Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
613 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC - KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ: “THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” Giảng viên môn: Phan Thị Thanh Huyền Thành viên nhóm 7: Nguyễn Thị Thu Uyên – QLĐT5 (5053101342) Nguyễn Việt Anh – QLĐT5 (5053101303) Lê Thị Ngân – TCC5A (5053402046) Lô Văn Tào – QHPT5 (5053101234) Trần Mạnh Khương – TCC5B (5053105021) Phạm Khánh Chi – QHPT4(5043101104) Hà Nội, 20/11/ 2016 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hướng toàn cầu hóa, quan hệ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế ngày củng cố phát triển mạnh mẽ Việc tham gia vào phân công lao động quốc tế đem lại cho nước phát triển Việt Nam hội lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế nước, nâng cao đời sống nhân dân Thông qua hoạt động thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam có hội tích lũy nguồn ngoại tệ lớn, đảm bảo nhu cầu nhập khẩu, tăng cường quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Nhưng đồng thời, làm cho kinh tế nước nhà nhạy cảm hết với biến động kinh tế giới, không tránh khỏi tác động tiêu cực Một đe dọa từ xu hướng toàn cầu hóa tình trạng đô la hóa kinh tế - mà đồng tệ vị trí trọng tâm toán, cất trữ giá trị Đây vấn đề chung nước phát triển, Việt Nam vấn đề trầm trọng Tình trạng lạm phát cao khứ làm xói mòn lòng tin nhân dân vào VND Người dân trở nên sùng bái USD giao dịch hàng hóa có giá trị cất trữ Để tìm hiểu sâu sắc thực trạng, nguyên nhân, tác động từ đưa giải pháp cho tình trạng đô la hóa, đề tài “THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” thực Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung xem xét đô la hóa đồng USD đến kinh tế Việt Nam từ năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa sở lý thuyết kinh tế học chấp nhận rộng rãi, kết hợp với việc phân tích, suy luận để ứng dụng cho thực tế Việt Nam Nguồn liệu sử dụng đề tài nguồn liệu thứ cấp thu thập từ NHNN, Tổng cục thống kê, ADB, IMF … Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung xem xét đô la hóa đồng USD đến kinh tế Việt Nam từ năm 2011 Trọng tâm nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân đô la hóa Việt Nam nay, từ đưa đánh giá kiến nghị giải pháp khắc phục tượng Kết cấu đề tài: Đề tài gồm chương Chương 1: Khái niệm Đô la hóa Chương 2: Tác động Đô la hóa Chương 3: Thực trạng Đô la hóa Việt Nam giai đoạn 2011 đến Chương 4: Những giải pháp chống Đô la hóa Việt Nam năm tới CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ LA HÓA 1.1 Khái niệm Đô la hóa Đô la hóa tình trạng ngoại tệ sử dụng rộng rãi thay cho đồng tệ toàn số chức tiền tệ 1.2 Phân loại Đô la hóa 1.2.1 Căn vào hình thức đô la hóa thể hình thức sau: 1.2.1.1 Đô la hóa thay tài sản: - Thể qua tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán Theo IMF tỉ lệ 30% kinh tế cho có tình trạng đola hóa cao, tạo lẹch lạc điều hành tài tiền tệ vĩ mô - Biểu tình trạng người dân thích nắm giữ trái phiếu ngoại tệ, gửi tiết kiệm ngoại tệ để bảo vệ tài sản họ trước tình hình lạm phát nước 1.2.1.2 Đô la hóa phương tiện toán: -Thể qua mức độ sử dụng ngoại tệ toán Các giao dịch bất hợp pháp ngọi tệ khó đánh giá la kinh té tiền mặt việt nam - Biểu hiện: người dân nắm