Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang NỘI DUNG ĐỀ TÀI BAO GỒM: A ĐẶT VẤN ĐỀ: I Cơ sở lý luận và thực tiễn II Lý chọn đề tài III Đới tượng nghiên cứu B NỢI DUNG: I Ý nghĩa – tác dụng của giờ sinh hoạt công tác giáo dục học sinh II Cách thức tổ chức một giờ sinh hoạt lớp đạt hiệu quả III Kết quả đạt được IV Bài học kinh nghiệm và kiến nghi C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang A ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Như chúng ta thấy, hiện đất nước ta đường đổi mới để xây dựng một Nhà nước XHCN Trong công cuộc đổi mới của nước nhà, giáo dục đóng một vai trò vô cùng to lớn và quan trọng “Muốn xây dựng CNXH thì phải có người XHCN Không có cách nào khác là phải đầu tư cho giáo dục, vì giáo dục là quốc sách hàng đầu của Đảng ta” Để sự nghiệp xây dựng CNXH thực sự đạt kết quả thì vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là một vấn đề hiện các cấp lãnh đạo và các ban ngành hết sức quan tâm Như vậy công tác giáo dục đặt là phải đáp ứng mục tiêu của giáo dục Đó là giáo dục thế hệ thiếu niên trở thành những người phát triển toàn diện, đầy đủ, mạnh khỏe cả về thể lực, trí lực và tinh thần Trách nhiệm này thuộc về tất cả chúng ta, nhất là đội ngũ giáo dục mà trực tiếp là giáo viên giảng dạy và chủ nhiệm lớp Người giáo viên đứng bục giảng là những người gánh vác nhiệm vụ hết sức vinh quang, là truyền thụ những kiến thức, tri thức cho thế hệ trẻ Bên cạnh đó, một nhiệm vụ nữa cũng không kém phần quan trọng là giáo dục đức dục cho học sinh nhằm tạo những công dân có đủ tài – đức cho xã hội Trong điều kiện hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh gặp không ít khó khăn Bởi sự thay đổi đời sống kinh tế xã hội đã kéo theo sự thay đổi về nhận thức của người Đặc biệt là đối với học sinh phổ thông hiện bị tác động, ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan môi trường xã hội, dẫn đến nhận thức chủ quan của các em có rất nhiều vấn đề chưa đúng đắn Bên cạnh đó áp lực về học tập khiến học sinh “quên” nhiệm vụ phải tu dưỡng đạo đức, rèn luyện bản thân Trong nhà trường phổ thông nói chung và PTTH nói riêng thời gian dành cho giờ sinh hoạt là rất ít, tiết/ tuần, rất cụ thể về số lượng Nhưng nội dung tiến hành cho mỗi tiết sinh hoạt ấy lại không có cụ thể phân phối chương trình các môn văn hóa Nội dung các tiết sinh hoạt hoàn toàn giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang “tự biên tự diễn” và bị động theo chương trình hoạt động của nhà trường và đoàn niên Chính vì vậy, giờ sinh hoạt dễ trở nên hời hợt, qua loa và nhàm chán đối với học sinh Trước một thực tế vậy thấy điều cần thiết và hết sức quan trọng là phải đổi mới cách thức và nội dung tiến hành tiết sinh hoạt lớp để làm giờ sinh hoạt thực sự có hiệu quả việc giáo dục đức dục, trí dục cho học sinh II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nhận thấy: Giờ sinh hoạt lớp vô cùng quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Chỉ có tiết sinh hoạt lớp giáo viên và học sinh mới thực sự được “giao lưu” Trong những giờ sinh hoạt lớp GVCN qua đó có thể nắm bắt được tình hình chung của lớp, có thời gian hòa đồng vào tập thể lớp để tìm hiều phần nào cá tính và đặc điểm của từng học sinh Từ đó GVCN mới có điều kiện thuận lợi tổ chức và giáo dục học sinh tốt được Chính vì vậy mà đã tập trung rất nhiều thời gian, công sức để xây dựng những giờ sinh hoạt lớp thực sự có hiệu quả để giáo dục đức dục và trí dục của học sinh qua những giờ sinh hoạt ấy III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh THPT các lớp 10 – 11 – 12, độ tuổi về thể chất và tâm lý đà phát triển đến bước hoàn thiện, có ý thức phấn đấu vươn lên làm người lớn để tự khẳng định