái độ đúng đắn, có tình cảm tích cực thể hiện ở sự hứng thú đốivới hoạt động, phấn khởi khi đợc góp sức lực và khả năng của mình vàohoạt động của tập thể
- Phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau của họcsinh
Ch ơng II: cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
1
Yêu cầu khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 6:
Học sinh lớp 6 thờng có những bỡ ngỡ của buổi đầu là quen với mộtcấp học mới, cấp THCS Các em có nhiều bạn bè mới và đặc biệt là đợctiếp xúc với nhiều thày cô giáo dạy ở lớp mình Đó là đặc điểm khác hẳnvới cấp Tiểu học Những yêu cầu của giáo dục cấp học đòi hỏi ở các emmột sự có gắng và nỗ lực, tinh thần tự chủ cao thì mới có kết quả nh mongmuốn Hoạt động ngoài giờ lên lớp là cơ hội giúp các em rèn luyện theoyêu cầu giáo dục đó Hơn nữa, ở cấp học THCS còn yêu cầu học sinh cótinh thần tập thể cao hơn rất nhiều, thể hiện ở việc đoàn kết, yêu thơnggiúp đỡ nhau trong học tập Tinh thần tập thể này không chỉ có ích đối với
Trang 4các em trong học tập mà trong đời sống xã hội và công tác sau này cũngrất cần thiết Vậy khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 6, giáo viên cầnchú ý một số yêu cầu sau:
- Động viên kịp thời những suy nghĩ sáng tạo và tính tích cực chủ độngcủa các em, đồng thời giúp các em nhận thấy những mặt còn hạn chế trongquá trình tổ chức hoạt động
- Tạo nhiều cơ hội để học sinh đợc rèn luyện các kỹ năng tự quản tronghoạt động tập thể
- Sử dụng nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động khác nhau nh:Giao nhiêm vụ , tạo tình huống có vấn đề để học sinh tự xử lý và luânphiên điều khiển hoạt động, nêu gơng để các em học tập, thực hành trong
đời sống tập thể, tự đánh giá rút kinh nghiệm… Đây là những ph
- Thông qua các hoạt động ngoài giờ để phát huy tinh thần tự chủ, đoànkết, yêu thơng giúp đỡ nhau của học sinh
2 Cách thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 6:
Chơng trình hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 đợc xây dựng thành các chủ
điểm giáo dục Mỗi chủ điểm giáo dục gắn với một ngày kỷ niệm lịch sửtrong tháng và với nhiệm vụ trọng tâm của từng thời điểm giáo dục trongnăm học Đó là những mốc thời gian có ý nghĩa lịch sử mang tính giáo dụccao
Nội dung chơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp 6 đợc xây dựng trêncơ sở của sự kết hợp giữa các hình thức hoạt động xã hội chính trị, vui chơigiải trí, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, hoạt động theo hứng thúkhoa học Các nội dung về giáo dục pháp luật, giáo dục môi trờng, phòngchống tệ nạn xã hội đợc lồng ghép vào nội dung hoạt động của các chủ
điểm giáo dục
Trang 53. Các nội dung đánh giá hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Căn cứ vào từng chủ điểm , từng nội dung hoạt động mà xác định tiêuchí đánh giá kết quả hoạt động của học sinh trên cả 3 mặt: nhận thức, hànhvi- kỹ năng và thái độ
Có 4 mức độ đánh giá kết quả hoạt động của học sinh nh sau:
- Loại tốt:
Học sinh:
+ Hiểu biết đầy đủ và rõ ràng các nội dung của từng chủ điểm giáo dục.+ Tích cực, hăng hái, chủ động tham gia các nhiệm vụ mà tập thể giaocho và đạt đợc kết quả tốt
+ Đạt đợc các kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động tập thể
- Loại khá:
Học sinh:
+ Hiểu biết về nội dung của chủ điểm giáo dục cha thật đầy đủ nhng có
ý thức tìm hiểu để bổ sung cho vốn hiểu biết của mình