giữ lượng lớn tiền gửi bừng ngoại tệ hệ thống ngân hàng (nếu pháp luật cho phép), chi trả ngoại tệ hàng hóa co giá trị cao ôtô, bất động sản 1.2.1.3 Đô la hóa định giá, niêm yết giá: -Là việc niêm yết, quảng cáo, định giá ngoại tệ -Người dân có xu hứng neo giữ tất loại mặt hàng vào đồng ngoại tệ mạnh để quy đổi đồng nội tệ 1.2.2 Căn vào phạm vi đô la hóa chia thành loại: 1.2.2.1 Đô la hóa thức hay goi đô la hóa hoàn toàn xảy đồng ngoại tệ đông tiền hợp pháp lưu hành Nó sử dụng hợp pháp hợp đồng tu nhân khảo toán phủ Một số nước bị đô la hóa thức như: panama, Ecuado, Salvador 1.2.2.2 Đô la hóa bán thức đô la hóa phần tình trạng đồng ngoại tệ có chức đồng tiền hợp pháp thứ hai kinh tế Một số nước bị đô la hóa bán thứcc như: Bahamas, Campuchia, Haiti, Lào 1.2.2.3 Đô la hóa không thức trường hợp đồng ngoại tệ sủ dụng rộng rãi kinh tế, không quốc gia thức thừa nhận Phần lớn người dân quen với việc sử dụng ngoại tệ Chính phủ nghiêm cấm niêm yết giá hàng hóa ngoại tệ cấm sủ dụng ngoại tệ hầu hết giao dịch nước Một số nước xếp nhóm hầu châu Mỹ Latin, phần lớn nước thuộc liên bang Xô viết cũ Việt Nam xếp vào nhóm 1.3 Nguyên nhân đô la hóa Việt Nam Thứ nhất, tỷ lệ lạm phát cao Việt Nam khiến sức mua đồng tệ giảm sút người dân phải tìm công cụ dự trữ giá trị khác, có đồng ngoại tệ có uy tín USD Song song với chức làm phương tiện cất giữ giá trị, đồng ngoại tệ cạnh tranh với đồng nội tệ chức làm phương tiện toán hay làm thước đo giá trị Thứ hai, tượng đô la hoá bắt nguồn từ chế tiền tệ giới đại, tiền tệ số quốc gia phát triển, đặc biệt đô la Mỹ, sử dụng giao lưu quốc tế làm vai trò "tiền tệ giới" Nói cách khác, đô la Mỹ loại tiền mạnh, ổn định, tự chuyển đổi lưu hành khắp giới từ đầu kỷ XX dần thay vàng, thực vai trò tiền tệ giới Thứ ba, thực thi chế kinh tế thị trường mở cửa làm cho trình quốc tế hoá giao lưu thương mại, đầu tư hợp tác kinh tế ngày tác động trực tiếp vào kinh tế tiền tệ nước ta nên xuất nhu cầu khách quan sử dụng đơn vị tiền tệ giới để thực số chức tiền tệ Thứ tư, tình trạng buôn lậu, buôn bán qua biên giới biển phát triển quản lý lỏng lẻo quyền cấp Tình trạng doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh bán hàng thu ngoại tệ tuỳ tiện diễn phổ biến Thứ năm, thu nhập đô la Mỹ tầng lớp dân cư ngày mở rộng tăng lên Đó thu nhập người Việt Nam làm việc cho công ty nước tổ chức quốc tế Việt Nam; tiền cho người nước thuê nhà kinh doanh du lịch; khách quốc tế đến chi tiêu đô la tiền mặt Việt Nam; người nước sinh sống làm việc Việt Nam tiêu dùng; tiền người Việt Nam định cư nước gửi về; tiền người xuất lao động, học tập, hội thảo, làm việc ngắn ngày mang CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ LA HÓA 2.1 Tác động tích cực Lợi ích lớn đô la hóa có lẽ mang lại ổn định kinh tế, tỉ lệ lạm phát cao kiềm chế xuống mức kiểm soát Với nước đô la hóa thức, có lượng lớn đô la Mỹ hệ thống ngân hàng nên ngân hàng trung ương không khả phát hành thêm tiền gây lạm phát Đồng thời ngân sách nhà nước phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt nên việc sử dụng ngân sách mang tính tích cực Đô la Mỹ đồng tiền đáng tin cậy giới, đô la hóa giảm thiểu rủi ro khả giá tiền tệ, loại bỏ rủi ro cán cân toán đồng thời giúp hạ lãi suất khuyến khích tự thương mại đầu tư quốc tế Đô la hóa giúp thu hút đầu tư