bài giảng viêm gan mãn tính

34 1.3K 0
bài giảng viêm gan mãn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊM GAN MẠN TÍNH ĐẠI CƯƠNG Y HỌC HIỆN ĐẠI Y HỌC CỔ TRUYỀN Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐỊNH NGHĨA Viêm gan mạn tính bệnh gan có tổn thương hoại tử viêm, có kèm theo xơ hóa, diễn thời gian tháng Thể nhẹ thể không tiến triển tiến triển chậm không đưa đến xơ ung thư gan thể nặng thể viêm hoại tử dồn dập nhiều đợt tiến triển công vào tế bào gan để cuối đưa đến xơ ung thư hóa Y HỌC HIỆN ĐẠI NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI VIÊM GAN M ẠN TÍNH DO VIRUS VIÊM GAN M ẠN TÍNH T Ự MI ỄN VIÊM GAN M ẴN TÍNH VIÊM GAN M ẠNTÍNH DO THU ỐC VIÊM GAN M ẠN TÍNH TI ỀM TÀNG Y HỌC HIỆN ĐẠI LÂM SÀNG Giai đoạn đầu, bệnh nhân thường có biểu không đặc hiệu như: mệt mỏi, ăn, đầy bụng, chậm tiêu Có thể có cảm giác đau nhẹ tức nặng vùng hạ sườn phải có nhiều bệnh nhân biểu đặc biệt Giai đoạn sau, triệu chứng xuất đầy đủ điển hình hơn: + Cảm giác chủ quan: bệnh nhân mệt mỏi nhiều hơn, ăn kém, đầy bụng chậm tiêu đặc biệt ăn nhiều lipid, đại tiện phân nát táo, sống phân + Nước tiểu vàng + Da niêm mạc: vàng da, củng mạc mắt vàng, mạch… mức độ khác + Khám bụng: gan không sờ thấy to bờ sườn Lách to, tuần hoàn bàng hệ cửa chủ, có cổ chướng tự do… SAO MẠCH VÀNG DA TUẦN HOÀN BÀNG HỆ CỬA CHỦ Y HỌC HIỆN ĐẠI CẬN LÂM SÀNG Các xét nghiệm phản ánh tình trạng hoại tử tế bào gan suy giảm chức gan như: + CTM: HC giảm, Hb giảm, Hematocrit giảm + Sinh hóa máu: GOT, GPT tăng, bilirubin máu tăng, albumin máu giảm, tỉ lệ prothrombin giảm + Sinh hóa nước tiểu: bình thường + Siêu âm: hoại tử tế bào gan, tĩnh mạch cửa giãn, lách to + Nội soi ổ bụng: thấy hạt bề mặt gan Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ + Bảo vệ tế bào gan + Điều trị triệu chứng + Điều trị nguyên nhân: thuốc ức chế virus (Interferon, nhóm Nucleoside), thuốc ức chế miễn dịch ( Prednisone) … Y HỌC CỔ TRUYỀN Viêm gan mạn tính miêu tả chứng hoàng đản, hiếp thống y học cổ truyền Hoàng đản bệnh có biểu mắt vàng, da vàng, nước tiểu vàng.Chia thể: âm hoàng, dương hoàng, cấp hoàng Hiếp thống đau hai vùng cạnh sườn, cảm giác chủ quan người bệnh Y HỌC CỔ TRUYỀN NGUYÊN NHÂN CHUNG Do cảm nhiễm thấp nhiệt bên  uất kết tỳ vị, chức vận hóa rối loạn  chán ăn, đầy bụng; ảnh hưởng đến can đởm  khí huyết ứ trệ  hạ sườn đau, bụng đầy, mật ứ, miệng đắng Ăn uống không điều độ, uống nhiều rượu  tổn thương tỳ vị  thấp nhiệt nội sinh  nung nấu can, đởm  vàng da, đau sườn, mệt mỏi, chán ăn Ngoài ra, người bệnh cảm phải tà khí sinh nhiệt độc công phá bên  phần dinh, huyết bị tổn thương Nhiệt độc vào tâm bào  hoàng đản cấp (cấp hoàng), sốt cao, mê man, nói sảng, chảy máu cam, tiểu máu Y HỌC CỔ TRUYỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GẠN MẠN TÍNH TỰ MIỄN CƠ CHẾ BỆNH Tính chất bệnh thuộc hư thực thác tạp, thực có thấp trở, khí trệ, huyết ứ; hư có tỳ hư Bệnh có gốc tỳ hư, thấp trọc, bệnh lâu ngày có ảnh hưởng