+ Tích cực tham gia và tổ chức hoạt động tập thể, tuy hiệu quả cha cao.+ Có đợc một số kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động tập thể mặc dùcha thật thành thạo
- Loại trung bình:
Học sinh:
Trang 6+ ít hiểu biết về nội dung của chủ điểm giáo dục, có cố gắng song cha
đạt đợc mục đích của hoạt động
+ Cha tích cực tham gia thờng xuyên các hoạt động của tập thể
+ Kỹ năng tham gia hoạt động tập thể còn yếu
- Loại yếu:
Là những học sinh hầu nh không hiểu biết gì về nội dung của chủ điểmgiáo dục, thiếu ý thức tập thể, ít tham gia các hoạt động của tập thể
4 Quy trình đánh giá:
Cần đánh giá kết quả hoạt động của học sinh theo quy trình sau đây:
- Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Các em tự đánh giá theo các tiêu chí của 4 mức độ đánh giá nêu trên
- Tổ học sinh đánh giá, xếp loại
Căn cứ vào việc tự đánh giá, xếp loại của cá nhân, tổ học sinh đóng góp
ý kiến, bổ sung và xếp loại cho các thành viên tổ mình
Trong trờng hợp học sinh hoạt động theo nhóm chuyên biệt thì nhóm sẽ
đánh giá, xếp loại từng thành viên của mình
Giáo viên chủ nhiệm là ngời đánh giá, xếp loại trên cơ sở các kết quả tự
đánh giá của học sinh và đánh giá của tổ học sinh kết hợp với quan sáthoạt động của các em và trao đổi ý kiến trong trờng hợp cần thiết
Hình minh hoạ về hoạt động ngoài giờ lên lớp cấp THCS
Trang 75. Các trò chơi tổ chức trong hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Trang 8Tổ chức trò chơi là một phơng pháp dạy học, trong đó giáo viên căn
cứ vào mục tiêu, nội dung của hoạt động có thể sáng tạo ra những tròchơi hoặc vận dụng trò chơi vào tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp.Hình thức tổ chức trò chơi có nhiều hiệu quả, vì nó thu hút sự tham giacủa học sinh Trong trò chơi mọi ngời đều bình đẳng và đều cố gắngthể hiện hết mình, phát huy tối đa tính tự chủ Trong nhiều trò chơi cótính tập thể cao, học sinh tham gia còn phải đề cao tinh thần tập thể,giúp đỡ nhau mới có thể hoàn thành đợc yêu cầu của trò chơi Vì vậy tổchức trò chơi chẳng những là biện pháp tăng cờng hứng thú cho họcsinh trong học tập, nâng cao sự chú ý, phòng ngừa tính vị kỷ trung tâm
về nhận thức và tình cảm, phát triển tính chủ định trong hành vi, pháttriển các hành động t duy, phát triển mối quan hệ với các bạn bè cùngtuổi, tạo diều kiện để học sinh phát triển các phẩm chất nhân cách nh
sự giúp đỡ lẫn nhau, tính nhờng nhịn, vị tha… Đây là những ph làm giảm trạng thái tâm
lý mệt mỏi trong quá trình học, mà còn là biện pháp rèn luyện các kỹnăng ứng xử, giao tiếp giúp các em tự tin hơn trong hoạt động xã hội.Các ví dụ cụ thể
1) Trò chơi sắm vai:
Sử dụng trò chơi sắm vai trong chủ điểm phòng chống ma túy:
Các nhóm đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống sau:
Nhóm 1: hai bạn bị điểm kém, rất buồn vì sợ mẹ mắng đang tìm
cách nói dối mẹ, một bà bán hàng nớc ở trờng nghe đợc chuyện này,mời em thử hút một chất gì đó nói là để quên buồn phiền, có thêm sứcmạnh
Trang 9Nhóm 2: Trong một lần đi chơi, một nhóm bạn lớn tuổi hơn rủ em
hít một loại bột hoặc thuốc gói trong giấy bạc để chứng tỏ mình đã lớn
và có thể quyết định đợc mọi thứ
Nhóm 3: Bố mẹ cãi nhau, gia đình không vui, em tìm một ngời bạn
lớn để tâm sự, bạn này rủ em dùng một loại thuốc gì đó để quên sầu
Nhóm 4: Có một ngời lớn tuổi mà em không quen lắm nhờ em
chuyển cho một ngời bạn trong trờng một gói nhỏ mà em không biết làcái gì
Trang 10Ô 2: Có 9 chữ cái Đây là lực lợng đợc xem là cánh tay đắc lực của Đảng.