mình Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang B NỘI DUNG VẤN ĐỀ I Ý NGHĨA – TÁC DỤNG CỦA GIỜ SINH HOẠT TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Trong nhà trường các em học sinh được học tất cả các môn tri thức sách vở Nếu giờ học văn hóa GV cung cấp cho các em những kiến thức về khoa học kỹ thuật là chính, thì giờ sinh hoạt người GVCN cung cấp cho các em những tri thức xã hội để làm “người” Theo tôi, giờ sinh hoạt là một giờ học thực sự các giờ học văn hóa Trong giờ học đó, các em được học những bài học về luân lý đạo đức Các em được thầy cô giáo chủ nhiệm giảng dạy cho những bài học đạo đức cuộc sống để sau này các em có một vốn kiến thức hiểu biết về cách đối nhân xử thế ở đời Người GVCN là linh hồn của lớp không phải làm thay công việc của học sinh mà biết vận dụng những hình thức giáo dục các em ý thức tự giác, tính tự quản, có hành vi, thói quen tốt Muốn vậy, người GVCN lớp phải tìm sự đổi mới cách thức tiến hành giờ sinh hoạt lớp cho tiết sinh hoạt lớp phải tạo được sự vui vẻ, thoải mái, tạo được không khí sôi nổi của tập thể Mặt khác phải phát huy được những khả tiềm ẩn của các em Từ đó kích thích, động viên các em hoạt động, tạo khối đoàn kết thân ái lớp, rèn luyện tinh thần tự quản của từng cá nhân lớp Được vậy sẽ là một những tiền đề cho sự phát triển nhân cách đạo đức của học sinh tốt II CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP Công tác chuẩn bị: Để mỗi giờ sinh hoạt đạt yêu cầu đề thì công tác khảo sát tìm hiểu tình hình lớp chủ nhiệm, để nắm bắt mạnh yếu, nắm được lực của từng cán bộ lớp để chuẩn bị công tác ấn định, phân công công việc, nội dung cho từng giờ sinh hoạt là một việc quan trọng hàng đầu không thể thiếu được Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang Tùy theo đặc điểm từng khối, lớp GVCN định hướng, chuẩn bị nội dung cho từng giờ sinh hoạt Với lớp chọn, nội dung sinh hoạt có thể sâu về vấn đề học tập, với những lớp thường ta có thể kết hợp học tập với các nội dung văn nghệ, thể thao Với lớp hệ B ta lại chọn nội dung linh hoạt để áp dụng cho hiệu quả Đối với lớp 12A5 của tôi, hướng dẫn các em chuẩn bị giờ sinh hoạt theo các nội dung: kết hợp giữa học tập với văn nghệ, thể thao Định hướng, lập kế hoạch: Một năm học có tháng Hầu mỗi tháng có một ngày lễ Đầu tháng 9, sau ổn định tổ chức lớp, GVCN họp đội ngũ cán bộ lớp để định hướng và lập kế hoạch cho các tiết sinh hoạt năm theo yêu cầu: - Nếu là tiết sinh hoạt theo chủ đề Đoàn trường đặt thì sẽ làm thế nào? VD kế hoạch từng tháng sau: + T9: ổn định tổ chức lớp + T10: 10/10 giải phóng Thủ đô + T11: 20/11 ngày Nhà giáo Việt Nam + T12: 22/12 thành lập qn đợi NDVN + T1: Ơn tập thi học kỳ I + T2: 3/2 thành lập Đảng CSVN + T3: 8/3 Quốc tế phụ nữ 26/3 Thành lập Đoàn TNCSHCM + T4: 30/4 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước + T5: 19/5 Ngày sinh nhật Bác, ôn tập thi học kỳ II Từ xưa đến dân tộc ta vẫn có truyền thống “tôn sư trọng đạo”, “uống nước nhớ nguồn”…vì vậy, việc giáo dục học sinh những truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc là rất quan trọng Vậy với thời gian rất ít ỏi tiết học làm thế nào để việc giáo dục thực sự có hiệu quả quan tiết sinh hoạt theo chủ đề đó? Trước tiên GVCN phải đặt mục đích yêu cầu cho từng chủ đề VD: * Ngày 20/11 – Giáo dục các em truyền thống tôn sư trọng đạo: Nội dung: Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang - Hiểu được công lao to lớn của các thầy giáo, cô giáo - Có thái độ biết ơn và kính trọng các thầy giáo, cô giáo - Có những hoạt động thể hiện nhớ công ơn thầy cô * Ngày 22/12: Giáo dục các em truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” Nội dung: - Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam và ngày Quốc phòng toàn dân (22/12) cũng vẻ đẹp truyền thống của “anh bộ đội cụ Hồ” qua các giai đoạn lịch sử Hiểu biết những truyền thống cách mạng, sự kiện vẻ vang của quê hương - Biết ơn các thế hệ cha anh đã anh dũng chiến đấu, hy sinh vì quê hương, đất nước - Biết giữ gìn và bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương Học tập và rèn luyện theo gương tốt của các thế hệ cha anh * Ngày 3/2: Mừng Đảng, mừng xuân: Nội dung: - Ghi nhớ công ơn của Đảng và những nét đẹp truyền thống văn hóa của quê hương, của dân tộc - Tự hào và tin tưởng ở Đảng, càng thêm yêu và gắn bó với quê hương, đất nước - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước * Ngày 8/3: Nội dung: - Hiểu ý nghĩa ngày 8/3 (là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng, là ngày vui của bà, của mẹ, của cô giáo và các bạn nữ) - Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lòng kính trọng với bà, với mẹ, với cô giáo của các em, là sự tôn trọng và bình đẳng nam nữ đời sống xã hội Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang * Ngày 26/3: Nội dung: - Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập Đoàn và những nét lớn về truyền thống vẻ vang của Đoàn - Tự hào và tôn trọng tổ chức Đoàn - Rèn luyện phong cách đoàn viên niên, tích cực học tập và sinh hoạt tập thể * Ngày 30/4: Hiểu được ý nghĩa lịch sử của ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước * Ngày 19/5: Nội dung: - Có những hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ Những đức tính cao đẹp và thuở thiếu thời của Bác, về những tình cảm yêu thương mà Người đã dành cho thiếu niên, từ đó càng cố gắng làm theo lời Bác - Có lòng kính yêu Bác, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, tự hào là lớp cháu của Bác Hồ kính yêu - Tích cực rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy cuộc sống hàng ngày ở trường, gia đình và ngoài xã hội Sau đó cách thức tiến hành cụ thể từng chủ đề sinh hoạt sẽ GVCN vạch kế hoạch, hướng dẫn các em cụ thể từng bước Đó là một giờ sinh hoạt có chủ đề của Đoàn trường đề Còn nhiều giờ sinh hoạt không có chủ đề được xen kẽ những tiết sinh hoạt có chủ đề đó GVCN hoàn toàn chủ động thì sao? Đây là những giờ đánh giá, tổng kết tuần, tháng, học kỳ, năm học rất quan trọng, cần thiết Qua những giờ sinh hoạt đó học sinh sẽ thấy được những ưu, nhược điểm của lớp tuần, tháng, học kỳ, năm học để từ đó khắc phục mặt yếu, sẽ bộc lộ tinh thần ý thức phê và tự phê rất rõ của học sinh Muốn vậy, GVCN phải có kế hoạch hướng dẫn cán bộ lớp (lớp trưởng, lớp phó, bí thư) điều hành những giờ sinh hoạt này một cách chủ động, linh hoạt và hiệu quả Công việc chính là đánh giá kết quả hoạt Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang động của tuần trước, những ưu, nhược điểm cần khắc phục và phổ biến công tác thời gian tới Các thành viên lớp được tự dân chủ nhận xét, góp ý kiến cho sự đánh giá của cán bộ lớp Từ đó tạo được tinh thần phê và tự phê, mạnh dạn tập thể Cách thức tiến hành: a) Công việc chuẩn bi Đây là khâu quan trọng nhất, quyết định sự thành công hay thất bại của giờ sinh hoạt Vì vậy công việc của khâu chuẩn bị là phân công các thành viên lớp tham gia, điều hành buổi sinh hoạt đó - Chủ trì: Là một cán bộ, lớp trưởng, lớp phó hoặc bí thư có khả tổ chức, có khiếu nói lưu loát để dẫn chương trình - Các em tham gia tham luận: là các cán bộ tổ, các thành viên có khả từng mặt: học tập, văn nghệ, thể thao - Khâu trang trí lớp học: Khẩu hiệu, khăn bàn, lọ hoa phải được chuẩn bị chu đáo, lớp học sạch sẽ, bàn ghế ngắn b) Nội dung Để một giờ sinh hoạt thành công thì việc tiến hành các nội dung chuẩn bị phải chặt chẽ, liên tục Đặc biệt phải hấp dẫn, tạo