nước họ biết giá trị tài sản quy tiền họ không thay đổi, điều đưa đến tốc độ phát triển nhanh đầu tư tăng Ở nước có tượng đô la hóa thức chi phí giao dịch hạ thấp chi phí chênh lệch tỷ giá mua bán chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác xóa bỏ Hạn chế việc vay nợ nước tăng cường khả cho vay ngân hàng khả hội nhập kinh tế quốc tế Điều ngân hàng huy động lượng lớn ngoại tệ thu từ tiền gửi người dân vào hệ thống mà lãi suất ngoại tệ hấp dẫn Từ nguồn ngoại tệ NHTM cho doanh nghiệp vay nên hạn chế việc phải vay nợ nước Thu hẹp chênh lệch tỷ giá hai thị trường thức phi thức Tỷ giá thức gần với thị trường thi thức tạo động để chuyển hoạt động từ thị trường phi thức (bất hợp pháp) sang thị trường thức (thị trường hợp pháp) 2.2 Tác động tiêu cực Ảnh hưởng đến việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô Một kinh tế có tỷ trọng ngoại tệ lớn làm cho sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt sách tiền tệ bị tính độc lập mà lại chịu nhiều ảnh hưởng diễn biến kinh tế quốc tế, xảy khủng hoảng kinh tế Tuy đô la hóa mang lại ổn định cho nước, đồng thời làm cho kinh tế dễ bị tổn thương nhạy cảm ơn với thay đổi liên quan đến giá trị đồng đô la cho dù dao động bắt nguồn từ thay đổi nội kinh tế Mỹ Quốc gia thực đô la hóa đối phó với cú sốc kinh tế, ví dụ dao động giá dầu thị trường giới, cách thay đổi tỉ giá hối đoái Đô la hóa vô hiệu hóa cách sử dụng sách tỉ giá hối đoái Ngoài việc đánh khả in tiền, biện pháp tài quan trọng, nước thực đô la hóa ưu quyền tiền tệ Về ưu quyền tiền tệ lợi nhuận thu từ việc phát hành tiền Đây hình thức kinh doanh có lãi Chính phủ Mỹ thu khoảng 25 tỷ USD năm từ ưu quyền tiền tệ, người dân nước khác giữ tờ USD tay họ góp phần làm giàu cho Bộ Tài Mỹ Một hạn chế đô la hóa nỗi lo sợ tiền giả (ngay Mỹ khó phân biệt tiền giả mà công nghệ làm tiền giả ngày tinh vi máy móc có khó phát được) Đô la hóa thức làm chức ngân hàng trung ương người cho vay cuối ngân hàng Trong nước phát triển chưa bị đô la hóa hoàn toàn, ngân hàng có vốn tự có thấp, song người dân tin tưởng vào an toàn khoản tiền gửi họ ngân hàng Nguyên nhân có bảo lãnh ngầm Nhà nước với khoản tiền Điều làm đồng tiền nội tệ, áp dụng đô la Mỹ Đối với nước đô la hóa hoàn toàn, khu vực ngân hàng trở nên bất ổn trường hợp ngân hàng thương mại bị phá sản phải đóng cửa chức người cho vay cuối ngân hàng trung ương bị CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN NAY 3.1 Giai đoạn 2011 - 2015 3.1.1 Thực trạng đô la hóa từ năm 2011 - 2015 Trước năm 2011, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ USD Việt Nam giữ mức cao, đỉnh điểm năm 1992 với 41% tỷ lệ tiền gửi đồng USD Sau số có xu hướng giữ ổn định từ 20-30% đến cuối năm 2010 Để giải thực trạng trên, NHNN thực biện pháp tăng cường dự trữ ngoại hối, áp đặt trần lãi suất ngoại hối 3% năm 2011 với mục tiêu làm giảm hấp dẫn việc nắm giữ ngoại tệ ngân hàng hoạt động vay mượn đô la Mỹ doanh nghiệp lúc giờ; đồng thời giúp cung ngoại tệ rào Nhờ biện pháp trên, tỷ lệ dự trữ ngoại hối ngân hàng sau tăng đáng kể Từ năm 2011 với 4% tăng đến 8% vào năm 2015 Diễn biến đô la hóa Việt Nam vào ổn định với xu hướng giảm dần từ 30%(1990) đến 12,3%(2012) giữ ổn định mức 12% từ T8/2013 đến năm 2015 Trong hai năm 2013 2014 ngân hàng nhà nước giữ cam kết không phá giá 