Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
275,29 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ====== ====== TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ “DIỄN ĐÀN HỢP TÁC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG APEC” GIẢNG VIÊN BỘ MÔN: Phan Thị Thanh Huyền DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Việt Anh - QHPT5 Chu Quỳnh Mai - KHPT5A Mai Thị Thanh Loan - KHPT5B Trương Phú Quý - QTDN5 Đinh Thị Xuân - QHPT5 Hà Nội, tháng 11 năm 2016 MỤC LỤC Tên mục Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung APEC 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Khái quát chung APEC 1.4 Quy chế thành viên 1.5 Mục tiêu hoạt động 1.6 Quy tắc hoạt động 1.7 Cơ dấu tổ chức II Ảnh hưởng APEC tới kinh tế giới II.1 Tác động tích cực II.2 Khó khăn thách thức III Ảnh hưởng APEC tới kinh tế Việt Nam 10 III.1 Tác động đến kinh tế Việt Nam 10 III.1.1 Sự tiếp cận thị trường 10 III.1.2 Nguồn vốn đầu tư 10 III.1.3 Dịch vụ 11 III.2 Thuận lợi 11 III.3 Khó khăn thách thức 11 IV Định hướng giải pháp phát triển Việt Nam 11 IV.1 Về kinh tế- trị 12 IV.2 Nguồn nhân lực 12 IV.3 Chính sách- công cụ 12 IV.4 Xuất nhập 13 PHẦN KẾT LUẬN 15 NGUỒN THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế đặc điểm quan trọng kinh tế giới điều kiện toàn cầu hóa khu vực hóa Qúa trình liên kết hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển với phát triển trình tự hóa thương mại xu hướng mở cửa kinh tế quốc gia Hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế rộng so với trình liên kết Hội nhập thông qua việc mở rộng hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế phát triển dịch vụ quốc tế hội nhập thực thông qua việc tham gia liên kết kinh tế tổ chức quốc tế Việt Nam quốc gia phát triển kinh tế năm gần có bước chuyển hội nhập với xu thế giới, tham gia tổ chức kinh tế để hội nhập, mở rộng quan hệ quốc tế với bạn bè năm châu Hội nhập kinh tế có ảnh hưởng lớn đến sách kinh tế đối ngoại quốc gia chiến lược kinh doanh quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế với số tổ chức quốc tế như: ASEAN, WTO, EU, AFTA, Tiêu biểu tổ chức APEC ( diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ) APEC khởi đầu với sáng kiến kinh tế theo ngành APEC nhóm đối thoại lỏng, cấu trúc tổ chức đội ngũ nhân lực hỗ trợ Cơ quan thường trực APEC Ban thư ký APEC quốc tế có trụ sở Singapore Đó máy hành quy mô nhỏ gồm 20 nhà ngoại giao cử đến từ kinh tế thành viên 20 cán địa phương với ngân sách khiêm tốn Việt Nam thành viên thức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( APEC ) Trong năm qua, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia chương trình hợp tác thương mại, đầu tư APEC, mở rộng quan hệ với thành viên Năm 2006, Việt Nam trở thành nước chủ nhà APEC với việc tổ chức trên 100 Hội nghị, hội thảo nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC tổ chức vào tháng 11/2006 Chính thế, nhóm chọn APEC để nghiên cứu tổ chức mối quan hệ Việt Nam APEC Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan APEC Chương 2: Ảnh hưởng APEC tới kinh tế giới Chương 3: Ảnh hưởng APEC tới kinh tế Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ APEC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ APEC: 1.1 Lịch sử hình thành: Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC đời bối cảnh kinh tế giới đương đầu với thử thách lớn: chủ nghĩa toàn cầu vốn phát triển mạnh sau chiến thứ hai bắt đầu gặp phải khó khăn với nhiều vấn đề bế tắc tiến trình đàm phán Hiệp Uruguay/WTO; chủ nghĩa khu vực hình thành phát triển mạnh; khủng hoảng kinh tế năm 1980 đặt đòi hỏi có tính khách quan cần tập hợp lực lượng kinh tế khu vực Châu Á- Thái Binh Dương để đương đầu với cạnh tranh quốc tế gay gắt APEC đời vào tháng 11/1989 theo sáng kiến Australia hội nghị Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại, Ngoại giao 12 nước khu vực Châu Á- TBD nhằm khắc phục khó khăn chủ nghiac toàn cầu đồng thời gắn kếtcác kinh tế phát triển khu vực, đưa