khí huyết, yếu tố tỳ hư xuyên suốt từ đầu đến cuối bệnh Bệnh nhân có bẩm tố tỳ vị hư nhược, không vận hóa tinh vi thủy cốc  thủy thấp đình trệ  lưu lại hai bên mạn sườn  chứng hiếp thống Đàm thấp lưu lại can đởm  can khí uất kết  không sơ tiết  hiếp thống; đởm chấp không sơ tiết  đởm chấp không theo đường cũ mà tràn phu, xuống bàng quang  chứng hoàng đản Khí huyết hư suy, khí hư huyết ứ  bệnh tình tái phát nhiều lần, dai dẳng khó khỏi Y HỌC CỔ TRUYỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GẠN MẠN TÍNH TỰ MIỄN CƠ CHẾ BỆNH Trong trường hợp bn không điều trị sớm, điều trị không đúng, không thắng tà  thấp độc xâm nhập doanh huyết  gây tổn thương huyết lạc  nội hãm tâm bào, che lấp thần minh  gây triệu chứng nguy cấp xuất huyết, hôn mê ; Khí trệ huyết ứ lâu ngày thành chứng tích tụ; bệnh lâu ngày  can, tỳ, thận tổn thương  ảnh hưởng đến khả vận hành can tỳ khí huyết, đồng thời  ảnh hưởng đến khả khí hóa thận bàng quang  thủy thấp đình tụ mà gây chứng cổ chướng BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ VIÊM GAN MẠN TÍNH DO VIRUS Do bệnh có cảm nhiễm loại virus khác nhau, sau mắc phải trạng thái miễn dịch thể không giống nhau, biểu lâm sàng phức tạp, đa dạng Nguyên tắc điều trị: 1) Nguyên nhân chế bệnh thấp nhiệt dịch độc xâm nhập tích tụ thể, pháp dùng pháp điều trị nhiệt lợi thấp giải độc nguyên tắc 2) Phân rõ hư thực, điều tiết công tạng phủ: can sơ, đởm lợi, tỳ vận, vị hòa 3) Can thận nguồn, bệnh lâu ngày cần ý tư dưỡng can thận, để đạt mục đích phục khứ tà VIÊM GAN MẠN TÍNH DO VIRUS Thời kì cấp tính điều trị tiêu chính, thời kì mạn tính tiêu đồng trị Viêm gan cấp tính thể hoàng đản, cần trọng biện mức độ nặng nhẹ yếu tố thấp, nhiệt; Viêm gan cấp tính hoàng đản, trọng biện thấp trở, khí trệ Thời kì cấp tính có hoàng đản dùng pháp nhiệt lợi thấp, thoái hoàng làm chính; hoàng đản dùng pháp kiện tỳ lợi thấp hành khí Viêm gan mạn tính trọng biện hư thực khí huyết âm dương Viêm gan mạn tính đa phần lấy nguyên tắc điều trị nhiệt lợi thấp, kiện tỳ sơ can, tư dưỡng can thận, hoạt huyết hóa ứ, ôn bổ tỳ thận Do tính chất bệnh phức tạp điều trị nên đông tây y kết hợp điều trị, thu hiệu tốt VIÊM GAN MẠN TÍNH DO THUỐC Viêm gan mạn tính thuốc chứng trạng nhiều, biểu lâm sàng mức độ nặng nhẹ thể bệnh có khác biệt lớn, lâm sàng cần biện chứng tổng quát, biện bệnh tỉ mỉ, kết hợp, vận dụng linh hoạt nhiều loại phương pháp điều trị có hiệu Biểu lâm sàng chủ yếu đau tức vùng mạn sườn ( hiếp thống), nên tìm hiểu rõ, mức độ đau, thời gian mắc bệnh, bệnh khí hay huyết, thuộc hư hay thực; bn có hoàng đản biểu phải phân rõ thấp nhiệt âm dương VIÊM GAN MẠN TÍNH DO THUỐC Thông thường, diễn biến bệnh thời kì đầu đa phần thực chứng; giai đoạn sau khí hư suy nên thuộc hư trung hiệp thực Giai đoạn phát bệnh chế bệnh chủ yếu thấp nhiệt hiệp độc, huyết ứ trở lạc; giai đoạn sau có khí hư thấp trở huyết ứ Do nguyên tắc điều trị gian đoạn cấp tính điều trị tiêu thực chính: sơ can giải uất, nhiệt