bất ngờ và có những giây phút thoải mái, tạo điều kiện, hội cho các em bộc lộ khả năng, lực của mình trước tập thể để tiếp thêm sức mạnh và sự tự tin của các em học tập, sinh hoạt tập thể và cuộc sống sau này Giờ sinh hoạt bao giờ cũng khó khăn nhất là lúc bắt đầu vì các em còn e ngại GVCN cần có biện pháp khích lệ để các em mạnh dạn Sau phút rụt rè, các em sẽ phá vỡ không khí im lặng lúc đầu và mạnh dạn tham gia vào buổi sinh hoạt Lúc này lực của cán bộ lớp sẽ dần dần được khẳng định rõ và phát huy Các thành viên lớp có điều kiện bộc lộ mình và sẽ tạo sự phấn khởi cho tập thể lớp từ đó củng cố khối đoàn kết nhất trí tập thể lớp Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang c) Kết thúc buổi sinh hoạt: Kết thúc buổi sinh hoạt, GVCN là người “lãnh đạo” cao nhất sẽ đánh giá, nhận xét và rút kinh nghiệm để những giờ sinh hoạt sau tốt III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua nhiều năm đổi mới cách thức tiến hành giờ sinh hoạt nhận thấy những kết quả đạt được sau: - Cán bộ lớp mạnh dạn, động, có khả điều hành, tự quản rất tốt, có tinh thần trách nhiệm cao - Tập thể lớp có sự đồng cảm, đoàn kết chặt chẽ, có tình cảm thân ái và có ý thức xây dựng lớp tốt - Phong trào thi đua được các em hưởng ứng sôi nổi, nhiệt tình và đạt hiệu quả cao - Lớp xếp loại thi đua tốt, xuất sắc - Có 90% các em học sinh yêu thích các giờ sinh hoạt lớp Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHI Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm rút một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị sau: Bài học kinh nghiệm: - GVCN xác định được đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm thật chính xác để có hướng phân công, tổ chức sinh hoạt cho phù hợp - Kết hợp chặt chẽ với đội ngũ cán bộ lớp để nắm tình hình lớp và trao đổi, bàn công việc cụ thể, chu đáo - Nêu cao tinh thần, ý thức cá nhân và sự bình đẳng của học sinh - Thực hiện công tác khen, chê kịp thời Kiến nghị: Để giờ sinh hoạt lớp thực sự có hiệu quả giáo dục, xin kiến nghị một số ý kiến sau: - Đoàn TN của trường cần có kế hoạch cụ thể cho các buổi sinh hoạt chủ đề năm học từ đầu năm - Bổ sung tài liệu cho công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên nhà trường - Nhà trường cần xây dựng những buổi hội nghị thảo luận về công tác chủ nhiệm lớp để giáo viên có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn Bùi Thi Toan 10 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang C KẾT LUẬN Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, áp dụng kinh nghiệm này và thu được một số kết quả khả quan Tôi thấy là một kinh nghiệm tốt có đóng góp thiết thực cho việc giáo dục học sinh điều kiện hiện Vậy xin trình bày lại thành một vài nét bản để các bạn đồng nghiệp cùng trao đổi và bàn luận Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đã quan tâm! Ngày 10 tháng 05 năm 2011 Người viết Bùi Thị Toan Bùi Thi Toan 11 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi mới tiết sinh hoạt lớp ở trường THCS và trường THPT – 1999 Một số vấn đề tâm lý học sư phạm và lứa tuổi học sinh Việt Nam Hồ Chí Minh về vấn đề Giáo dục – NXB Giáo dục 1977 Bùi Thi Toan 12 ... chân thành cảm ơn các bạn đã quan tâm! Ngày 10 tháng 05 năm 2011 Người viết Bùi Thi? ? Toan Bùi Thi Toan 11 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi... nội dung cho từng giờ sinh hoạt là một việc quan trọng hàng đầu không thể thi? ?́u được Bùi Thi Toan Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Xuân Giang Tùy theo đặc điểm từng khối,... tốt - Phong trào thi đua được các em hưởng ứng sôi nổi, nhiệt tình và đạt hiệu quả cao - Lớp xếp loại thi đua tốt, xuất sắc - Có 90% các em học sinh yêu thi? ?ch các giờ sinh