khu vực thành động lực cạnh tranh mạnh kinh tế giới 1.2 Khái quát chung APEC: - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (viết tắt APEC): diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư nến kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước - khu vực khác Vị trí địa lý: nằm khu vực châu - Thái Bình Dương, tiếp giáp với bờ - biển Thái Bình Dương Ngày thành lập: tháng 11/1989 - Thành viên: Hiện nay, APEC có 21 thành viên : + 12 nước sáng lập ( 11/1989): Úc, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan,Philippines, Singapore, Brunei, Indonesia, NewZealand, Canada Hoa Kỳ + nước thành viên: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hồng Kong, Đài Loan, Mexico, Papua New, Guinea, Chile, Peru, Nga Việt Nam(11/1998) Chiếm khoảng: 52% diện tích lãnh thổ, với 2,7 tỷ dân chiếm 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên giới đóng góp khoảng 55% GDP toàn cầu gần 43 % thương mại giới 1.3 Quy chế thành viên: Việc soạn thảo qui chế thành viên APEC giao cho quan chức cao cấp APEC thực đệ trình lên Hội nghị Bộ trưởng xem xét Hội nghị nhà Lãnh đạo Cấp cao APEC thông qua vào kỳ họp hàng năm Van-cu-vơ, Ca-na-đa, tháng 11 năm 1997 Về bản, nước vùng lãnh thổ kinh tế, muốn trở thành thành viên APEC phải có đủ số điều kiện cần thiết sau: - Vị trí địa lý: nằm khu vực châu - Thái Bình Dương, tiếp giáp với bờ biển Thái Bình Dương - Quan hệ kinh tế: có mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với kinh tế thành viên APEC thương mại hàng hóa dịch vụ, đầu tư trực tiếp nước tự lại quan chức - Tương đồng kinh tế: chấp nhận sách kinh tế mở cửa theo hướng thị trường - Quan tâm chấp thuận mục tiêu APEC: tỏ rõ mối quan tâm mạnh mẽ tới lĩnh vực hoạt động APEC cách tham gia vào Nhóm công tác nghiên cứu độc lập hoạt động khác APEC Tuy nhiên, mối liên quan đặc biệt việc tham gia vào Nhóm công tác APEC việc trở thành thành viên Nước muốn trở thành thành viên phải hoàn toàn chấp nhận mục tiêu nguyên tắc đề Tuyên bố Quyết định APEC, kể nguyên tắc đồng thuận tự nguyện 1.4 Mục tiêu hoạt động: Mục đích chung APEC xác định từ Hội nghị Bộ trưởng APEC lần thứ Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia năm 1989 Mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế khu vực đòi hỏi phải thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương mở, tập trung giải vấn đề kinh tế nhằm tăng cường lợi ích chung thông qua việc khuyến khích luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn đầu tư chuyển giao công nghệ thành viên Những yêu cầu đúc kết thành mục tiêu APEC Hội nghị Bộ trưởng lần thứ ba Xê-un, Hàn quốc năm 1991 Tại Hội nghị này, Bộ trưởng thông qua Tuyên bố Xê-un, đặt móng cho phát triển APEC khuôn khổ hợp tác khu vực với mục tiêu là: - Duy trì tăng trưởng phát triển khu vực lợi ích chung dân tộc khu vực, cách đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế giới; - Phát huy kết tích cực khu vực kinh tế giới tuỳ thuộc lẫn ngày tăng kinh tế tạo ra, khuyến khích luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn công nghệ; - Phát triển tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở lợi ích nước châu - Thái Bình Dương kinh tế khác; - Cắt giảm hàng rào cản trở việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ đầu tư thành viên phù hợp với nguyên tắc GATT/WTO lĩnh vực thích hợp không làm tổn hại tới kinh tế khác Tầm nhìn APEC hoạch định cách cụ thể vào năm 1994, Hội nghị Cấp cao Bô-go, In-đô-nê-xi-a, nhà Lãnh đạo APEC tiến bước lớn hướng tới mục tiêu dài hạn thương mại đầu tư tự mở cửa khu vực châu - Thái Bình Dương Tuyên bố Quyết tâm chung Hội nghị nhấn mạnh: "Chúng ta trí tuyên bố cam kết hoàn thành việc đạt mục tiêu thương mại, đầu tư tự mở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2010 thành viên phát triển năm 2020 thành viên phát triển" Mục tiêu Bogor cam kết tự nguyện dựa tin cậy cam kết cố gắng APEC hoạt động nhằm tạo dựng môi trường để di chuyển hàng hoá, dịch vụ người nước khu vực cách an toàn