giải độc, lợi thấp thoái hoàng Trong giai đoạn sau, điều trị hư chủ yếu: sơ can kiện tỳ, bổ trung ích khí, hoạt huyết hóa ứ, tư bổ can thận; Trong bn nặng xuất chứng tích tụ cổ chướng, điều trị nên dùng pháp hóa ứ tiêu tích, tán kết lợi thủy kết hợp với kiện tỳ dưỡng can CÁC THỂ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ THỂ CAN NHIỆT TỲ THẤP Thường gặp viêm gan mạn tiến triển Triệu chứng: miệng đắng, không muốn ăn, bụng đầy trướng, ngực sườn đầy tức, miệng khô nhớt, đau tức hạ sườn, da vàng , nước tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền sác Cơ chế : Do cảm nhiễm thấp nhiệt từ vào, lưu lại tỳ vị khiến công vận hóa tỳ vị bị rối loạn nên không ngon miệng, ăn vào khó tiêu Thấp nhiệt lâu ngày uất kết khiến can khí sơ tiết mà sinh miệng đắng ngực sườn đầy tức.Thấp nhiệt nung đốt làm hao tổn tân dịch miệng khô lại nhớt: khô biểu nhiệt, nhớt biểu thấp, chất lưỡi đỏ, nuớc tiểu vàng biểu nhiệt Can đởm có mối quan hệ biểu lý, can khí không sơ tiết đởm chấp không thông, đởm chấp trệ lại phủ lâu ngày tràn bì phu mà gây chứng hoàng đản THỂ CAN NHIỆT TỲ THẤP Chẩn đoán: Bát cương: Lý thực nhiệt Tạng phủ: Can, Tỳ Nguyên nhân: Ngoại nhân (thấp nhiệt) Bệnh danh: Hiếp thống Pháp: nhiệt lợi thấp, kiện tỳ, thoái hoàng Phương thuốc: Nhân trần ngũ linh tán gia giảm Nhân trần 20g Trạch tả 12g Bạch truật 12g Sa tiền 12g Phục linh 12g Đảng sâm 16g Trư linh 8g Ý dĩ 12g THỂ CAN UẤT TỲ HƯ KHÍ TRỆ Thường gặp viêm gan mạn tiểu thùy giai đoạn viêm gan mạn tồn chuyển sang viêm gan mạn tiến triển Triệu chứng: đau tức mạng sườn, ngực đầy tức, miệng đắng, ăn kém, người mệt mỏi, đại tiện nát, chất lưỡi nhạt bệu, rêu mỏng, mạch huyền Cơ chế: Do cảm nhiễm thấp nhiệt từ xâm phạm vào tỳ vị khiến ăn không ngon miệng, chậm tiêu Bệnh lâu ngày khiến tỳ vị hư suy, không sinh hóa thủy cốc, nguồn khí hậu thiên không đủ làm thể ngày mệt mỏi Tỳ vận hóa thấp, tỳ hư thấp trệ khiến đại tiện nát, chất lưỡi nhạt bệu biểu tỳ hư, nguồn sinh huyết không đủ, nhục nuôi dưỡng THỂ CAN UẤT TỲ HƯ KHÍ TRỆ Chẩn đoán Bát cương: Lý hư thực thác tạp thiên hàn Tạng phủ: Can khí uất, Tỳ hư Nguyên nhân: Ngoại nhân (thấp nhiệt) Bệnh danh: Hiếp thống Pháp: sơ can kiện tỳ lý khí Phuơng thuốc: Tiêu giao tán gia giảm Sài hồ 12g Bạch truật 12g Bạch thược 12g Cam thảo 4g Bạch linh Đương quy 12g 6g THỂ CAN ÂM BỊ THƯƠNG TỔN Thường gặp viêm gan mạn tồn giai đoạn thuyên giảm sau viêm gan mạn tiến triển Triệu chứng: đau đầu, choáng váng, hồi hộp, ngủ, lòng bàn tay chân nóng, miệng khô khát nước, hay nóng giận, chất lưỡi đỏ, đại tiện táo, nước tiểu vàng, mạch huyền tế sác Cơ chế: Có thể bẩm tố thể trạng âm hư chủ yếu bệnh lâu ngày làm khí huyết hao tổn tạng tỳ suy yếu không cung cấp đủ nguồn sinh huyết Huyết âm, huyết hao tổn dần dẫn tới âm hư sinh nội nhiệt mà sinh ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô khát nước, chất lưỡi đỏ, tiểu vàng ngắn, đại tiện táo, mạch sác Huyết hư không đủ dưỡng tâm khiến thần bất an mà sinh