2% nhằm ổn định tâm lý thị trường người dân hướng tới mục tiêu chống đô la hóa năm 2015 cam kết thức phá vỡ: +7/1 đến 7/5/2015: NHNN tăng hết biên độ 2% cho năm +12/8/2015: sức ép đồng NDT, NHHN tiếp tục nâng biên độ từ ±1% lên ±3% Như NHNN tăng tỷ giá lên 5% cho năm 2015 3.1.2 Ảnh hưởng từ việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ a Vài nét trước thực trạng Trung Quốc phá giá đồng NDT Trong đầu tháng năm 2015, thông tin việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ khiến cho giới chấn động Bản chất việc phá giá tiền tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, mức mà phủ cam kết trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Việc phá giá đồng Nhân Dân Tệ (NDT) nghĩa việc giảm giá trị so với đồng ngoại tệ khác USD, EURO, VNĐ, Hay nói cách khác việc đồng NDT bị giá so với đồng ngoại tệ nghĩa đồng ngoại tệ đổi nhiều NDT đồng NDT “rẻ” tương đối so với ngoại tệ khác Bởi vậy, hàng hóa Trung Quốc rẻ thị trường nước (thanh toán ngoại tệ) Ngược lại hàng hóa nước (tính ngoại tệ) trở nên đắt đỏ túi tiền người Trung Quốc (thanh toán NDT) Trung Quốc hưởng lợi từ việc này? • Hàng hóa dịch vụ xuất trở nên rẻ nên tăng xuất siêu cán cân thương mại quốc tế • Xuất nhiều nên thu nhiều ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối để kiểm soát tình hình nước • Các nước doanh nghiệp Trung Quốc bán hàng nước hưởng lợi trả lương NDT mà thu doanh thu USD Đối tác thương mại Trung Quốc bất lợi • Các nước chịu tác động lớn từ việc giảm giá bao gồm Brazil, Úc, New Zealand, có quan hệ kinh tế với Trung Quốc mạnh • Trung quốc phá giá đồng NDT khiến tình hình kinh tế bất ổn, chứng khoán, bất động sản giảm giá Chứng khoán giảm tác động làm cổ phiếu giảm giá khiến cho tài sản cá tỷ phú qui USD giảm Việt Nam gặp bất lợi từ việc này? Là quốc gia láng giềng, đồng thời lại đối tác thương mại lớn Việt Nam, việc Trung Quốc phá giá đồng NDT chắn ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Ảnh hưởng cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc thâm hụt nặng Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2015, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam, với kim ngạch ước tính đạt 28,8 tỷ USD, tăng 22,5% so với kỳ năm trước Do lượng hàng giá rẻ từ Trung Quốc sang thị trường Việt Nam sức ép với doanh nghiệp nội địa Hiện nay, thâm hụt cán 10 cân thương mại Trung Quốc Việt Nam lớn (gần 17 tỷ USD) Ở góc độ vĩ mô, cán cân thương mại chung, xuất Việt Nam sang Trung Quốc chiếm 10% tỷ trọng, chiều nhập 30% Với tình hình trên, quan điều hành phòng vệ thích đáng nhập siêu từ Trung Quốc tăng mạnh, đồng NDT giá hàng hoá Trung Quốc vào Việt Nam rẻ, gây khó khăn cho cạnh tranh sản phẩm nước Vì vậy, việc phá giá đồng NDT, hàng hóa Trung Quốc rẻ thâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam Ở chiều ngược lại, hàng hóa Việt Nam trở nên đắt Trung Quốc, sức cạnh tranh hàng Việt Nam Trung Quốc giảm, ảnh hưởng định đến xuất Việt Nam b Một số giải pháp NHNN Việt Nam trước thực trạng Điều chỉnh tỷ giá bắt buộc Với đặc thù TQ đối tác chiếm tỷ trọng thương mại lớn VN việc điều chỉnh tỷ giá đồng nhân dân tệ có tác động bất lợi tới kinh tế VN Vì vậy, để tạo chủ động, linh hoạt cho tỷ giá trước tác động bất lợi thị trường quốc tế, đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa VN, NHNN định nới biên độ tỷ • Ngày 12/8, NHNN định điều chỉnh tăng biên độ tỉ giá từ mức +/-1% lên +/-2%, áp dụng từ ngày 12/8 Ngay sau có định từ NHNN, ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh giá mua bán USD Vietcombank công bố giá bán USD tăng 206 đồng lên 22.046 đồng; mua vào tăng 180 đồng, lên 21.960 đồng Trên thị trường tự do, giá USD biến động mạnh mức mua vào bán 11 21.950 – 22.150 đồng Trong đó, sau có thông tin NHNN điều chỉnh tỷ giá, giá vàng miếng tăng mạnh, cao đạt 33,3 triệu đồng/lượng, tăng 240.000 đồng/lượng so với cuối ngày hôm qua • Tuy nhiên, trước bối cảnh đồng Nhân dân tệ tiếp tục phá giá mạnh, ngày 19/8, NHNN định điều chỉnh kép tăng tỷ giá thêm 1% lên mức 21.890 VND/USD nới biên độ từ +/-2% lên +/-3%, theo giá mua bán USD ngân hàng biến động phạm vi từ 21.233 đồng/USD (sàn) đến 22.547 đồng/USD (sàn).Trước đó, NHNN tái khẳng định không phá giá VND 2% năm Mức biên độ phá giá đến sử dụng hết hai lần phá giá tháng tháng vừa qua Việc giảm giá nhiều đồng tiền khu vực gây áp lực lớn phá giá VND Động thái NHNN phản ứng kịp thời để giải tỏa áp lực thị trường, cho phép tỷ giá tăng nhiều trước mà trì tỷ giá hối đoái thức Chỉ số VN-Index ngày sau Trung Quốc phá giá đồng NDT sụt giảm tổng cộng 20,27 điểm, tương ứng 3,3% Ngày 13/8/2015, 26 tổng số 30 cổ phiếu thuộc số VN-30 giảm điểm… Với thông tin này, thị trường ngoại hối nóng lên Giá USD ngân hàng thiết lập mặt mới, có lúc lên 22.400 đồng Giá vàng SJC bán gần chạm ngưỡng 35 triệu đồng lượng vào sáng nay, cao triệu đồng so với đầu tuần 12 Trước tình hình biến động tỷ khiến cho người dân có tâm lý găm giữ ngoại tệ nhằm hưởng lợi từ việc chênh lệch này.Song song với theo thống kê cuả ngân hàng nhà nước bình quân tiền gửi tổ chức tín dụng từ đầu năm cuối tháng tăng từ 0,4-0,7%/ tháng Nhưng riêng tháng tiền gửi tiết kiệm đô la mỹ lại tăng tới 5% , tiền gửi toán doanh nghiệp tăng tới 9% Hạ lãi suất tiền gửi ngoại tệ 0% Trước tình hình đó, để tiếp tục thực giải pháp đồng nhằm thực chủ trương chống đô la hóa Chính phủ, chuyển từ quan hệ huy động cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua - bán ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 mức lãi suất tối đa tiền gửi Đô la Mỹ mức lãi suất áp dụng tiền gửi tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) 0%/năm; Mức lãi suất áp dụng tiền gửi cá nhân 0%/năm Đây lần thứ liên tiếp gần tháng lãi suất tiết kiệm USD điều chỉnh giảm Trước đó, ngày 28/9, lãi suất tiền gửi USD áp dụng tiền gửi tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) giảm từ 0,25% xuống 0%/năm; mức lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi cá nhân 0,25%/năm, giảm tới 0,5%/năm Rõ ràng việc hạ lại suất xuống 0% vào năm 2015 phần tác động nên thị trường Khi người dân 13 doanh nghiệp có xu hướng tính toán chuyển từ đồng đô la sang VNĐ để gửi tiết kiệm định hướng chống đô la hóa ngân hàng nhà nước Như năm 2015 ngân hàng nhà nước không giữ vững cam kết ổn định tỷ năm 2013-2014 việc đưa nhiều biện pháp đồng cho thấy liệt mạnh mẽ chặng đường chống đô la hóa ngân hàng nhà nước 3.2 Từ năm 2016 đến Năm 2016 năm tiếp theo, tổng ngoại tệ vào Việt Nam lớn tổng ngoại tệ khỏi Việt Nam Tỉ lệ giá VNĐ năm 2016 chắn cao mức điều chỉnh tỉ giá thông thường hàng năm từ 1-2% trước Dự báo tỉ giá