hiệu thông qua thống sách hợp tác kinh tế kỹ thuật Sự hợp tác nhằm giúc người dân APEC có hội tiếp cận đào tạo khoa học kỹ thuật để tận dụng lợi tự thương mại đầu tư 1.5 Quy tắc hoạt động: - Cùng có lợi Do tính đa dạng kinh tế APEC trị, văn hoá, kinh tế nên trình hợp tác phải bảo đảm tất kinh tế APEC, chênh lệch mức độ phát triển, có lợi - Nguyên tắc đồng thuận: Tất cam kết APEC phải dựa trí thành viên Đây nguyên tắc thành viên ASEAN áp dụng thu nhiều kết 9 - Nguyên tắc tự nguyện Tất cam kết thành viên APEC dựa sở tự nguyện (Ví dụ IAP) Cùng với nguyên tắc đồng thuận, nguyên tắc khiến cho APEC trở nên khác với GATT/WTO Tất chương trình tự hoá thuận lợi hoá thương mại APEC không diễn bàn đàm phán mà nước tự nguyện đưa - Phù hợp với nguyên tắc WTO/GATT APEC cam kết thực chế độ thương mại đa phương WTO liên minh thuế quan, Khu vực Tự thương mại NAFTA, AFTA 1.6 Cơ cấu tổ chức: Tuy hình thức diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực mở, APEC có chế tổ chức hoạt động chặt chẽ APEC có trụ sở Ban thư ký, có Giám đốc điều hành Ban thư ký, Uỷ Ban, Tiểu ban Nhóm công tác chuyên môn thành lập lĩnh vực hoạt động cụ thể 10 Sơ đồ cấu tổ chức APEC II, Ảnh hưởng Apec tới kinh tế Thế Giới: 2.1 Tác động tích cực: a Về tự hóa thương mại đầu tư: - Từ năm 1989 đến năm 2013, mức thuế trung bình giảm từ 16,9% xuống 5,8%, thương mại thành viên tăng từ 1,7 nghìn tỷ USD lên 9,9 nghìn tỷ USD; - Tổng giá trị thương mại (hàng hóa dịch vụ) tăng từ 3,1 nghìn tỷ USD năm 1989 lên đến 16,8 nghìn tỷ USD năm 2010; - Là Diễn đàn hợp tác đa phương đạt thỏa thuận Danh mục chung hàng hóa môi trường với 54 mặt hàng môi trường giảm thuế ở mức 5% trở xuống vào năm 2015; - Thúc đẩy hợp tác hướng tới hình thành khu vực thương mại tự Châu Á Thái Bình Dương (FTAAP) góp phần thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương b Tạo thuận lợi cho kinh doanh: Chi phí giao dịch thương mại khu vực giảm đáng kể qua lần cắt giảm 5% vào năm 2006 năm 2010; c Quan hệ kinh tế, văn hoá, trị với nước thành viên mở rộng d Di chuyển lao động nước thành viên trở nên dễ dàng 2.2 Khó khăn thách thức a Việc thực "chương trình hành động" chung tổ chức "chương trình hành động" riêng lẻ nước thành viên, tiến tới tự hoá thương mại đầu tư nước thành viên để tiến tới tự hoá thương mại đầu tư khu vực vào năm 2020 gặp khó khăn thử thách do: 11 - Tính đa dạng phức tạp khu vực với nước có cấu kinh tế trình độ phát triển khác Vì vậy, ưu tiên phát triển kinh tế cách đề cập lĩnh vực hợp tác nước thành viên khác - Do tính chất không bắt buộc cam kết nên trình thực tự hoá thương mại đầu tư, hợp tác kỹ thuật, nảy sinh khó khăn bất đồng - Các yếu tố phi kinh tế văn hoá, lịch sử, môi trường, an ninh có tác động định đến hợp tác kinh tế nước tiến trình tự hoá thương mại đầu tư khu vực Những yếu tố có tác động qua lại với làm cho APEC tiến triển chậm so với thời gian qua b Thứ hai, vào APEC có hợp tác mà cạnh tranh với liệt Trình độ phát triển khoa học công nghệ, kinh tế số nước thấp, sức cạnh tranh hạn chế, nên chưa thể thích ứng với tập quán kinh doanh khu vực giới c Khả tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp công nghệ nước phát triển yếu có chuẩn bị từ trước III Ảnh hưởng APEC đến kinh tế Việt Nam 3.1 Tác động đến kinh tế Việt Nam 3.1.1 Sự tiếp cận thị trường: - Việt Nam có điều kiện tiếp cận tốt với nguồn vốn, công nghệ đại kinh nghiệm quản lý thông qua hoạt động đầu tư, thương mại với thành viên APEC, có kinh tế hàng đầu giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Canada 12 - Các hoạt động thường niên cộng đồng doanh nghiệp APEC Hội nghị Thượng đỉnh Tổng Giám đốc/ Chủ tịch công ty, Hội chợ Cơ hội Đầu tư, Đối thoại Nguyên thủ Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC) giúp Việt Nam kết nối hiệu với cộng đồng doanh nghiệp khu vực sở quan hệ hợp tác có lợi => Cơ hội hợp tác phát triển, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.1.2 Nguồn vốn đầu tư: - Với Việt Nam, APEC khu vực đầu tư trực tiếp