Ô 3: Có 8 chữ cái Đây là từ còn thiếu của khẩu hiệu “Sống… Đây là những ph, lao động vàhọc tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại”
Ô 4: Có 8 chữ cái Đây là nhạc sỹ sáng tác bài hát “Cùng nhau ta đi lên”
Ô 5: Có 6 chữ cái Đây là môn học cho ta biết về những sự kiện xảy ratrong quá khứ
Ô 6: Có 7 chữ cái Nhiều chi đội tập hợp lại thì đợc tổ chức này
Ô 7: Có 10 chữ cái Một phong trào đợc Đoàn thanh niên thờng xuyên tổchức hoạt động mà không hề có một sự đòi hỏi nào?
Ô 8: Có 12 chữ cái Đây là ngời anh hùng lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Ô 9: Có 7 chữ cái Đây là hoạt động tạo ra của cải vật chất nuôi sống conngời
Ô 10: Có 7 chữ cái Một t thế thể hiện sự chủ động và trở thành khẩu hiệucủa ngời đội viên
Ô 11: Có 9 chữ cái Ngời đoàn viên thanh niên đầu tiên là ai?
Ô 12: Có 14 chữ cái Đây là ngời anh hùng trẻ tuổi có câu nói nổi tiếng
Trang 113) Trò chơi đặt tên cho tranh (Chủ điểm An toàn giao thông):
Nêu nội dung các bức tranh, hành động của các nhân vật trong tranh, ýnghĩa, bài học rút ra qua các bức tranh Đặt tên cho các bức tranh sau:
Trang 12Thế giới khách quan tác động vào t duy của con ngời thông quanhững nhu cầu, những vấn đề phát sinh và những hành động giải quyếtcác vấn đề ấy Vì thế đa học sinh vào các tình huống cụ thể của từngchủ điểm là một hoạt động nhằm phát triển và rèn luyện t duy của họcsinh Nhờ việc tổ chức các hoaạt động, trong đó học sinh đợc giảiquyết một tình hống có thực hoặc một loạt sự kiện có thực sẽ giúp các
em có cơ hội phát triển t duy độc lập, phê phán, xét đoán theo hớnggiải quyết các vấn đề đặt ra trong tình huống, trong sự kiện Học sinh
sẽ xem xét các tình huống, sau đó tìm hiểu các nguyên nhân dẫn tới
Trang 13những tình huống cần giải quyết, từ đó nêu ra những cách giải quyếtvấn đề Phân tích u, nhợc điểm của các cách giải quyết khác nhau, từ
đó quyết định lạ chọn cách giải quyết tốt nhất
Các ví dụ cụ thể (Chủ điểm phòng chống tệ nạn xã hội):
Tình huống 1: Hải và Trung đang chơi bóng ở bãi cỏ sân trờng Bỗng
Hải thấy hai cái kim tiêm vứt ở gốc cây bàng Hải định nhặt và đemdoạ các bạn trong lớp
Em là Trung em sẽ hành động nh thế nào trong tình huống trên? Giảithích?
Tình huống 2: Em xử sự thế nào trong những tình huống sau:
- Một ngời bạn rủ em các độ bóng đá
- Một ngời lạ mặt nhờ em xách túi đồ đến nhà ngời quen của họ
- Một ngời bạn rủ em hút thử ma túy
Tình huống 3: Tuấn đẹp trai, học giỏi, con nhà khá giả Bố mẹ bận
làm ăn, không ai chăm sóc Nghe theo bạn xấu, Tuấn thử hút ma túy và
đã bị nghiện Giờ đây Tuấn đang ở trại cai nghiện
Theo em:
- Nếu em là Tuấn, em có ân hận không?