USD/ VNĐ năm 2016 tăng không 4% 3.2.1 Thực trạng đô la hóa quý I năm 2016 : Ngay từ đầu năm, NHNN áp dụng chế tỉ giá trung tâm niêm yết theo ngày Cơ chế giúp ngăn chặn hoạt động đầu lướt sóng, ổn định thị trường ngoại hối tăng cường giải pháp chống đô la hóa kinh tế từ giúp thu hút vốn đầu tư nước Khi nhà đâu tư định đầu tư quốc gia mong muốn có kinh tế vĩ mô ổn định Đô la hóa nguyên nhân gây bất ổn thị trường ngoại hối tỉ giá Khi NHNN thực thi biện pháp chống đô la hóa góp phần ổn định thị trường ngoại hối tỉ giá chứng minh từ 2011-2015 Khi đô la hóa giảm , bất ổn giảm theo Kết quý I cho thấy tỉ giá thị trường giao dịch giảm nhanh xuống mặt thấp xa so với mặt tỉ giá cuối năm 2015 Tính đến đầu tháng năm 2016, tỉ giá trung tâm giảm khoảng 200 đồng / USD so với ngày công bố ( 4/1/2016 ) 3.2.2 Thực trạng đô la hóa quý III so với quý II năm 2016 : Dư nợ cho vay ngoại tệ tăng đáng kể so với quý II Điều phản ánh việc vay ngoại tệ sôi động trở lại sau tháng bị đứt quãng vào tháng tháng năm 2016 Vietcombank sau giảm tháng đầu năm quý III 14 tăng trở lại với mức tăng 12,2 % so với quý II, cao nhiều so với mức tăng 34 % VNĐ quý III so với quý II Nhiều ngân hàng giảm mạnh lãi suất tiền gửi VNĐ vào cuối tháng đầu tháng 10 Trong số giá tiêu dùng đến tháng 10 tăng 4% so với đầu năm làm cho kênh tiền gửi ngân hàng giảm dần sức hấp dẫn Nhất nhiều dự báo cho khả FED tăng lãi suất vào cuối năm, giúp đồng USD tăng mạnh so với loại tiền khác 3.2.3 Thực trạng đô la hóa quý IV năm 2016 : Tỉ giá USD/VNĐ có nhiều diễn biến đáng ý tuần cuối tháng 10 vừa qua Tỉ giá trung tâm niêm yết ngày 29/10 22.045 đồng tăng 26 đồng so với tháng 9/2016 Nhu cầu vay vốn ngoại tệ tăng trở lại kể từ quý III đến dự kiến tiếp tục cao tháng lại năm Nhất quy định cho phép doanh nghiệp xuất vay vốn ngoại tệ kết thúc vào 31/12/2016 theo thông tư 07/2016/TT- NHNN ngân hàng nhà nước Với chênh lệch lãi suất USD VNĐ mức quanh 3% nên doanh nghiệp chuộng vay USD Do mục tiêu Việt Nam xử lí dứt điểm đô la hóa trước 2020 xa vời 15 CHƯƠNG IV: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỐNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI Thứ nhất, cần thực biện pháp vĩ mô để tăng dự trữ Đô la Mỹ (USD); chủ động điều hành tỷ giá, tránh tăng tỷ giá mạnh gây kích thích tâm lý dự trữ USD; thực đa dạng hóa ngoại tệ, tránh phụ thuộc vào USD; tiến tới mua bán ngoại tệ theo nhu cầu người dân, sớm có chủ trương bán ngoại tệ cho người dân có nhu cầu đáng du học, chữa bệnh, công tác… Thứ hai, điều chỉnh cấu sản xuất theo hướng tránh lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu, nguyên liệu đầu vào để hạn chế cầu USD Thứ ba, nâng cao chất lượng dịch vụ tổ chức tín dụng, mở rộng thêm tiện ích gắn với việc giao dịch tiền VND dịch vụ thẻ, điểm toán, cho vay tiêu dùng Thứ tư, có giải pháp thu hút triệt để ngoại tệ từ doanh nghiệp, cá nhân, người Việt Nam nước mang ngoại tệ vào Việt Nam mở thêm nhiều điểm thu đổi ngoại tệ sân bay, cửa khẩu, khuyến khích tăng tỷ lệ quy đổi sang tiền VND với số lượng USD lớn Thứ năm, sửa đổi văn quản lý chặt chẽ việc niêm yết hàng hóa nước VND, chẳng hạn ban hành pháp lệnh 16 KẾT LUẬN Đô la hóa tượng tránh khỏi nước có kinh tế phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế Nó xuất phát từ tất yếu xu hướng toàn cầu hóa đồng tiền mạnh có giá trị sử dụng rộng rãi thương mại đầu tư quốc tế Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu tượng lại xuất phát từ thực trạng nội yếu quốc gia phát triển, có Việt Nam : tình trạng lạm phát cao, thâm hụt NSNN cán cân toán, đồng nội tệ giá … Từ đó, đề tài tác động, tiêu cực lẫn tích cực, mà tượng đô la hóa ảnh hưởng đến Việt Nam Có thể nói Việt Nam chịu nhiều tác động tiêu cực từ tượng tác động tích cực Những tác động nghiêm trọng phải kể đến : cân đối cung – cầu ngoại tệ hệ thống NHTM người dân lúc có tâm lý găm giữ ngoại tệ, tính độc lập hoạch định sách tiền tệ NHNN bị giảm sút dự đoán xác mức cung tiền, thị trường ngoại hối chịu đầu … Để khắc phục tượng này, đề tài đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vị VND toán cất trữ cách trì tỷ lệ lạm phát mức chấp nhận được, tránh phá giá mạnh VND giai đoạn 2008 đến Đồng thời, cần thiết phải trì mức lãi suất huy động dương tiền gửi VND USD, kết hợp với biện pháp quản lý thị trường ngoại hối chặt chẽ để dần tập trung lượng USD trôi thị trường vào hệ thống ngân hàng; sau bước giảm tỷ lệ đô la hóa tiền gửi 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước năm từ 2007 đến 2010 Nguyễn Thị Hồng (2010), “Đô la hóa điều hành sách tiền tệ Việt Nam”, Ngân hàng nhà nước Các website: www.vneconomy.vn, www.saga.vn, www.thesaigontimes.vn, www.adb.org Thống kê tài giới IMF năm 2009, 2010 18 MỤC LỤC 19 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc giai đoạn 2013 - 6T/2015 10 Hình Tỷ giá UDS/VND giai đoạn 2014 - 9T/2015 12 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FED : Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ GĐ : Giám đốc NDT : Nhân dân tệ NHNN : Ngân hàng nhà nước TGHĐ : Tý giá hối đoái USD : Đô la Mỹ VND : Việt Nam đồng 21 [...]... đô la hóa của ngân hàng nhà nước Như vậy mặc dù trong năm 2015 ngân hàng nhà nước không giữ vững cam kết ổn định tỷ giá như trong năm 2013-2014 nhưng việc đưa ra nhiều biện pháp đồng bộ cũng cho thấy sự quyết liệt và mạnh mẽ trong chặng đường chống đô la hóa của ngân hàng nhà nước 3.2 Từ năm 2016 đến nay Năm 2016 và những năm tiếp theo, tổng ngoại tệ vào Việt Nam vẫn lớn hơn tổng ngoại tệ ra khỏi Việt. .. khó khăn cho sự cạnh tranh của các sản phẩm trong nước Vì vậy, việc phá giá đồng NDT, hàng hóa Trung Quốc sẽ rẻ hơn và thâm nhập sâu hơn vào thị trường Việt Nam Ở chiều ngược lại, hàng hóa Việt Nam trở nên đắt hơn tại Trung Quốc, sức cạnh tranh của hàng Việt Nam tại Trung Quốc giảm, ảnh hưởng nhất định đến xuất khẩu của Việt Nam b Một số giải pháp của NHNN Việt Nam trước thực trạng trên Điều chỉnh tỷ... thông tư 07/2016/TT- NHNN của ngân hàng nhà nước Với chênh lệch lãi suất USD và VNĐ ở mức quanh 3% nên doanh nghiệp vẫn chuộng vay USD hơn Do đó mục tiêu Việt Nam sẽ xử lí dứt điểm đô la hóa trước 2020 vẫn còn xa vời 15 CHƯƠNG IV: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỐNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI Thứ nhất, cần thực hiện các biện pháp vĩ mô để tăng dự trữ Đô la Mỹ (USD); chủ động trong điều hành tỷ giá, tránh... chống đô la hóa nền kinh tế từ đó sẽ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngoài Khi các nhà đâu tư khi quyết định đầu tư ở một quốc gia bao giờ cũng mong muốn có một nền kinh tế vĩ mô ổn định Đô la hóa là một trong những nguyên nhân gây bất ổn thị trường ngoại hối cũng như tỉ giá Khi NHNN thực thi biện pháp chống đô la hóa sẽ góp phần ổn định thị trường ngoại hối và tỉ giá được chứng minh từ 2011-2015 Khi đô la. .. những năm tiếp theo, tổng ngoại tệ vào Việt Nam vẫn lớn hơn tổng ngoại tệ ra khỏi Việt Nam Tỉ lệ mất giá của VNĐ trong năm 2016 chắc chắn cao hơn mức điều chỉnh tỉ giá thông thường hàng năm từ 1-2% như trước đây Dự báo tỉ giá USD/ VNĐ năm 2016 tăng không quá 4% 3.2.1 Thực trạng đô la hóa quý I năm 2016 : Ngay từ đầu năm, NHNN đã áp dụng cơ chế tỉ giá trung tâm được niêm yết theo ngày Cơ chế này giúp... chỉ ra những tác động, cả tiêu cực lẫn tích cực, mà hiện tượng đô la hóa ảnh hưởng đến Việt Nam Có thể nói Việt Nam chịu nhiều tác động tiêu cực từ hiện tượng này hơn là tác động tích cực Những tác động nghiêm trọng nhất phải kể đến : sự mất cân đối trong cung – cầu ngoại tệ của hệ thống NHTM do người dân lúc nào cũng có tâm lý găm giữ ngoại tệ, tính độc lập trong hoạch định chính sách tiền tệ của NHNN... cuối năm, giúp đồng USD tăng mạnh so với các loại tiền khác 3.2.3 Thực trạng đô la hóa quý IV năm 2016 : Tỉ giá USD/VNĐ đã có nhiều diễn biến đáng chú ý trong tuần cuối tháng 10 vừa qua Tỉ giá trung tâm niêm yết ngày 29/10 là 22.045 đồng tăng 26 đồng so với tháng 9/2016 Nhu cầu vay vốn ngoại tệ đang tăng trở lại kể từ giữa quý III đến nay và dự kiến sẽ tiếp tục cao trong những tháng còn lại của năm. .. bằng ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng Đô la Mỹ trong đó mức lãi suất áp dụng đối với tiền gửi của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) là 0% /năm; Mức lãi suất áp dụng đối với tiền gửi của cá nhân là 0% /năm Đây là lần thứ 2 liên tiếp trong gần 3 tháng lãi suất tiết kiệm USD... nền kinh tế đang phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nó xuất phát từ sự tất yếu của xu hướng toàn cầu hóa khi một đồng tiền mạnh có giá trị được sử dụng rộng rãi trong thương mại và đầu tư quốc tế Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này lại xuất phát từ chính thực trạng nội tại yếu kém của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam như : tình trạng lạm phát cao, thâm...cân thương mại của Trung Quốc đối với Việt Nam là rất lớn (gần 17 tỷ USD) Ở góc độ vĩ mô, trong cán cân thương mại chung, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chỉ chiếm 10% tỷ trọng, nhưng ở chiều nhập khẩu là 30% Với tình hình trên, nếu cơ quan điều hành không có những phòng vệ thích đáng thì nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh, vì đồng NDT mất giá thì hàng hoá của Trung Quốc vào Việt Nam sẽ rất rẻ, ... động Đô la hóa Chương 3: Thực trạng Đô la hóa Việt Nam giai đoạn 2011 đến Chương 4: Những giải pháp chống Đô la hóa Việt Nam năm tới CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ LA HÓA 1.1 Khái niệm Đô la hóa Đô la. .. hàng hóa có giá trị cất trữ Để tìm hiểu sâu sắc thực trạng, nguyên nhân, tác động từ đưa giải pháp cho tình trạng đô la hóa, đề tài “THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” thực. .. tiêu Việt Nam xử lí dứt điểm đô la hóa trước 2020 xa vời 15 CHƯƠNG IV: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỐNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI Thứ nhất, cần thực biện pháp vĩ mô để tăng dự trữ Đô la Mỹ