lớn nhất, với 65,6% tổng số vốn đầu tư Trong 14 đối tác đầu tư lớn (trên tỉ USD) vào Việt Nam có 10 đối tác thuộc APEC với tổng vốn 39,5 tỉ USD, chiếm 95,6% tổng số vốn đầu tư trực tiếp APEc chiếm 62,7% tổng số vốn đầu tư trực tiếp tất nước vào Việt Nam - APEC khu vực có lượng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam, Nhật Bản nước có số vốn ODA lớn tất nước vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam - Giá trị xuất nhập Việt Nam với kinh tế thành viên APEC chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam, khoảng 60% giá trị xuất 80% giá trị nhập nước vùng lãnh thổ có kim ngạch nhập tỷ USD vào Việt Nam thành viên APEC Riêng lượng nhập từ kinh tế chiếm 90% tổng kim ngạch nhập Việt Nam 3.1.3 Dịch vụ: Trong tổng số gần triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2004 APEC có 2,2 triệu lượt khách, chiếm 75,7% 10/14 nước, vùng lãnh thổ có lượng khách du lịch tới Việt Nam đông thành viên APEC Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan 13 APEC giúp Việt Nam phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm du lịch, bảo hiểm vận tải hàng không, xây dựng, giúp tốc độ tăng trưởng cải thiện Việt nam tham gia vào APEC mở cho doanh nghiệp vận hội mới, mặt đòi hỏi chủ động việc tìm hiểu khai phá thị trường đồng thời cần khéo léo tận dụng chế hỗ trợ doanh nghiệp khuôn khổ APEC.Nếu khai thác kinh tế tăng trưởng nhanh chóng 3.2 Thuận lợi: - Mở thêm diễn đàn đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; khắc phục tình trạng bị cường quốc lớn phân biệt đối xử, nâng cao vị trường quốc tế - Nắm bắt thông tin, cập nhật chiều hướng phát triển giới, để định hướng điều chỉnh sách nước - Tận dụng chương trình hợp tác kinh tế kỹ thuật, chương trình bao gồm nhiều lĩnh vực hợp tác với 250 dự án triển khai - Cơ chế hợp tác APEC tạo tiền đề tốt chuẩn bị cho việc hội nhập sâu rộng lớn vào kinh tết khu vực quốc tế 3.3 Khó khăn thách thức: - Khả hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam hạn chế.Tính đa dạng phức tạp khu vực với nước có cấu kinh tế trình độ phát triển khác Vì vậy, ưu tiên phát triển kinh tế cách đề cập lĩnh vực hợp tác có khác - Hệ thống luật pháp nhiều điểm bất cập => chưa thực mở rộng tối đa quan hệ đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật - Thiếu đội ngũ cán giỏi, có chuyên môn kinh nghiệm => khó kiểm soát hội nhập IV Định hướng giải pháp phát triển Việt Nam 1, Chính trị - Kinh tế: 14 - Giữ vững ổn định trị, kiên trì đường lối đổi toàn diện kinh tế, tiếp tục hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định trị điều kiện để ổn định sách kinh tế, nhằm mục tiêu tăng cường hợp tác hội nhập khu vực Cùng với sách ngoại giao mềm dẻo, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ Xoá bỏ rào cản trình hợp tác tạo củng cố môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, không phân biệt đối xử có tính khuyến khích cao tất chủ thể kinh tế 4.2, Nguồn nhân lực: - Chúng ta luôn coi trọng nhân tố người, phát huy nhân tố người nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Hiện nay, nhân lực có tay nghề cao yếu tố hấp dẫn đối tác nước ngoài, nên phải trọng xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm cân đối trình độ cấu đào tạo Thông qua biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng trung tâm đào tạo công nhân lành nghề bậc cao, có khả tiếp cận với công nghệ đại Vận động tổ chức quốc tế giúp vốn, kỹ thuật, chuyên gia, giảng viên để thành lập trung tâm nghiên cứu Việt Nam cung cấp học bổng du học nước cho sinh viên Việt Nam Ngoài có sách đầu tư khuyến khích đào tạo ngành mũi nhọn công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu để nâng cao khả thực hành trình đào tạo 4.3, Chính sách – công cụ: - Khuyến khích đầu tư phát triển sản phẩm, ngành hàng có lợi thị trường sức cạnh tranh Áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tăng hàm lượng khoa học công nghệ Nâng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp xuất qua chế biến Phát