hay hồi hộp ngủ Đau đầu, choáng váng huyết hư, nguyên nhân nguồn sinh khí hậu thiên từ tạng tỳ không đầy đủ nên khí tiên thiên không nuôi dưỡng, não tủy không đầy đủ Mạch huyền mạch tạng can THỂ CAN ÂM BỊ THƯƠNG TỔN Chẩn đoán: Bát cương: Lý hư nhiệt Tạng phủ: Can âm hư Nguyên nhân: Ngoại nhân, Nội nhân Bệnh danh: Hoàng đản thể âm hoàng Pháp: tư âm dưỡng can Phuơng thuốc: Nhất quán tiễn gia giảm Sa sâm 12g Sinh địa 12g Bạch thược 12g Kỷ tử 12g Nữ trinh tử 12g Hà thủ ô 12g Mạch môn 12g Táo nhân Địa cốt bì 12g Đương quy 12g 10g THỂ KHÍ TRỆ HUYẾT Ứ Triệu chứng: sắc mặt tối sạm, môi thâm, lưỡi tím, thể trạng gày, ăn kém, gân xanh bụng, đại tiện táo nát, tiểu vàng ngắn, chất lưỡi đỏ có điểm ứ huyết, rêu vàng dính, mạch huyền sác Pháp: sơ can lý khí hoạt huyết Phuơng thuốc: Tứ vật đào hồng gia giảm Bạch thược 12g Hồng hoa 8g Đương quy 8g Đào nhân 8g Xuyên khung12g Huyền hồ 8g Đan sâm12g Nga truật 12g [...]... kiện tỳ lợi thấp hành khí Viêm gan mạn tính chú trọng biện hư thực của khí huyết âm dương Viêm gan mạn tính đa phần lấy nguyên tắc điều trị thanh nhiệt lợi thấp, kiện tỳ sơ can, tư dưỡng can thận, hoạt huyết hóa ứ, ôn bổ tỳ thận Do tính chất bệnh phức tạp khi điều trị nên đông tây y kết hợp điều trị, có thể thu được hiệu quả tốt hơn VIÊM GAN MẠN TÍNH DO THUỐC Viêm gan mạn tính do thuốc các chứng trạng... tư dưỡng can thận, để đạt được mục đích phục chính khứ tà VIÊM GAN MẠN TÍNH DO VIRUS Thời kì cấp tính điều trị tiêu là chính, thời kì mạn tính thì tiêu bản đồng trị Viêm gan cấp tính thể hoàng đản, cần chú trọng biện mức độ nặng nhẹ của yếu tố thấp, nhiệt; Viêm gan cấp tính không có hoàng đản, chú trọng biện thấp trở, khí trệ Thời kì cấp tính có hoàng đản thì dùng pháp thanh nhiệt lợi thấp, thoái... suy, can thận âm hư; biểu hiện của tiêu thực là các trỉệu chứng của thấp nhiệt; nhiệt độc, khí trệ huyết ứ do dược độc xâm phạm Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GAN M ẠN TÍNH T Ự MI ỄN Y HỌC CỔ TRUYỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GẠN MẠN TÍNH TỰ MIỄN NGUYÊN NHÂN Viêm gan mạn tính tự miễn nguyên nhân gây bệnh phức tạp, thường là do nhiều nguyên nhân kết hợp với nhau cùng gây bệnh -Nội nhân là do tiên thiên bất túc, hoặc...Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GAN MẠN TÍNH DO VIRUS Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GẠN MẠN TÍNH DO VIRUS NGUYÊN NHÂN Y học cổ truyền cho rằng, nguyên nhân gây bệnh viêm gan do virus gồm nội nhân và ngoại nhân, trong đó: -Ngoại nhân đa phần là cảm nhiễm ngoại tà thấp nhiệt, dịch độc; -Nội nhân do bẩm tố... linh tán gia giảm Nhân trần 20g Trạch tả 12g Bạch truật 12g Sa tiền 12g Phục linh 12g Đảng sâm 16g Trư linh 8g Ý dĩ 12g THỂ CAN UẤT TỲ HƯ KHÍ TRỆ Thường gặp trong viêm gan mạn tiểu thùy hoặc giai đoạn viêm gan mạn tồn tại chuyển sang viêm gan mạn tiến triển Triệu chứng: đau tức mạng sườn, ngực đầy tức, miệng đắng, ăn kém, người mệt mỏi, đại tiện nát, chất lưỡi nhạt bệu, rêu mỏng, mạch