- Tuấn cần có sự quan tâm của ai để giúp Tuấn cai nghiện tốtkhông?
Tình huống 4: Nguyễn Hoàng Quân là học sinh lớp 10 Nhà Quân ở
gần quán nớc của bà Lan Một vài thanh niên trong xóm vẫn thờng tụtập ở quán nớc để chơi bài ăn tiền Lúc đầu Quân chỉ tham gia cho vui,
Trang 14nhng lâu dần thành ham Quân còn lấy trộm tiền của mẹ để đi đánhbạc Một lần, đến nhà ngời bạn chơi, Quân nhìn thấy một chiếc xe đạpMIFA dựng ở cửa không khoá Quân nảy ra ý định lấy xe đó bán lấytiền đánh bạc Khi Quân đang dắt chiếc xe đi thì bị ngời chủ chiếc xephát hiện, giữ lại và đa đến đồn công an
Em hãy nhận xét hành vi của Quân hành vi đó có vi phạm pháp luậtkhông? Vì sao?
Tình huống 5: Trung là một học sinh giỏi, mới đỗ Đại học Môi trờng
mới ở trờng Đại học có nhiều cám dỗ đối với Trung, từ một học sinhgiỏi Trung đua đòi với bạn bè, uống rọu, hút thuốc, chơi cờ bạc Khônglàm chủ đợc mình, Trung đã tiêm chích ma tuý và bị nhiễm HIV-AIDS.Hiện nay, Trung đang nằm chờ chết vì căn bệnh quái ác này
Nhân vật Trung trong tình huống trên nói lên điều gì? em có suynghĩ gì về trờng hợp của Trung?
Lu ý khi sử dụng dạng bài tập này:
- Các tình huống nêu ra phải phú hợp với mục tiêu bài học và gắn vớithực tế, phù hợp với trình độ học sinh
- Phải phát huy đợc sự suy nghĩ, sáng tạo và huy động đợc vốn kiếnthức của học sinh
- Các cách giải quyết vấn đề phải là giải pháp tốt nhất, có hiệu quảnhất, từ đó học sinh hình thành cho bản thân các kỹ năng sống cần thiết
để ứng phó với các tệ nạn xã hội:
+ Kỹ năng nhận diện tình huống nguy cơ
+ Kỹ năng phân tích và suy nghĩ sáng tạo linh hoạt
+ Kỹ năng thơng lợng từ chối ứng phó
Trang 15+ Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ (giao tiếp, bày tỏ, kêu cứu)
+ Kỹ năng kiên định (thể hiện sự tự tin và kiên quyết)
Ch ơng III: một số ví dụ cụ thể về tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: Tiến b“ ớc lên đoàn”
I Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu rõ về nội dung, ý nghĩa và một số truyền thống của
Đoàn
- Tự hào về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Tích cực học tập, rèn luyện phong cách ngời Đội viên
ii nội dung:
1 Phần I: Giới thiệu lịch sử ra đời ngày, thành lập Đoàn 26/3.
Ngời dẫn chơng trình (Tuấn Hng) phụ trách
2 Phần II: Thi giải ô chữ:
- Ban tổ chức đa ra một ô chức hàng dọc và nhiều ô hàng ngang khácnhau
- Sau khi mở 3 ô hàng ngang có quyền mở ô hàng dọc, trả lời đúng ô hàngngang có quyền mở ô hàng dọc, trả lời đúng ô hàng ngang đợc 10 điểm, trả lời
đúng ô hàng dọc đợc 30 điểm (trớc gợi ý) và 20 điểm sau khi gợi ý
3 Phần III: Phần dành cho khán giả.
- Ban tổ chức đa ra một số câu hỏi dành cho khán giả, trả lời đúng nhậnphần thởng