triển công nghiệp xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị bảo vệ môi trường Tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn đa dạng cấu ngành nâng cao đời sống nông dân 15 - Tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội quan trọng, đẩy nhanh tốc độ giải ngân,nâng cao hiệu sử dụng, kiểm soát chặt chẽ, không để thất thoát lãng phí có kế hoạch đảm bảo trả nợ Xây dựng cải tạo mạng lưới giao thông nội đô, hệ thống cấp thoát nước xử lý chất thải, bổ sung đồng thời quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch quy chế - phát triển đô thị Mặt khác thông qua chiến lược lượng quốc gia quy hoạch phát triển điện cần có sách khuyến khích thu hút FDI nhà đầu tư nước vào khu công nghiệp khu chế xuất cách công khai, minh bạch Đặc biệt, cần có thông tin chi tiết ngành nghề, lực kinh doanh doanh nghiệp định hướng khuyến khích đầu tư nhằm phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 4.4 Xuất nhập khẩu: - Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam ba góc độ: kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Qua lựa chọn, thu hút - đối tác đầu tư mở rộng thị trường xuất nhập Hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu, ưu tiên thị trường trọng điểm phát triển cao Hoa Kỳ, Nhật Bản, đồng thời tiếp tục trì phát triển thị trường truyền thống nước Đông Âu, Châu Phi nước khu vực để không phụ thuộc qúa nhiều vào thị trường định Từ đưa tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư cho có đủ lực, kinh nghiệm để thực theo yêu cầu dự án, phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước 16 PHẦN KẾT LUẬN Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương đời xu hướng tất yếu thời đại Nhìn bao toàn trình hình thành phát triển APEC từ năm 1989 đến nay, thấy tổ chức đạt đáng kể quy mô, hình thức lẫn nội dung hoạt động lôi tham gia nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Đây diễn đàn động khu vực, nơi mà nước lớn nhỏ có tiếng nói định chia sẻ mục tiêu tự hóa thương mại đầu tư với nhiều chương trình hợp tác phát triển thịnh vượng nước khu vực toàn khu vực Tiến trình APEC có tác động không nhỏ đến vị trí vai trò khu vực Châu Á- Thái Bình Dương kinh tế trị Thế giới kỉ 21, tiếp tục hoàn thiện vượt qua thách thức vững tin vào diễn đàn APEC tương lai tầm cao Là thành viên diễn đàn, Việt Nam nước thành viên khác có nhiều hội thuận lợi học kinh nghiệm hội nhập quốc tế, phải đối diện với không khó khăn thách thức Do vậy, việc trì môi trường hòa bình ổn định tăng cường hợp tác có lợi với nước khu vực có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần xây dựng bảo Tổ quốc, thực thành công mục tiêu Công nghiệp hóa- đại hóa đất nước NGUỒN THAM KHẢO 17 http://www.dav.edu.vn/en/publications/international-studiesreview/back-issues/1997.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-dien-dan-hop-tac-kinh-te-chau-a-thaibinh-duong-apec-24629/ http://thuatngu.org/asia-pacific-economic-cooperation-apec-la-gi/ 4.http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr091019080134/nr09101908534 2/nr091019085619/nr091028145119/ns091029133217 5.http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=61 http://bnews.vn/hoi-nghi-apec-2016-cac-nuoc-chau-a-tbd-cam-ketchong-chu-nghia-bao-ho/29114.html http://baotintuc.vn/the-gioi/apec-hop-ban-to-chuc-hoi-nghi-2017-taiviet-nam-20161119095418481.htm ... kếtcác kinh tế phát triển khu vực, đưa khu vực thành động lực cạnh tranh mạnh kinh tế giới 1.2 Khái quát chung APEC: - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (viết tắt APEC) : diễn đàn. .. Nam thành viên thức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( APEC ) Trong năm qua, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia chương trình hợp tác thương mại, đầu tư APEC, mở rộng quan hệ với... như: ASEAN, WTO, EU, AFTA, Tiêu biểu tổ chức APEC ( diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ) APEC khởi đầu với sáng kiến kinh tế theo ngành APEC nhóm đối thoại lỏng, cấu trúc tổ chức