- Có 2 tiểu vùng: + Đông Bắc: đồi, núi thấp và trung bình, các dãy núi hình cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh kéo dài.. + Tây Bắc: núi cao hiểm trở, khí hậu nhiệt
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦYCÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 12D
Trang 2Bản đồ tự nhiên
Bài 22: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Atlat trang 21
Trang 3Bản đồ kinh tế
Atlat trang 21
Trang 4Bản đồ hành chính
Atlat trang 2
Trang 5L át cắt địa hình Đông Bắc và Tây B ắ c
Atlat trang 9
Trang 6Bản đồ đất, thực vật
Atlat trang 8
Trang 7Ruộng bậc thang ở Tây Bắc
Trang 8Cảnh quanTây Bắc và Đông Bắc
Đồng cỏ
Đỉnh Phanxipăng Vịnh Hạ Long
Đồi chè
Trang 9Dân tộc ít người
Hồ Ba Bể
Dân tộc thiểu số Chợ ở Tây Bắc
Lễ Hội Đền Hùng
Cây Đa Tân Trào
Trang 10Bài 22: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
I Khái Quát Chung:
- Diện tích: 102 900 km2 (chiếm 31%Scả nước)
- Dân số: 11,6 triệu người (chiếm 14,3%DScả nước).(2003)
- Gồm các tỉnh:
+ K/v Tây Bắc: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình
+ K/v Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh
- Tiếp giáp: ĐBSH, Bắc Trung Bộ, Thượng Lào, Trung Quốc (tỉnh Vân Nam và
Quảng Tây), Vịnh Bắc Bộ
- Có 2 tiểu vùng:
+ Đông Bắc: đồi, núi thấp và trung bình, các dãy núi hình cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh kéo dài
+ Tây Bắc: núi cao hiểm trở, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông ít lạnh hơn
- Có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tổng hợp: công nghiệp, nông nghiệp,
du lịch và kinh tế biển
- Địa bàn cư trú của nhiều dân dộc ít người, có nhiều di tích lịch sử, căn cứ cách mạng
→ Có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng.
Trang 11II Vấn Đề Khai Thác Các Thế Mạnh Của Vùng:
1 Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện:
a) Khai thác và chế biến khoáng sản:
* Ưu thế: Khoáng sản đa dạng, có trữ lượng lớn nhất cả nước, nhiều mỏ lộ thiên
- Đông Bắc: Than chủ yếu phân bố ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên); Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang); Thiếc, Mangan (Cao Bằng,
- Tuyên Quang); Kẽm-chì (Bắc Cạn); Apatit, Đồng, Graphít (Lào Cai), Bôxít (Cao Bằng, Lạng Sơn)…
- Tây Bắc: Đồng, vàng (Sơn La), than (Hoà Bình, Sơn La), đất hiếm (Lai Châu), …
* Thực trạng:
- Than: ở Quảng Ninh có chất lượng và trữ lượng tốt nhất Đông Nam Á (khai thác
10 triệu tấn/năm, xuất khẩu 3 triệu tấn/năm và cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện, Than ở Na Dương → sản xuất xi măng, than ở Thái Nguyên→ luyện gang thép
- Thiếc: Tĩnh Túc- Cao Bằng khai thác 1000 tấn /năm → Luyện kim màu
- Apatit (Lào Cai) khai thác 600 000 tấn /năm→ Sản xuất phân lân
Trang 12b) Thuỷ điện:
* Ưu thế: Địa hình, thuỷ văn thuận lợi, trữ năng thuỷ điện hệ thống sông Hồng11 triệu KW (chiếm 37% trữ lượng thuỷ năng cả nước), riêng trên sông Đà là 6 triệu KW
* Thực trạng: các nhà máy thuỷ điện:
- Đã khai thác: Hoà Bình (S Đà, p = 1,9 triệu KW),
Nậm Mu (S Chảy, p = 12 000 KW), Thác bà (S Chảy, p = 110 000KW)
- Đang xây dựng: Sơn La (S Đà, p = 2,4 triệu KW),
Na Hang (S Gâm, p = 342 000 KW), Đại Thị (S Gâm, p = 250 000 KW),…
→ Việc phát triển thuỷ điện sẽ tạo điều kiện cho việc khai thác và chế biến
klhoáng sản tốt hơn, tuy nhiên cần chú ý đến vấn đề môi trường
Trang 132 Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt:
* Ưu thế: - Đất feralit trên đá vôi, đá phiến và các đá mẹ khác
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình
→ Thuận lợi phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu, rau quả
nhiệt đới, ôn đới và cận nhiệt
* Thực trạng: các cây trông chính:
- Cây công nghiệp:
+ Chè: diện tích lớn nhất cả nước với nhiều loại chè ngon phân bố chủ yếu ở: Phú Thọ, Thái Nguyên , Yên Bái, Sơn La, Hà Giang, …
+ Cây công nghiệp khác: Bông (Sơn La, Điện Biên), Thuốc lá (Cao bằng, Lạng Sơn), cà phê (Sơn La), mía (Sơn La, Cao Bằng), hồi (Lạng Sơn)
- Cây ăn quả: vải, mận, hồng, lê, … phân bố ở Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà
Giang, Sơn La, Lào Cai
- Cây dược liệu: tam thất, đương quy, đỗ trọng, thảo quả, … chủ yếu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn
Trang 143 Thế mạnh về chăn nuôi gia súc:
* Ưu thế: Có đồng cỏ phân bố trên các cao nguyên cao từ 600-700m, vấn đề
lương thực được đảm bảo, diện tích hoa màu tăng→ nguồn thức ăn phong phú.
* Thực trạng: + Đàn trâu: khoảng 1,7 triệu con, chiếm 60% đàn trâu cả nước (2002 ) + Đàn bò: khoảng 0,73 triệu con, chiếm 48% đàn bò cả nước
+ Đàn lợn: khaỏng 5 triệu con, chiếm 22% đàn lợn cả nước
4 Thế mạnh về kinh tế biển:
* Ưu thế: Có vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng: nhiều vịnh, đảo, gần các bãi tôm cá
* Thực trạng:
- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
- Phát triển du lịch biển-đảo: Vịnh Hạ Long (di sản thiên nhiên thế giới)
- Giao thông vận tải biển: cảng nước sâu Cái Lân, cảng Cửa Ông
Trang 15Theo em, việc phát huy các thế mạnh trong vùng có
ý nghĩa kinh tế, chính trị xã hội như thế nào?
Trang 16III Ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội của việc phát huy các thế mạnh của vùng:
- Kinh tế: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, tăng thêm nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của vùng và của cả nước, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Chính trị, xã hội: Nâng cao đời sông nhân dân trong vùng, xoá bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển mọi mặt giữa khu vực trung du, miền núi với đồng bằng; củng cố, thống nhất khối đại đoàn kết dân tộc
Trang 17Đánh giá:
Câu 1: Dựa vào Atlat trang 21(Bản đồ tự nhiên và kinh tế), em hãy vị trí địa lí vùng Trung Du và Miền Núi Phía Bắc có thuận lợi
gì trong việc phát triển kinh tế?
Câu 2: Dựa vào Atlat trang 21(Bản đồ kinh tế), em hãy kể tên các trung tâm công nghiệp chính trong vùng Trung Du và Miền