huyền Cơ chế:... tiêu  tỳ vị vận hóa thất điều ; Thấp nhiệt giao tranh ở can đởm  khí cơ uất trệ  đởm dịch không thông tiết, tích tụ lại  cơ biểu, mặt, mắt vàng; Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GẠN MẠN TÍNH DO VIRUS CƠ CHẾ BỆNH Cơ chế bệnh của viêm gan do virus mạn tính phức tạp, chủ yếu có 4 mặt chính: độc tà xâm nhập, chính khí hư, khí uất, huyết ứ Sự thay đổi bệnh lý thường là từ thực đến hư, từ uất đến ứ.Do tà khí thấp nhiệt... lâm sàng biểu hiện chính hư tà thực, hư thực hiệp tạp, làm cho bệnh khó điều trị và dai dẳng Diễn biến bệnh chủ yếu ở tạng can, liên quan đến tỳ, vị, thận Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GAN MẠN TÍNH DO THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GẠN MẠN TÍNH DO THUỐC NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân trực tiếp là do cảm phải chất độc của dược phẩm ( dược độc ).Dược độc xâm nhập vào cơ thể  tổn thương can tỳ  rối loạn chức năng tạng... rõ thanh thấp nhiệt âm dương VIÊM GAN MẠN TÍNH DO THUỐC Thông thường, diễn biến bệnh ở thời kì đầu đa phần là thực chứng; giai đoạn sau do chính khí hư suy nên thuộc hư trung hiệp thực Giai đoạn mới phát bệnh cơ chế bệnh chủ yếu là thấp nhiệt hiệp độc, huyết ứ trở lạc; giai đoạn sau thì có khí hư thấp trở huyết ứ là chính Do đó nguyên tắc điều trị trong gian đoạn cấp tính thì điều trị tiêu thực là... kiện tỳ lý khí Phuơng thuốc: Tiêu giao tán gia giảm Sài hồ 12g Bạch truật 12g Bạch thược 12g Cam thảo 4g Bạch linh Đương quy 12g 6g THỂ CAN ÂM BỊ THƯƠNG TỔN Thường gặp trong viêm gan mạn tồn tại hoặc giai đoạn thuyên giảm sau viêm gan mạn tiến triển Triệu chứng: đau đầu, choáng váng, hồi hộp, mất ngủ, lòng bàn tay chân nóng, miệng khô khát nước, hay nóng giận, chất lưỡi đỏ, đại tiện táo, nước tiểu vàng,... thương  ảnh hưởng đến khả năng vận hành của can tỳ khí huyết, đồng thời  ảnh hưởng đến khả năng khí hóa của thận và bàng quang  thủy thấp đình tụ mà gây ra chứng cổ chướng BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ VIÊM GAN MẠN TÍNH DO VIRUS Do bệnh có cảm nhiễm các loại virus khác nhau, và sau khi mắc phải trạng thái miễn dịch cơ thể cũng không giống nhau, cho nên biểu hiện trên lâm sàng rất là phức tạp, đa dạng Nguyên ... bào gan để cuối đưa đến xơ ung thư hóa Y HỌC HIỆN ĐẠI NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI VIÊM GAN M ẠN TÍNH DO VIRUS VIÊM GAN M ẠN TÍNH T Ự MI ỄN VIÊM GAN M ẴN TÍNH VIÊM GAN M ẠNTÍNH DO THU ỐC VIÊM GAN M... tà VIÊM GAN MẠN TÍNH DO VIRUS Thời kì cấp tính điều trị tiêu chính, thời kì mạn tính tiêu đồng trị Viêm gan cấp tính thể hoàng đản, cần trọng biện mức độ nặng nhẹ yếu tố thấp, nhiệt; Viêm gan. .. cam, tiểu máu Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GAN MẠN TÍNH DO VIRUS Y HỌC CỔ TRUYỀN VIÊM GẠN MẠN TÍNH DO VIRUS NGUYÊN NHÂN Y học cổ truyền cho rằng, nguyên nhân gây bệnh viêm gan virus gồm nội nhân ngoại

Ngày đăng: 14/12/2016, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan