giáo an chữ cái
GIÁO ÁN Môn: Làm quen chữ cái Nội dung: Làm quen chữ cái a,ă,â Chủ đề: Bản thân Đối tượng: Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian: 25-30 phút Người soạn: Người dạy: ******************************** I Mục đích: Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ cái: a, ă, â - Biết cấu tạo chữ Kĩ năng: - Rèn kỹ nhận biết phát âm chữ cái: a, ă, â - Rèn kỹ so sánh phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn cho trẻ có tính kiên trì có ý thức tốt học Thái độ: - Trẻ thích chơi trò chơi hứng thú chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng cô : - Máy chiếu, máy vi tính 2.Chuẩn bị cho trẻ: - Bộ thẻ chữ a, ă, â, o, ô, cho trẻ - mũ mang chữ a, ă, â Nội dung tích hợp: -Môi trường xung quanh, toán, âm nhạc, văn học III Cách tiến hành: Nội dung hoạt động *Ổn định tổ chức Gây hứng thú Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Đã vào giờ học rồi cô cháu mình cùng hát vang bài hát “Đường chân” nào! - Trẻ hát - Cô vừa hát hát nói gì? -Đôi chân Đôi chân dùng để làm gì? -Đi chơi, học Đôi chân phận thể Vậy thể ngoài đôi chân có phận giác quan nữa? Giáo dục: Để cho thể của chúng ta khỏe mạnh cần phải làm gì? (Ăn uống đủ chất thường xuyên tập luyện thể dục) HĐ1: Làm * Làm quen chữ a quen chữ cái: Để cho không khí sôi động cô cháu a, ă, â vận động theo “Dấu tay” nhé! Dấu cái tay sau lưng Cô hỏi tay đâu Dấu cái tay sau lưng Khi cô hỏi thì tay Cô cháu vừa vận động nói gì? Trên hình cô có hình ảnh đây? Đôi bàn tay dùng để làm gì? Vậy trước ăn cơm sau vệ sinh cần phải làm gì? - Dưới hình ảnh đôi bàn tay có từ “đôi bàn tay” Cô đọc “đôi bàn tay” (2 lần) Cả lớp đọc (2 lần) Tổ đọc (1-2 lần) Bây bạn giỏi lên chữ mà học, có từ “Đôi bàn tay” nào? Hôm cô cho lớp làm quen với chữ “a” chữ khác hôm sau cô cho lớp làm quen Bây lắng nghe cô phát âm: “a” - Cô phát âm cho trẻ nghe (3 lần) - Cả lớp phát âm: lần - tổ phát âm lần - Cá nhân: 4-5 trẻ phát âm Phân tích: Chữ a gồm nét cong tròn khép kín phía bên trái nét thẳng phía bên phải - 1- trẻ nhắc lại Cô giới thiệu với chữ “A” in hoa, chữ a in thường đâu - Tay, mắt, mũi, miệng Trẻ trả lời Cả lớp hát, vận động Đôi bàn tay Đôi bàn tay Để viết, vẽ, xúc cơm, làm việc Rửa tay - Trẻ đọc - Trẻ trả lời trẻ lên chữ học - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm, tổ cá nhân - Cá nhân - Chú ý lắng nghe chữ a viết thường Tuy cách viết có khác chúng đọc “a” - Cả lớp đọc “a” lần * Làm quen với ă - (Lắng nghe )2 Các hãy lắng nghe xem câu hát sau hát về giác quan gì nào? “Nào bạn ta xem đôi mắt” “Nào bạn xem đôi mắt” - Câu hát nói nào? Các nhìn xem hình có hình ảnh nào? - Đôi mắt dùng để làm gì? - Muốn bảo vệ đôi mắt phải làm gì? Dưới hình ảnh đôi mắt có từ “Đôi mắt” Các lắng nghe cô đọc “ Đôi mắt” - Cả lớp đọc lần - Tổ đọc 1-2 lần - Bạn giỏi lên chữ mà học nào? Và hôm cô cho lớp làm quen với chữ “ă” chữ khác hôm sau cô cho lớp làm quen - Các lắng nghe cô phát âm: “ă” lần - tổ lần - Cá nhân 3-4 lần Cô phân tích: Chữ ă gồm nét cong tròn khép kín phía bên trái, nét thẳng phía bên phải nét cong phía - 1-2 trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu với chữ Ă in hoa, ă in thường, ă viết thường Tuy cách viết có khác chúng đọc ă - Cả lớp đọc lần * Làm quen chữ â Đọc câu đố: “Cái giúp bé bước nhanh Đến trường gặp bạn, học hành, bé ơi” Là gì? Các nhìn xem hình có hình Chú ý lắng nghe (nghe gì)2 Chớp chớp Chớp chớp Đôi mắt Đôi mắt - Để nhìn Đeo kính đường để tránh bụi bẩn vào mắt Chú ý lắng nghe Lớp đoc bạn lên Chú ý lắng nghe Tổ, cá nhân, phát âm Chú ý lắng nghe HĐ2: So sánh: a, ă, â HĐ3: Trò chơi luyện tập ảnh gì? - Đôi chân dùng để làm gì? -Dưới hình ảnh đôi chân có từ “ đôi chân” Cô đọc đôi chân lần Cả lớp đọc lần Tổ đọc 1-2 lần - Bạn giỏi lên chữ mà học nào? Và hôm cô cho lớp làm quen với chữ â chữ khác hôm sau cô cho lớp làm quen cô phát âm: “â” lần - tổ lần - Cá nhân 3-4 lần Cô phân tích: Chữ â gồm nét cong tròn khép kín phía bên trái, nét thẳng phía bên phải dấu mũ phía - 1-2 trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu với chữ Â in hoa, â in thường, â viết thường Tuy cách viết có khác chúng đọc â - Cả lớp đọc â lần *So sánh cấu tạo chữ a, ă - Giống nhau: Đều có nét cong tròn khép kín phía bên trái nét thẳng phía bên phải - Khác nhau: Chữ ă có thêm nét cong phía *So sánh cấu tạo chữ a, â - Giống nhau: Đều có nét cong tròn khép kín phía bên traí nét thẳng phía bên phải - Khác nhau: Chữ â có thêm dấu mũ phía * Trò chơi 1: “Thi xem nhanh” Cách chơi: Trong rổ đồ chơi có nhiều chữ Khi nghe hiệu lệnh cô tìm nhanh chữ giơ lên đọc to tên chữ Oẳn chữ gì, chữ gì? Ra chữ a Đôi chân Đôi chân Đi, chạy, nhảy trẻ lên Chú ý lắng nghe Tổ, cá nhân phát âm Chú ý lắng nghe 3-4 trẻ 3-4 trẻ Chơi trò chơi Trẻ tìm chữ a Chơi 5-6 lần * Trò chơi 2: “Tìm bạn” Cách chơi: Mỗi trẻ chọn cho thẻ chữ cái Có bạn đội mũ có gắn chữ a,ă, â Nhiệm vụ vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh “Tìm bạn”2 thì các tìm với bạn có mang mũ chữ giống với thẻ chữ cầm tay và đọc to chữ cái đó lên Bạn sai nhóm sẽ bị phạt nhảy lò cò quanh lớp một vòng Chơi 3-4 lần (Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ cái cho nhau) Nhận xét, khen ngợi trẻ * Kết thúc tiết học: Cả lớp hát bài “Cái mũi” (2 lần) - Trẻ sân chơi Chơi trò chơi Chú ý lắng nghe Chơi 3-4 lần - Cả lớp hát - Trẻ sân chơi ... cháu a, ă, â vận động theo “Dấu tay” nhé! Dấu cái tay sau lưng Cô hỏi tay đâu Dấu cái tay sau lưng Khi cô hỏi thì tay Cô cháu v a vận động nói gì? Trên hình cô có hình ảnh đây? Đôi bàn tay... chữ a viết thường Tuy cách viết có khác chúng đọc a - Cả lớp đọc a lần * Làm quen với ă - (Lắng nghe )2 Các hãy lắng nghe xem câu hát sau hát về giác quan gì nào? “Nào bạn ta xem... - Cá nhân: 4-5 trẻ phát âm Phân tích: Chữ a gồm nét cong tròn khép kín ph a bên trái nét thẳng ph a bên phải - 1- trẻ nhắc lại Cô giới thiệu với chữ A in hoa, chữ a in thường đâu - Tay, mắt,